Chương 3 .NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu
Một là, luôn luôn giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, kiên định những vấn đề có tắnh nguyên tắc nhưng vận dụng phải linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ ngày có Đảng lãnh đạo đã chứng minh nếu không giữ vững và phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng, khơng nắm
vững nguyên tắc và kiên định mục tiêu, thiếu sáng tạo thì khơng thể vượt qua những khó khăn thử thách tưởng như không thể vượt qua. Đối với một huyện ắt tiềm năng lợi thế, điểm xuất phát thấp, địch họa, thiên tai liên tục hoành hành, để lãnh đạo nhân dân hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, vai trị lãnh đạo của Đảng bộ phải ln được đề cao.
Hai là, phát triển nông nghiệp gắn với việc giải quyết vấn đề xã hội và môi trường sinh thái, xây dựng nông thôn mới.
Để hạn chế tình trạng ơ nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, những năm qua, các cấp, các ngành đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp như quản lý dịch hại tổng hợp trên lúa và rau màu; đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng đúng thuốc bảo vệ thực vật. Về công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, các ngành chức năng thường xuyên phối hợp với các xã, thị trấn tổ chức đánh giá hiện trạng, tác động của ô nhiễm môi trường đối với phát triển kinh tế xã hội, phổ biến rộng rãi việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải chăn nuôi để giảm mùi hôi thối, diệt khuẩn có hại và tăng khả năng phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi. Trong lĩnh vực thủy sản, phịng nơng nghiệp tăng cường quản lý thức ăn, hướng dẫn nông dân thực hiện nghiêm túc quy trình ni, nhốt là quy trình chuẩn bị ao ni, phát triển nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn muốn thành công phải thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp, thực hiện hiệu quả, lồng ghép các chương trình, chắnh sách về nơng nghiệp, nông thôn và giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, quan tâm bảo vệ mơi trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống, tập quán tốt đẹp của quê hương Thạch Thành. Đồng thời nâng cao năng lực chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khắ hậu, bảo đảm an tồn hồ chứa, ưu tiên đầu tư các cơng trình thủy lợi
đa mục tiêu gắn với nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác hệ thống các cơng trình thủy lợi.
Ba là, đưa ra các chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp với tiềm năng của huyện
Sản xuất nông nghiệp luôn được coi là ngành sản xuất quan trọng, có tiềm năng lớn của huyện nhà. Trong bối cảnh nền kinh tế phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, sản xuất nơng nghiệp càng tỏ rõ vai trị rất quan trọng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và an ninh lương thực. Với tiềm năng và lợi thế sẵn có của huyện, tuy nhiên để khai thác hiệu quả lại khơng dễ, mặc dù đã có những bước phát triển mới, song sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chưa nhiều, chất lượng và sức cạnh tranh thấp, chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ, chưa có nhiều sản phẩm sâu, gắn với thị trường, nhận thấy những khó khăn đó Đảng bộ và các ban ngành tiếp tục quan tâm để đa dạng hóa và chương trình đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn phù hợp với tiềm năng và lợi thế của vùng, theo đó Đảng bộ huyện khuyến khắch sản xuất giống, phát triển một số sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực, các sản phẩm như lúa, ngô, lạc, rau, củ quả thực phẩm chất lượng cao, cam, nhãn, vải, lợn, bị, gia cầm có giá trị kinh tế nằm trong danh mục sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp của huyện.
Bốn là, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất
Những công nghệ được lựa chọn để chuyển giao trong Chương trình ỘXây dựng mơ hình ứng dụng và chuyển giao khoa học của các tổ chức khoa học - công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2004 - 2010Ợ là công nghệ tiên tiến hơn và hướng vào giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội có tầm quan trọng đối với địa phương.
Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp một cách tồn diện về mọi mặt như thực hiện việc chăn nuôi công nghiệp hay cơ giới
hóa nơng nghiệp, hiện đại hóa q trình canh tác, sản xuất theo hình thức canh tác hiện đại (thâm canh, tăng vụ, bón thúc trong trồng trọtẦ) hiệu quả nhờ vào việc ứng dụng khoa học công nghệ, khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp để nâng cao năng suất của nông sản như gia súc, cá, gia cầm và cây trồng. Hoạt động này gồm đổi mới máy móc dùng trong nơng nghiệp và phương pháp canh tác, ứng dụng công nghệ di truyền, kỹ thuật canh tác, hệ thống tưới tiêu, đê điều, chuồng trại để đạt được hiệu quả, hiệu suất kinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, tìm, liên kết và tạo ra các thị trường mới để tiêu thụ.
Năm là, trong lãnh đạo, chỉ đạo, các tổ chức Đảng đứng đầu là cấp ủy Đảng các cấp phải luôn xuất phát từ thực tiễn, biết lựa chọn những vấn đề trọng tâm cấp bách, tìm khâu đột phá mới, dựa vào sức mạnh và sự sáng tạo của nhân dân.
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân là bài học lớn là sự thể hiện năng lực của một đảng cầm quyền. Cán bộ, đảng viên phải tắch cực tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ xây dựng quê hương, đất nước. Thực tiễn đã chứng minh là nơi nào các cấp ủy, chắnh quyền biết dựa vào dân, phát huy sáng kiến trong nhân dân, tiếp thu, lắng nghe ý kiến nguyện vọng của nhân dân, giải quyết thấu tình đạt lý những vấn đề nảy sinh thì nơi đó phong trào cách mạng quần chúng mạnh lên. Ngược lại, nơi nào cán bộ quan liêu mệnh lệnh, gò ép nhân dân thì phong trào sa sút, giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, chắnh quyền cho nên mọi việc phải xuất phát từ phương châm ỘDân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ. Cán bộ, đảng viên phải gương mẫu nghe dân nói, nói để dân hiểu, làm để dân tin.
Sáu là, quán triệt phương châm dựa vào sức mình là chắnh, phát huy ý chắ tự lực, tự cường kết hợp tranh thủ những thời cơ thuận lợi, những
yếu tố nguồn lực từ bên ngoài, năng động sáng tạo trong tư duy, nhạy cảm với cái mới.
Phải nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, khơng cam chịu đói nghèo và chậm phát triển, phải biến ý chắ quyết tâm của cấp ủy Đảng thành năng lực lãnh đạo và tổ chức thực hiện để nâng cao rõ rệt đời sống nhân dân. Đây là một trong những bài học lớn của Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành, một huyện đất chật người đông, điểm xuất phát đi lên thấp, muốn thốt khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển khơng có cách nào khác là phải dựa vào sức mình là chắnh, phải tự lực cánh sinh để vượt qua mọi thử thách. Thực tế sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ vận dụng đúng tinh thần và bài học trên nên nền kinh tế của huyện nhà tiếp tục tăng trưởng khá. Từ một huyện mới thành lập trở thành một huyện có vị thế xứng đáng trong phong trào chung của cả tỉnh, từ một huyện độc canh, thuần nơng trở thành huyện có cơ cấu cơng, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ hợp lý.
Bảy là, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề quan trọng trong chắnh
sách, chủ trương của Đảng và nhà nước ta vì thế nơng nghiệp ở Thạch Thành không chỉ chú trọng đến sự đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, chuyển đổi mà cịn phải quan tâm đến chất lượng an tồn thực phẩm nông sản đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Trên cơ sở những thành tựu đạt được của sự nghiệp đổi mới giai đoạn từ năm 2000 Ờ 2012 là thời kỳ có nhiều biến động nhưng cũng mang lại nhiều thành công trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của huyện Thạch Thành. Đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân huyện Thạch Thành đồn kết vượt qua khó khăn thực hiện tốt Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XXIII đưa nền kinh tế Huyện phát triển tăng trưởng toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực; chắnh trị; xã hội ổn định; an ninh trật tự được giữ vững; thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân được củng cố vững chắc. Kết quả trên giúp thành phố phát huy được vai trò vị trắ, thế mạnh của một huyện trung tâm miền núi của tỉnh Thanh Hoá. Trong những năm tiếp theo, Đảng bộ huyện Thạch Thành cần phải quyết tâm hơn nữa để thực hiện thành công đương lối cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển để Thạch Thành trở thành một huyện kiểu mẫu.
Thạch Thành là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa có đầy đủ điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. con người Thạch Thành năng động cần cù chịu khó trong lao động. Trong những năm qua được sự quan tâm của cấp ủy Đảng quân và nhân dân huyện Thạch Thành luôn cố gắng, nỗ lực phát huy truyền thống bất khuất, anh hùng, đồn kết quyết tâm vượt mọi khó khăn thử thách, vươn lên gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Mười hai năm (2000-2012) là một chặng đường không dài so với lịch sử hình thành và phát triển của huyện nhưng đây là giai đoạn quan trọng, đánh dấu nhiều những thay đổi to lớn của huyện nhà trên các lĩnh vực kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội.
Giai đoạn 2000-2012 là những năm khơng có nhiều điều kiện thuận lợi nhưng trên cở sở những kinh nghiệm đã qua, Huyện ủy Thạch Thành đã lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, trở ngại lớn của thời kỳ biến động khơng chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới. Nạn dịch gia súc, gia cầm gây khơng ắt khó khăn cho chăn ni; kinh tế trang trại phát triển mạnh nhưng do chưa có kinh nghiệm nên chưa phát huy được vai trò; và trên hết là khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế vào cuối thập niên dầu của thế kỷ XXI. Mặc dù vậy, trên tinh thần của các Nghị quyết, Chỉ thị của TW Đảng và Tỉnh ủy, Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo khắc phục khó khăn, yếu kém, triệt để khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. Trong diều kiện đất sản suất ngày càng bị thu hẹp, việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm nâng cao giá trị cho mỗi ha đất canh tác, chú trọng giải quyết công ăn việc làm cho lao động dư thừa, cải thiện đời sống cho nhân dân. Kết quả đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao, số hộ nghèo giảm đáng kể, các lĩnh vực, y tê, giáo dục, thể thao, cơ sở hạ tầng, an ninh quốc phòng đều
đạt được nhiều thành tắch lớn, góp phần hình thành nên diện mạo mới cho huyện Thạch Thành ngày hôm nay.
Thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp trong những năm 2000 Ờ 2012 của huyện cũng bộc lộ nhiều hạn chế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn rất chậm, sản suất nông nghiệp chưa tiến đến hẳn sản suất hàng hóa, nơng nghiệp phát triển cịn mang tắnh tự phát, chưa có quy hoạch chuẩn, chưa hồn thiện quy trình sản xuất đồng bộ từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, bảo quản và tiêu thụ: nguyên nhân cơ bản này là do nhận thức của các cấp lãnh đạo, tư duy quản lắ, quy hoạch; công tác tham mưu, tư vấn của các cơ sở, ban nghành giúp việc cho Huyện ủy, UBND còn nhiều hạn chế. Để tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo, Đảng bộ huyện cần phải khắc phục được những tồn tại này.
Tuy vậy, nhìn tổng thể những thành tựu vượt bậc của phát triển kinh tế nông nghiệp thời kỳ từ năm 2000 Ờ 2012 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thạch Thành là không thể phủ nhận. Thành tựu đó khẳng định vai trị lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện Thạch Thành Ờ người đứng ra đoàn kết toàn dân, toàn quân thành một khối đồng lòng, chung sức xây dựng quê hương giàu đẹp. Thành quả này không chỉ dừng lại trong chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp mà cả trong phát triển kinh tế xã hội toàn huyện cũng như an ninh quốc phịng ln được giữ vững và góp phần to lớn vào sự nghiệp đổi mới của tỉnh nói riêng và đất nước nói chung.
1. Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lich sử nông nghiệp
Việt Nam, Nxb Nông nghiệp,H.
2. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận Trung ương (2005), báo cáo tổng kết ỘMột
số vấn đề lắ luận Ờ thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 Ờ 2006)Ợ. Nxb
Chắnh trị quốc gia,H.
3. Ban nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn ngày
nay, Nxb Tư tưởng Ờ Văn hoá,H.
4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Thành ( 2006) Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Thành (1996-2005), Nxb Thanh Hóa,H.
5. Nguyễn Văn Bắch (1994) Đổi mới quản lắ kinh tế nông nghiệp. Thành tựu, vấn đề, triển vọng, Nxb Chắnh trị quốc gia,H.
6. Trần Xuân Châu (3003), Phát triển nơng nghiệp hang hố ở Viêt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb Chắnh trị quốc gia, H.
7. Võ Chắ Công(1981)Cải tiến chế độ khốn trong nơng nghiệp,Tạp chắ Cộng Sản, số 3.
8. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kì đổi
mới, Nxb Thống kê, H.
9. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2003-2007), Niên giám thống kê các năm
từ 2003 - 2007.
10. Đảng bộ huyện Thạch Thành (2000), báo cáo chắnh trị trình đại hội
Đảng bộ huyện Thạch Thành khóa XX (Nhiệm kì 1995 - 2000).
11. Đảng bộ huyện Thạch Thành, báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo
của ban chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Thành (Nhiệm kì 1995 - 20000).
12. Đảng bộ huyện Thạch Thành, nghị quyết Đảng bộ huyện Thạch Thành
lần thứ XX Nhiệm kì (1995 - 2000).
13. Đảng bộ huyện Thạch Thành, báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ đại
14. Đảng bộ huyện Thạch Thành, tham luận tại đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thành khóa XXI (Nhiệm kì 2000 - 2005).
15. Đảng bộ huyện Thạch Thành (2002), nghị quyết số 11 Ờ NQ/HU, hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXII về triển khai thực hiện nghị quyết TW 5 (khóa IX) " đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ở Thạch Thành thời kỳ 2001 Ờ 2010.
16. Đảng bộ huyện Thạch Thành 2003, thông báo số 125 Ờ TB/HU ngày 28 tháng 05 năm 2003, ý kiến của thường vụ huyện ủy về chủ trương dồn điền đổi thửa tại xã Thạch Định, Thành Vân.
17. Đảng bộ huyện Thạch Thành (2003), chỉ thị số 41 Ờ CT-HU của huyện
ủy ngày 21 tháng 05 năm 2003, về đẩy mạnh việc "dồn điền đổi thửa" trong nông nghiệp tại huyện Thạch Thành.
18. Đảng bộ huyện Thạch Thành, nghị quyết số 03/NQ-HU ngày 05 tháng
02 năm 2000 của Đảng bộ huyện Thạch Thành lần thứ XXI (Nhiệm kì 2000-2005).
19. Đảng bộ huyện Thạch Thành, nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Thạch
Thành lần thứ ,XXII (Nhiệm kì 2005-2010).
20. Đảng bộ huyện Thạch Thành, nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Thạch
Thành lần thứ XXIII Nhiệm kì (2010-2015).
21. Đảng bộ huyện Thạch Thành (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng
bộ lần thứ XXIII (Nhiệm kì 2010-2015).
22. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, XVI, XVII, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hố.
23. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, VII, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.