Quyền lực chính trị
2.1. Đỏnh giỏ thực tiễn hoạt động bỏo chớ núi chung đối với việc thực hiện chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xó hộ
chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xó hội
Giỏm sỏt và phản biện xó hội là một trong những chức năng quan trọng của bỏo chớ Việt Nam. Ở cỏc nước phương Tõy, chức năng này được đề cao với đầy đủ hành lang phỏp lý, cho nờn bỏo chớ được coi là quyền lực thứ tư, giỏm sỏt cả quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Ở nước ta, từ những
năm đổi mới, sức mạnh của bỏo chớ thực sự được thể hiện qua việc khơi
nguồn dư luận vào cuộc đấu tranh chống tư duy quan liờu, bao cấp, cản trở sự phỏt triển; biểu dương cỏi mới, cỏi sỏng tạo. Bỏo chớ đó xung trận và xung
trận một cỏch dũng cảm, hiệu quả, chủ động, tạo dựng dư luận xó hội tớch cực cho cụng cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, trong đú đổi mới tư duy là
khõu đầu tiờn. Loạt bài "Những việc cần làm ngay" của cố Tổng bớ thư
Nguyễn Văn Linh trờn bỏo Nhõn dõn cú sức mạnh cụng phỏ mạnh mẽ, thể hiện thỏi độ chống tiờu cực đến cựng, "đó tắm thỡ tắm từ đầu trở xuống chứ
khụng tắm từ vai"... Hiệu ứng của nú là sự bựng nổ mạnh mẽ của dư luận xó
hội, niềm tin tưởng, phấn khởi chống cỏi sai, cỏi xấu; khụng e ngại, nộ trỏnh... Một tỏc phẩm khỏc cũng đi vào lịch sử bỏo chớ thời kỳ đổi mới là tỏc phẩm
"Cỏi đờm hụm ấy hụm gỡ?" của tỏc giả Phựng Gia Lộc, đăng trờn bỏo Văn
nghệ. Bài bỳt ký đăng trang trọng trờn trang nhất tờ bỏo Hội nhà văn đó gõy
tiếng vang lớn, thổi bựng dư luận xó hội phẫn nộ về sự quan liờu, mất dõn chủ
Cú được hiệu ứng đú, phải ghi nhận cỏch tổ chức, cỏch đưa thụng tin đầy sỏng tạo và bản lĩnh của Tổng biờn tập - nhà văn Nguyờn Ngọc. Ngay sau "Cỏi
đờm hụm ấy đờm gỡ?", tũa soạn dó đăng một bức thư "phản hồi" với lời lẽ cai
độc và trự ỳm của một cỏn bộ về hưu ở Quảng Ngói, lờn ỏn Phựng Gia Lộc
bụi xấu đất nước, bụi xấu chế độ... khi những con người bỡnh thường hiền hậu bị dồn đến chõn tường, số phận và sự lờn tiếng của họ vẫn chưa làm nhiều cỏn bộ vốn quen bệnh quan liờu, xa dõn tỉnh ngộ, thỡ bức xỳc của dư luận đó được khơi nguồn, trào dõng lờn cao độ. Liờn tiếp những số bỏo sau, bỏo Văn nghệ đăng hàng trăm bức thư, ý kiến của bạn đọc đồng cảm với Phựng Gia Lộc, lờn
ỏn cường hào mới và đồng minh với nú là bệnh quan liờu, xa dõn. Nhiều bức thư cũn phanh phui những hiện tượng xấu xa, sai trỏi trong tầng lớp cỏn bộ thoỏi húa, biến chất, cơ chế gũ bú, bất hợp lý ở quờ mỡnh, nơi mỡnh chứng
kiến... "Cỏi đờm hụm ấy đờm gỡ?" thực sự là một minh chứng sống động về
khả năng của bỏo chớ trong việc huy động sức mạnh dư luận xó hội tham gia vào quỏ trỡnh giỏm sỏt và phản biện xó hội. “Khi bỏo chớ thổi bựng lờn khỏt
vọng sống tốt đẹp, khơi gợi cụng lý và lũng nhõn ỏi, khi những sự kiện chõn thực và sinh động, những vớ dụ cụ thể hiện hữu trước mắt cụng chỳng thỡ khả năng bựng nổ dư luận, giải quyết triệt để và nhanh chúng cỏc vấn đề xó hội là khụng khú hiểu”[25].
Tuy đó bước đầu thể hiện vai trũ mạnh mẽ và tiờn phong trong đổi mới tư duy, phỏt huy dõn chủ, tham gia giỏm sỏt và phản biện thụng qua dư luận nhưng trong những năm đầu đổi mới, chưa cú quan niệm bỏo chớ cú chức
năng giỏm sỏt hay phản biện xó hội một cỏch chớnh thống. Bởi lỳc bấy giờ người ta đặt cõu hỏi, giỏm sỏt ai, phản biện cỏi gỡ… và quan niệm bỏo chớ chỉ là cụng cụ tuyờn truyền, tuyệt đối húa chức năng tuyờn truyền của bỏo chớ. Do
PGS.TS Nguyễn Văn Dững, "Đảng ta đó lónh đạo và khởi xướng sự nghiệp
đổi mới từ năm 1986 nhưng những tiền đề cho nhận thức đi đến đổi mới cú
thể núi từ đầu những năm tỏm mươi khi tiến hành khoỏn sản phẩm trong nụng nghiệp. Sự nghiệp đổi mới này về bản chất, trong kinh tế gọi là sự coi trọng lợi ớch vật chất của người lao động (khởi đầu là khoỏn sản phẩm trong nụng
nghiệp) rồi đến vận hành nền kinh tế theo quy luật thị trường, xỏc định nền
kinh tế nước nhà là một bộ phận của kinh tế thế giới; về chớnh trị là thực hiện từng bước mở rộng dõn chủ. Tuy nhiờn hai quỏ trỡnh này khụng diễn ra đồng thời mà đổi mới kinh tế trước, sau đú từng bước đổi mới về chớnh trị" (Nõng
cao năng lực giỏm sỏt quyền lực của bỏo chớ, Tạp chớ Lý luận Chớnh trị và Truyền thụng, số Xuõn Đinh Hợi 2007) [18]. Trước thềm Đại hội X, vấn đề đổi mới về chớnh trị được đặt ra bức xỳc như một đũi hỏi tất yếu và chỏy bỏng
của dư luận xó hội nhằm đảm bảo sự phỏt triển bền vững trong xu thế hội
nhập, mở cửa. Trờn thực tế, những đũi hỏi và trăn trở về đổi mới chớnh trị đó
được hối thỳc từ nửa giữa nhiệm kỳ đại hội VIII của Đảng dưới hỡnh thức tỡm
cỏch chống tiờu cực, tham nhũng trong xõy dựng và chỉnh đốn Đảng. Và dấu mốc quan trọng đối với bỏo chớ Việt Nam là lần đầu tiờn trong Văn kiện chớnh thức của mỡnh – Nghị quyết Trung ương 6 (lần hai) khúa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam ghi nhận, khẳng định bỏo chớ và truyền thụng đại chỳng là một
trong bốn hệ thống giỏm sỏt quyền lực. Đõy là bước phỏt triển quan trọng về
lý luận, nhận thức của Đảng ta về vai trũ xó hội của bỏo chớ, cũng là một dấu mốc quan trọng của thực hiện mở rộng dõn chủ. Về thực chất, đú là sự xỏc định và đề cao hơn quyền dõn chủ của nhõn dõn, đồng thời trao cho nhõn dõn
cụng cụ sắc nhạy (bỏo chớ) trong việc thực hiện quyền giỏm sỏt quyền lực của mỡnh. Vỡ khụng cú điều kiện khảo sỏt toàn bộ bỏo in từ năm 1996 đến nay nờn trong luận văn này, tỏc giả sẽ tập trung khảo sỏt việc thực hiện chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xó hội của bỏo chớ thụng qua một số sự kiện
bỏo chớ tiờu biểu được phản ỏnh trờn 5 tờ bỏo: Lao động, Sài gũn giải phúng, Tiền phong, Thanh niờn, Tuổi trẻ TP.HCM.
2.1.1. Thuận lợi
Một số nhà nghiên cứu xã hội học cho rằng, trong các kênh phản biện xã hội thì báo chí là một trong những kênh hữu hiệu nhất. Cũng có chức năng phản biện xã hội nh−ng khả năng suy xét, lật ng−ợc vấn đề và đ−a ra giải pháp của các tổ chức đồn thể xã hội nh− Đồn thanh niên, Cơng đồn, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Mặt trận Tổ quốc… ch−a hiệu quả. Nguyên nhân là do tính tự nguyện, nhận thức và trách nhiệm mỗi thanh viên ch−a cao. Cũng có những ý kiến phản biện của các cá nhân rất có giá trị. Tuy nhiên, để đấu tranh đ−ợc với cái xấu, họ vẫn cần phải kết hợp với báo chí.
Thỏng 6/2004, bỏo cỏo trước Quốc hội, nguyờn Thủ tướng Phan Văn Khải cho biết: mỗi năm trung bỡnh Chớnh phủ cú từ 150 đến 160 văn bản
thụng bỏo ý kiến của Thủ tướng đớch thõn yờu cầu cỏc bộ, ngành và địa
phương kiểm tra những vụ việc cụ thể do bỏo chớ phỏt hiện đó được Chớnh
phủ thụ lý. Như vậy, vai trũ giỏm sỏt và phản biện xó hội của bỏo chớ đó phỏt huy sức mạnh trong đời sống xó hội, nỗ lực làm cho đời sống xó hội vận hành theo chiều hướng hợp lý và cụng bằng hơn.
Bỏo chớ cú khả năng giải quyết được mõu thuẫn giữa yờu cầu tiết kiệm thời gian, cụng sức, chi phớ và yờu cầu cú được giỏm sỏt và phản biện xó hội xó chất lượng cao, phạm vi rộng, núi cỏch khỏc, ưu thế chớnh là tốc độ tổ chức quỏ trỡnh phản biện. Hệ thống cỏc tổ chức, đồn thể xó hội nhiều thành phần, mỗi thành phần cú nhiều cấp, nờn việc triển khai giỏm sỏt và phản biện xó hội quy mụ rộng tồn xó hội đũi hỏi thời gian khỏ dài. Do vậy, tổ chức phản biện xó hội quy mụ rộng thụng qua cơ chế này cần cú tớnh kế hoạch cao, hướng tới
cỏc vấn đề lớn. Trong khi bỏo chớ hiện nay cú thể trong một thời gian cực
ngắn đó chuyển tải đến tồn xó hội cỏc dự ỏn xó hội, và cũng trong thời gian
rất ngắn đó cú thể thu thập được một số lượng ý kiến khổng lồ từ đụng đảo
nhõn dõn. Ngày nay cỏc kờnh giỏm sỏt và phản biện xó hội khỏc cũng khụng thể khụng sử dụng bỏo chớ. Nhưng đõy cũng là yếu tố đũi hỏi cỏc cơ quan bỏo chớ phải cú phương thức hoạt động thực sự thận trọng, với tinh thần trỏch
nhiệm xó hội sõu sắc. Thế mạnh tốc độ thụng tin cao, tốc độ thu thập thụng tin phản hồi cao của bỏo chớ sẽ đi kốm với khả năng sai sút cao trong việc sàng lọc và phõn tớch, trưng cất khối lượng chất liệu thụng tin để cú “sản phẩm” giỏm sỏt và phản biện thật sự cú chất lượng và mang tớnh khỏch quan cao. Giải phỏp hợp lý nhất là bỏo chớ phối hợp với cỏc hoạt động phõn tớch, xử lý thụng tin của cỏc cơ quan khoa học. Cụng nghệ thụng tin ngày nay đem lại
cỏc cụng cụ rất tiện lợi cho thăm dũ dư luận xó hội. Thăm dũ dư luận xó hội – một phương thức hỗ trợ hữu hiệu cho giỏm sỏt và phản biện xó hội. Phỏt triển mạnh mẽ trờn nền tảng khoa học của cụng việc này là điều tối cần thiết.
Khụng làm được việc này, sẽ cú tỡnh trạng “lấn sõn” của cỏc tổ chức, đơn vị nước ngoài hoạt động thăm dũ dư luận trờn lónh thổ Việt Nam.
2.1.2. Khú khăn
a) Thiếu cơ chế phỏp lý để bỏo chớ thực hiện đồng bộ chức năng giỏm sỏt
quyền lực và phản biện xó hội
Mười năm sau Đại hội đổi mới, Đảng, Nhà nước ta tiếp tục nhỡn nhận
và nhấn mạnh vai trũ đặc biệt quan trọng của bỏo chớ trong đời sống chớnh trị, xó hội của nước nhà. Như đó núi ở trờn, bỏo chớ và truyền thụng đại chỳng được khẳng định là một trong bốn hệ thống giỏm sỏt quyền lực. Bờn cạnh
ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “Tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lónh đạo, quản lý cụng tỏc bỏo chớ, xuất bản”, Đảng ta đó đỏnh giỏ: “Bỏo chớ thực
hiện tốt vai trũ là tiếng núi của Đảng, của Nhà nước và diễn đàn tin cậy của nhõn dõn, đúng gúp tớch cực vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, hoàn thành những nhiệm vụ chớnh trị quan trọng về đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà
nước, nõng cao dõn trớ, bảo vệ và phỏt huy bản sắc, truyền thống văn húa tốt
đẹp của dõn tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa thế giới, gúp phần tăng cường ổn định chớnh trị, tạo ra bầu khụng khớ dõn chủ, cởi mở trong xó hội, mở rộng
quan hệ hợp tỏc hữu nghị với bạn bố thế giới”. Điều đú chứng tỏ bỏo chớ được
Đảng, Nhà nước thừa nhận chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xó hội
của bỏo chớ, khẳng định bỏo chớ đang đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo ra bầu khụng khớ dõn chủ trong xó hội. Tuy nhiờn, trờn thực tế, bỏo chớ vẫn cần phải cú một cơ chế phỏp lý đồng bộ để thực hiện chức năng giỏm sỏt quyền
lực và phản biện xó hội của mỡnh. Hiện nay, phạm vi cỏc vấn đề giỏm sỏt và phản biện xó hội mà bỏo chớ cú quyền tham gia chưa được quy định cụ thể
hoặc quy định khụng rừ ràng. Đó biết bao lần do cú sự “rũ rỉ" nào đú mà bỏo giới biết cú một dự thảo chớnh sỏch, trong đú cú những điều bất hợp lý, đang
ở giai đoạn sắp thụng qua. Dự thảo đú được mổ xẻ trờn cụng luận. Cuối cựng,
rất may là ở dạng ban đầu nú... khụng được thụng qua nữa. Cũng cú nhiều vớ
dụ khỏc, khi cú những quyết định được đưa ra một cỏch rất bất ngờ (do quỏ
trỡnh chuẩn bị được giữ kớn, khụng rũ rỉ). Tiếc thay sự trụi chảy về hành chớnh lại khụng đem lại sự suụn sẻ lỳc thực hiện. Bao nhiờu bất hợp lý nảy sinh,
cuối cựng quyết định dẫu cú hiệu lực hành chớnh vẫn chết yểu. Rừ ràng, đó đến lỳc phản biện xó hội phải thành nguyờn tắc trong quỏ trỡnh chuẩn bị và
thụng qua cỏc quyết định liờn quan đến cuộc sống, quyền lợi của đụng đảo
mọi người. Người xưa núi “Một người lo bằng kho người làm”, ý nhấn mạnh
cũng núi “Ba ụng thợ bằng một ụng Gia Cỏt”, để khẳng định việc nghĩ, việc lo khụng phải đặc quyền của một số ớt người. Trong thực tế tỏc nghiệp, cỏc cơ quan bỏo chớ và nhà bỏo vẫn gặp khụng ớt cản trở, khú khăn và đụi lỳc, cú
những cõu hỏi được đặt ra: Phải chăng vẫn cũn cú những vựng cấm đối với
phản biện xó hội? Với những lĩnh vực được phản biện cũng phải phản ứng,
gõy sức ộp mạnh từ dư luận xó hội thỡ mới hi vọng cú sự điều chỉnh, sửa đổi - tức là buộc phải chấp nhận phản biện, bất đắc dĩ phải điều chỉnh, sửa chữa?
Tất cả những điều này chỉ được lý giải khi bỏo chớ thực sự cú cụng cụ
phỏp lý đồng bộ hỗ trợ. Hỡnh thành cơ chế thực hiện giỏm sỏt và phản biện xó hội cú ý nghĩa quan trọng như một bảo đảm phỏp lý cho việc triển khai và sự thiếu vắng cơ chế đú là một khú khăn khụng nhỏ cho bỏo chớ trong việc phỏt huy vai trũ chớnh trị, xó hội to lớn của mỡnh. Thứ trưởng Bộ Thụng tin - Truyền thụng Đỗ Quý Doón cho rằng: Việt Nam đó tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật bỏo chớ, dự kiến sẽ trỡnh QH thụng qua vào năm 2009. Quan điểm sửa
đổi là đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của bỏo chớ hiện nay. Trong đú, bảo đảm để
cỏc nhà bỏo thực thi quyền của mỡnh, đồng thời bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của mỡnh; giải quyết quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của cơ quan bỏo chớ; Giải quyết hài hoà vai trũ của cơ quan chủ quản với Nhà nước và tờ bỏo, nhà bỏo. Cỏc vụ ỏn liờn quan đến tham nhũng, tiờu cực luụn được bỏo chớ bỏm sỏt
đưa tin, cập nhật hàng ngày, thậm chớ hàng giờ. Hàng loạt cỏc vụ ỏn liờn quan đến tham nhũng đó được bỏo chớ phản ỏnh gúp phần làm lành mạnh hoỏ hoạt động cụng vụ ở cỏc cơ quan nhà nước, nõng cao ý thức phỏp luật cho người
dõn để làm tốt hơn vai trũ giỏm sỏt hoạt động thực thi cụng vụ của cụng chức và đội ngũ lónh đạo trong bộ mỏy cụng quyền. Trờn thực tế, hầu hết cỏc vụ
tiờu cực lớn, dự thủ đoạn hành vi tham nhũng cú tinh vi, phức tạp đến đõu,
đầu trong cuộc đấu tranh chống tiờu cực, tham nhũng. Tuy nhiờn, ụng Đỗ Quý
Doón cũng cho rằng: Phỏp luật hiện hành cú quy định đảm bảo thụng tin cho
bỏo chớ. Tuy nhiờn, đụi khi cú sự ngại ngần của một số cỏn bộ cụng chức khi tiếp cận với bỏo chớ. Việc hỡnh thành một cơ chế thụng tin thớch hợp và hiệu quả đó được đề cập đến nhiều, như: Quy trỡnh cung cấp thụng tin cho bỏo chớ từ cỏc bộ, ban, ngành nhưng việc cung cấp này lõu nay khụng được thực hiện
đầy đủ, thường xuyờn vỡ nhiều lý do khỏc nhau. Điều này đụi khi dẫn đến việc
lệch lạc trong cung cấp thụng tin và đưa thụng tin lờn mặt bỏo. Việc hỡnh