2. Những tồn tại 1 Tồn tạ
2.2.4. Doanh nghiệp XKLĐ nhiều nhưng khụng mạnh, thiếu sự đồng thuận và cạnh tranh khụng lành mạnh để giành giật đối tỏc nước ngoài cũng như nguồn
cạnh tranh khụng lành mạnh để giành giật đối tỏc nước ngoài cũng như nguồn lao động trong nước
Để giành giật đối tỏc nước ngoài, doanh nghiệp XKLĐ hạ thấp tiền lương, phỳc lợi và cỏc điều kiện khỏc của người lao động khi ký kết hợp đồng với phớa nước ngoài; để giành giật nguồn lao động trong nước, cỏc doanh nghiệp tỡm mọi cỏch quảng cỏo khụng đỳng sự thật và hối lộ chớnh quyền cơ sở để tạo cỏc vựng độc quyền tuyển lao động gõy thiệt hại cho người lao động 2.2.5. Vai trũ lónh đạo của cỏc cấp uỷ đảng cũn hạn chế, sức cạnh mạnh của cỏc tổ chức quần chỳng chưa được phỏt huy đỳng mức
Ở nhiều địa phương, nhất là ở cơ cở, cấp uỷ đảng và cỏc đoàn thể chưa thấy hết hiệu quả kinh tế - xó hội của XKLĐ là “ớch nước lợi nhà” nờn chưa tham gia vào việc tuyờn truyền, vận động, tổ chức người lao động và gia đỡnh họ thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật vể XKLĐ. Và do đú, XKLĐ chưa trở thành mốt chương trỡnh kinh tế - xó hội của địa phương, một phong trào quần chỳng rộng rói cú khả năng phỏt huy mọi nguồn lực cho XKLĐ.
Chương III: phơng hớng biện pháp để thúc đẩy XKLĐ có hiệu quả nhằm tạo việc làm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
I. chủ trơng
Qua tỡnh hỡnh XKLĐ và chuyờn gia trong thời gian qua cho thấy kết quả đạt được vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu, cũn những tồn tại và khuyết điểm. Do chưa
cỏc mục tiờu và biện phỏp giải quyết việc làm nờn cỏc ngành, cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương cũn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tư mở rộng thị trường, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoỏ chủ trương chớnh sỏch và chỉ đạo để đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyờn gia.
Thứ nhất: Cựng với giải quyết việc làm trong nước là chớnh thỡ xuất khẩu lao động và chuyờn gia là một chiến lược quan trọng, lõu dài, gúp phần xõy dựng đội ngũ lao động cho cụng cuộc xõy dựng đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; là một bộ phận của hợp tỏc quốc tế, gúp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tỏc lõu dài với cỏc nước.
Thứ hai: Xuất khẩu lao động và chuyờn gia phải được mở rộng và đa dạng hoỏ hỡnh thức, thị trường xuất khẩu lao động, phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, đỏp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trỡnh độ và ngành nghề. Xuất khẩu lao động và chuyờn gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trờn cơ sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật và chuyờn gia, nõng dần tỷ trọng lao động xuất khẩu cú chất lượng cao trong tổng số lao động xuất khẩu và nõng cao trỡnh độ quản lý của cỏc đơn vị xuất khẩu lao động; mặt khỏc phải chăm lo và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo phỏp luật của nước ta và nước mà người lao động sống và làm việc.
Thứ ba: Phỏt triển và khuyến khớch đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị trường lao động, đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục ý thức phỏp luật, làm rừ quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động về thực hiện hợp đồng, tụn trọng phong tục tập quỏn, văn hoỏ, hoà nhập thị trường lao động quốc tế.
II. mục tiêu
Quỏ trỡnh hội nhập mở rộng hợp tỏc kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện đa dạng hoỏ thị trường, loại hỡnh lao động, phương thức XKLĐ và quan hệ với cỏc doanh nghiệp đối tỏc.
Đồng thời thị trường lao động trờn thế giới và khu vực vẫn cú khả năng thu hỳt lao động với số lượng lớn, đối với cả lao động cú trỡnh độ cao, cú chuyờn mụn
tay nghề và lao động bỏn lành nghề trong cỏc ngành nụng nghiệp và dịch vụ, cụng nghiệp, xõy dựng, y tế…
Với những lợi thế trờn, Bộ LĐTB-XH đặt ra mục tiờu đến năm 2010, hàng năm đưa 100.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, ưu tiờn đối với thanh niờn cú nghề, lao động ở vựng chuyển đổi, mục đớch sử dụng đất, bộ đội xuất ngũ, vựng dư thừa lao động…Phấn đấu luụn cú khoảng 400.000- 500.000 lao động và chuyờn gia làm việc thường xuyờn ở nước ngoài. Đồng thời phải cú chiến lược nõng cao chất lượng lao động đưa đi, cụ thể: mục tiờu phải xõy dựng được khoảng 120 trường cao đẳng nghề; 300 trường trung cấp nghề; trong đú tập trung xõy dựng 3 trường đạt trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới. Cỏc con số này đến năm 2020 sẽ là 300 trường cao đẳng nghề, trong đú cú 30 trường đạt trỡnh độ tiờn tiến của khu vực và thế giới nhằm nõng tỷ lệ lao động xuất khẩu cú nghề lờn mức tối thiểu 75% trong tổng số lao động đưa đi hàng năm, trong đú lao động cú trỡnh độ từ trung cấp nghề trở lờn chiếm 40%. Đến năm 2015, chủ yếu XKLĐ cú nghề, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và chuyờn gia; 100% lao động xuất khẩu được đào tạo ngoại ngữ, giỏo dục định hướng.
III. định hớng
Thứ nhất, về thị trường: Ổn định và mở rộng thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan, Malysia. Phỏt triển thị trường khu vực vựng vịnh, gồm cỏc Tiểu Vương quốc Ả - rập thống nhất, Cata, Ả - rập Xờ - ỳt. Xỳc tiến đưa lao động sang cỏc thị trường mới như Úc, Canađa và Hoa Kỳ…
Thứ hai, về ngành nghề: Đa dạng hoỏ ngành nghề nhất là cỏc ngành nghề mà Việt Nam cú ưu thế như may mặc, điện tử,xõy dựng…phấn đấu đạt tỷ lệ lao động cú tay nghề từ 55% đến 60% vào năm 2010.
Thứ ba, Phỏt triển cỏc hỡnh thức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài như: doanh nghệp đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp cung ứng lao động, người lao động tự tỡm, ký kết hợp đồng lao động làm việc ở nước ngoài.
Thứ tư, xõy dựng một số doanh nghiệp mạnh về XKLĐ và một số doanh nghiệp tư nhõn đủ điều kiện XKLĐ.
IV. giảI pháp
Để thực được mục tiờu và định hướng về cụng tỏc XKLĐ đó đề ram, cần triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp sau: