Nõng cao hơn nữa trỏch nhiệm củacỏc Bộ, ngành và địa phương trong quản lý hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ và chuyờn gia

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam, giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 34)

Trong trường hợp cần thiết cú thể hỗ trợ về vốn, cơ sở vật chất cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ; Tăng cường cụng tỏc thụng tin, kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp XKLĐ và chuyờn gia; Ngăn chặn và xử lý kịp thời cỏc hiện tượng tiờu cực nảy sinh trong xuất khẩu lao động; Xử lý nghiờm khắc những người đi XKLĐ tuỳ tiện phỏ bỏ hợp đồng, làm ăn phi phỏp.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoỏ và phõn cụng lao động quốc tế, đưa lao động và chuyờn gia đi làm việc ở nước ngoài là một tất yếu khỏch quan và đang cú xu hướng gia tăng ở nhiều nước. Đối với nước ta, XKLĐ cũng xuất phỏt từ nhu cầu nội tại và xu hướng chung nhằm gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xúa đúi giảm nghốo, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực cho CNH -HĐH, tăng cường hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Qua nghiờn cứu đề tài này cho thấy XKLĐ trong thời gian qua đó đạt được những kết quả nhất định, phần nào đó đạt được mục tiờu để ra của XKLĐ là giải quyết vi?c làm, tăng thu nhập cho người lao động . Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn những hạn chế nhất định về cụng tỏc quản của nhà nước, đặc biệt là hạn chế về chất

lượng nguồn lao động đưa đi làm việc. Từ đú, Đảng và Nhà nước đó đề ra những phương hướng và giải phỏp nhất định để giải quyết vấn đề này.

Mặc dự đó cú những cố gắng thu thập số liệu, điều tra, phõn tớch và đỏnh giỏ vấn đề XKLĐ đối với nước ta, nhằm thấy được tầm quan trọng của XKLĐ – một hướng giải quyết việc làm cho người lao động cú ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế đất nước đang hội nhập ngày càng sõu rộng, để từ đú cú phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy XKLĐ cú hiệu quả hơn.

Tuy nhiờn do khả năng cú hạn của mỡnh, chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong được sự gúp ý của giỏo viờn hướng dẫn để giỳp tụi hoàn thiện đề ỏn này.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Danh mục tài liệu tham khảo

1.GS.TS. Đỗ Đức Bỡnh & PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, giỏo trỡnh Kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005

2. GS.TS. Phạm Đức Thành & PGS.TS.. Mai Quốc Chỏnh, Giỏo trỡnh Kinh tế lao động , Nhà xuất bản t ống kờ Hà Nội 1998.

3. GS.TS.Vũ Thị Ngọc Phựng, Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển, Nhà xuất bản lao động- xó hội Hà Nội - 2005

4. Tạp chớ việc làm 2000 - 2005

5.. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh XKLĐ qua cỏc năm 2000 - 2005

6. Kết quả điều tra lao động việc làm ờ Việt Nam của Bộ lao động - thương binh và xó hội 2005

7. Tạp chớ lao động và xó hội số 294, 314, 315, 316, 330, 445, 555. 8. Bản tin thị trường lao động 2006 – 2007 – 11 – 23.

9. Tạp chớ lao động và cụng đoàn số 383.

10. w.w.w.tạp chớ cộng sản. org.vn 11.w.w.w.Nlđ.com.vn

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam, giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w