THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC tôn giáo của Đảng, Nhà nước
* Tình hình và hoạt động của tơn giáo trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
Đây là nhân tố, đối tượng trực tiếp, chủ yếu cần tác động trong quá trình thực
hiện CSTG của HTCTCS tỉnh Hà Tĩnh hiện nay. Cho nên, là nhân tố trực tiếp chi phối đến việc thực hiện vai trò của HTCTCS tỉnh Hà Tĩnh trong thực hiện CSTG của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Hà Tĩnh là một trong 15 tỉnh của cả nước có đông đồng bào tôn giáo như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hiện nay tồn tỉnh
có 156.848, chiếm trên 12% dân số tồn tỉnh (Cơng giáo 149.273 tín đồ, Phật giáo 75.000 tín đồ, Tin lành có 75 tín đồ thuộc 5 hệ phái); có 307 cơ sở thờ tự (231 nhà thờ, nhà nguyện, tu viện; 73 chùa); có 68 chức sắc (56 linh mục, 11 Đại đức và 01 Hòa thượng). Về thành phần dân tộc chủ yếu là người Kinh và một số ít dân tộc thiểu số khác như dân tộc Chứt, Thái, Mường, Lào với khoảng vài ngàn người sống ở các huyện miền núi gồm Hương Sơn, Vũ Quang và Hương Khê.
Phật giáo được truyền vào vùng đất Hà Tĩnh từ thế kỷ thứ XVII, theo hai
hướng: thứ nhất (Phật giáo Bắc tông) theo các di dân từ Thuận Quảng vào, thứ 2 theo đường biển từ Trung Quốc sang. Ngay từ thời xa xưa, Phật giáo ở Hà Tĩnh đã giữ vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của những cư dân đến khai khẩn
sinh sống.
Tính đến tháng 10 năm 2012 ở Hà Tĩnh, số lượng tín đồ Phật giáo là 75.000
tín đồ, chiếm 5,8% dân số tồn tỉnh, trong đó có 01 Hịa thượng, 11 Đại đức. Ban Trị sự Phật giáo tỉnh có 26 thành viên; có 73 chùa. Tín đồ Phật giáo tập trung chủ yếu ở các huyện, thị xã, thành phố