Các thành phần giao diện trong View

Một phần của tài liệu (Trang 34 - 38)

1 .2Kiến trúc của hệ điều hành Android

1.8 Các thành phần giao diện trong View

1.8.1 View

Trong một ứng dụng Android, giao diện ngƣời dùng đƣợc xây dựng từ các đối tƣợng View và View Group. Có nhiều kiểu View và View Group. Mỗi kiểu là một kế thừa từ class View và các kiểu đó đƣợc gọi là các Widget.

Tất cả các Widget đều có chung những thuộc tính cơ bản nhƣ là cách trình bày vị trí, background, kích thƣớc, lề,… Tất cả những thuộc tính này đều đƣợc thể hiện trong các đối tƣợng View. Trong Android Platform, các kiểu screen luôn đƣợc bố trí theo một kiểu cấu trúc phân lớp nhƣ hình dƣới. Một screen là một tập hợp các layout và các Widget đƣợc bố trí có thứ tự. Để thể hiện một screen thì trong hàm onCreate của mỗi Activity cần phải đƣợc gọi một hàm là setContentView(R.Layout.main); hàm này sẽ load giao diện từ file XML lên để phân tích thành mã bytecode.

Ứng dụng kích thích tƣ duy toán học cho trẻ em mầm non trên nền tảng Android 23

1.8.2 View Group

ViewGroup thực ra là các View hay nói đúng hơn thì ViewGroup chính là các Widget Layout đƣợc dùng để bố trí các đối tƣợng khác trong cùng một screen. Có các loại ViewGroup nhƣ:

a. LinearLayout

Đƣợc dùng để bố trí các thành phần giao diện theo chiều ngang hay chiều dọc nhƣng trên một line duy nhất mà không có xuống dòng.

b. RetaliveLayout

Cho phép bố trí các widget theo một trục đối xứng ngang hoặc dọc. Để đặt đƣợc đúng vị trí thì các widget cần phải đƣợc xác định mối quan hệ ràng buộc nào đó với nhau. Các ràng buộc này là các ràng buộc trái, phải, trên, dƣới so với một widget hoặc so với layout parent. Giúp tiết kiệm layout sử dụng nhằm mục đích giảm trọng lƣợng tài nguyên sử dụng khi load đồng thời đẩy nhanh quá trình xử lý.

c. TableLayout

Layout này đƣợc dùng khi cần thiết kế một table chứa dữ liệu hoặc cần bố trí các widget theo các dòng hay cột.

1.8.3 Activity & Intent a. Activity a. Activity

Activity là một thành chính của một ứng dụng Android, đƣợc dùng để hiển thị một màn hình và nắm bắt các hoạt động xảy ra trên màn hình đó.

 Khởi động một Activity

- Khai báo tƣờng minh: cung cấp chính xác thông tin của activity cần gọi (cùng ứng dụng thì chỉ cần cung cấp tên class, khác ứng dụng thì cần cung cấp tên package và tên class).

Ứng dụng kích thích tƣ duy toán học cho trẻ em mầm non trên nền tảng Android 24

- Khai báo không tƣờng minh: cung cấp thao tác cần làm gì, với loại dữ liệu nào, thao tác thuộc nhóm nào, … hệ thống sẽ tìm activity tƣơng ứng để khởi động.

Ví dụ

- Tƣờng minh: đoạn code dƣới đây sẽ khởi động Activity tên là TargetActivity

Intent i = new Intent(getApplicationContext(), TargetActivity.class);

startActivity(i);

- Không tƣờng minh: đoạn code dƣới đây sẽ khởi động activity xem ảnh

Intent i = new Intent(Intent.ACTION_VIEW);

i.setData(MediaStore.Images.Media.EXTERNAL_CONTENT_URI );

startActivity(i);

- Với cách khởi động Activity không tƣờng minh, bạn cần biết một chút về Intent-filter.

- Intent-filter sẽ giúp một Activity đăng ký với hệ thống mình có thể làm đƣợc thao tác gì, trong nhóm nào, với loại dữ liệu nào.

- Nhƣ vậy khi intent và intent-filter khớp nhau, activity sẽ đƣợc hệ thống khởi động.

 Liên lạc giữa 2 activity

Khi khởi động một activity, ta có thể gửi kèm dữ liệu trong intent nhƣ:

Intent.putExtra(“value1”, new String(“Hello”)); Intent.putExtra(“value2”, new Long(100));

Ứng dụng kích thích tƣ duy toán học cho trẻ em mầm non trên nền tảng Android 25

Bên phía activity đƣợc khởi động, có thể lấy dữ liệu đƣợc gửi nhƣ sau:

getIntent().getExtras().getString(“value1”); getIntent().getExtras().getLong(“value2”);

Có thể khởi động một activity với một yêu cầu nào đó và activity kia khi làm xong công việc sẽ trả lại kết quả cho activity trƣớc.

b. Intent

Intent: Là một cấu trúc dữ liệu mô tả cách thức, đối tƣợng thực hiện của một Activity. Là cầu nối giữa các Activity: ứng dụng Android thƣờng bao gồm nhiều Activity, mỗi Activity hoạt động độc lập với nhau và thực hiện những công việc khác nhau. Intent chính là ngƣời đƣa thƣ, giúp các Activity có thể triệu gọi cũng nhƣ truyền các dữ liệu cần thiết tới một Activity khác. Điều này cũng giống nhƣ việc di chuyển qua lại giữa các Forms trong lập trình Windows Form.

Ứng dụng kích thích tƣ duy toán học cho trẻ em mầm non trên nền tảng Android 26

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Một phần của tài liệu (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)