Chương 3 .NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM
3.1. Nhận xét
3.1.1. Những thành tựu
Quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng về phát triển nơng nghiệp, thực hiện Chương trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn; phục hóa đất trồng đồi núi trọc...... Thạch Thành đã và đang từng bước đi lên, quê hương ngày càng thay da đổi thịt, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống được tăng cường, hệ thống giao thông thủy lợi được nâng cấp, một số cơng trình trọng điểm của huyện đã và đang xây dựng, kinh tế tăng trưởng, tổng sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp tăng mạnh, cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, thu nhập bình quân đầu người ngày càng được nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, niềm tin của nhân dân vào đường lối đổi mới của Đảng ngày càng được củng cố. Những kết quả đó phản ánh trách nhiệm, năng lực lãnh đạo của Đảng bộ huyện và các tổ chức chắnh quyền, đoàn thể cũng như nỗ lực hết mình của nhân dân tồn huyện.
Một là, sản xuất nơng nghiệp có bước tăng trưởng khá
Giai đoạn 2000 - 2012, tuy có khó khăn về thời tiết, thiên tai, dịch bệnh nhưng nông nghiệp huyện Thạch Thành tiếp tục có bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hóa có nhu cầu của thị trường, có giá trị và hiệu quả. Tổng giá trị sản xuất và thu nhập xã hội năm 2001 có 410,5 tỷ đồng, năm 2005 tăng lên 832 tỷ đồng, năm 2012 tăng lên và đạt 1.579 tỷ đồng; nhịp độ tăng trưởng năm 2001 là 7,8%, năm 2005 là 9,5% và năm 2012 là 20%. Con số đó cho thấy sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Đảng bộ huyện là đúng đắn và kịp thời.
Trong ngành trồng trọt: Tổng sản lượng lương thực cây có hạt đạt 90.161 tấn năm 2005 tăng lên 94.150 tấn năm 2012. Về cây lúa, sản xuất lúa
giống trên địa bàn huyện Thạch Thành từ những năm ở thập kỷ 80 chủ yếu là tự phát do hợp tác xã nông nghiệp kết hợp với một vài đối tác để sản xuất giống hoặc đi mua giống ở một số địa phương khác về tổ chức sản xuất sau đó bán hay quy đổi cho các hộ sản xuất tại các xã Thành Vân, Thành Tâm, Thạch Sơn, Thạch Bình và Thành Hưng. Năm 1992, giống lúa lai F1 được thử nghiệm trên địa bàn huyện Thạch Thành có năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt, từ đó mở ra một trang mới trong sản xuất nông nghiệp, từng bước đẩy lùi nạn thiếu đói triền miên cho các hộ nơng dân, năm 1995 Cơng ty Giống cây trồng Thanh Hóa đã tổ chức sản xuất giống lai F1 trên địa bàn xã Thành Hưng, Thành Thọ, Thành An và đến năm 2010 giống lúa lai đang được nhân dân chú trọng. Huyện Thạch Thành đã có chủ trương thử nghiệm lúa chất lượng cao (CLC) từ những năm 1995, các năm sau đó đưa thêm giống LT2 vào sản xuất. Một số giống luấ CLC được bà con thường sản xuất đó là: HT1, Bắc thơm 7, Thái Xuyên, bắt đầu từ năm 2005 UBND huyện khuyến khắch phát triển lúa CLC bằng giống chủ lực AC5, là giống thuần có xuất xứ từ Viện cây lương thực, thực phẩm do Công ty TNHH Vĩnh Hòa cung ứng. Trên địa bàn huyện, giống lúa CLC được nhân dân đồng tình cao và được sản xuất trên bốn vùng kinh tế như: AC5, LT6, Nghi hương 2308, NP838, BC15, SYN6ẦVới điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, KHKT được đưa vào sản xuất nên nhiều cánh đồng đạt 8-9 tấn/ha, bên cạnh đó cây ngơ cũng phát triển mạnh tạo ra nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi, cây khoai đạt 1.240 tấn năm 2012, cây lạc đạt 1.100 tấn năm 2012. Một số cây ăn quả có nhu cầu của thị trường như nhãn, vải, cam cũng phát triển mạnh.
Về chăn nuôi: Chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa, mật ongẦnhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dân, chăn ni cịn cung cấp phân bón cho trồng trọt, tầm
quan trọng của chăn nuôi là to lớn. Mặc dù dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, lợn tai xanh diễn ra trên diện rộng nhưng nhờ sự chỉ đạo sát sao của các cấp các ngành và kinh nghiệm chống dịch bệnh của tồn huyện nên chăn ni tiếp tục phát triển khá; tổng đàn trâu bị có 10.000 con (năm 2001) tăng lên 19.000 con (năm 2012); tổng đàn lợn có 82.321 con (năm 2005) tăng lên 98.400 con (năm 2012); tổng đàn gia súc, gia cầm liên tục tăng, bên cạnh tăng về số lượng thì chất lượng cũng được nâng lên, phát triển đàn lợn theo hướng siêu nạc, tỷ lệ lợn nái ngoại tăng lên. Tuy chưa thực sự trở thành điểm sáng, nhưng nhờ đầu tư đúng hướng và biết tận dụng những thuận lợi cơ bản nên chăn nuôi của huyện đã trở thành thế mạnh, giúp nhiều hộ nông dân không chỉ giảm nghèo mà cịn trở nên giàu có.
Về ni trồng thủy sản: Ni trồng thủy sản có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với việc gia tăng sản lượng thủy sản, mang lại nguồn thu, cải thiện đời sống mà còn giúp tái tạo và bảo vệ môi trường sinh thái, nhờ phát triển nuôi trồng thủy sản cả chiều rộng lẫn chiều sâu vì vậy kinh tế thủy sản chuyển biến tắch cực trên cả hai hướng khai thác và nuôi trồng, các địa phương đã tập trung phát triển nuôi trồng theo chiều sâu, xác định đối tượng nuôi, phương thức nuôi, quản lý môi trường nuôi phù hợp từng vùng, áp dụng công nghệ nuôi bền vững. Công tác quản lý môi trường và phòng ngừa dịch bệnh trong ni trồng thủy sản có bước chuyển biến. Diện tắch ni cá trong ao hồ tăng từ 627,5 ha năm 2005 lên 920,9 ha năm 2012, diện tắch nuôi trồng cá xen lúa và cá 3 vụ đều tăng, chú trọng nuôi trồng nhiều lồi có giá trị như cá tra, tơm sú, tôm thẻ chân, cá rô phi, nhân dân tận dụng mặt nước ở các cánh đồng, đào ao thả cá, mở rộng diện tắch đất đai, mặt nước, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, sử dụng các yếu tố nguồn lực, tổ chức các hoạt động dịch vụ đầu vào và đầu ra cho nuôi trồng thủy sản.
Trong lâm nghiệp: Rừng trồng sản xuất có vai trị, vị trắ rất quan trọng đối với kinh tế nơng lâm nghiệp của huyện, góp phần phát triển kinh tế xã hội cũng như đời sống nhân dân. Thạch Thành là một huyện có nhiều thiên tai, lũ lụt nên cần phải trồng rừng để chắn gió, bão, tránh gây ra thiệt hại về của cải, vật chất. Do vậy, Công tác lâm nghiệp đã được xã hội hóa cao, việc giao đất, khốn rừng triển khai đạt kết quả tốt, công tác trồng rừng được chú trọng, độ che phủ rừng tăng nhanh, đến năm 2012 đạt 47%. Hiện trạng đất lâm nghiệp của huyện tắnh đến năm 2009 là 8.848,70 ha, cây trồng chủ yếu là thông, keo lai, bạch đàn. Tỷ trọng lâm nghiệp chiếm 24,57% tổng giá trị nông - lâm - thủy sản.
Trong những năm gần đây nhân dân Thạch Thành đã mạnh dạn chuyển đổi một số diện tắch cây lúa năng suất thấp sang trồng rau sạch và bước đầu có hiệu quả, trong đó phát triển mạnh là xu hào, súp lơ, ớt, rau muống, bắp cảiẦ
Hai là, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tắch cực
Tổng sản phẩm GDP của huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao trong những năm 2003-2006 bình quân là 9,3% [21,tr.18], những năm 2005-2007, bình quân tăng 10,8%. Sản lượng lương thực bình quân trên đầu người năm 2011 là 250kg, góp phần nâng cao GDP bình quân trên đầu người năm 2012 đạt 21 triệu đồng/người/năm so với năm 2000 là 9 triệu đồng/người/năm [21,tr.20]. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng công nghiệp hố, hiện đại hố và khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế vốn có của huyện. Cơ cấu kinh tế nghành chuyển dịch theo đúng hướng tiến bộ, tỷ trọng GDP của các nhóm cơng nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ tăng 45% năm 2005 lên 75% năm 2012 trong đó dịch vụ tăng từ 46% lên 52% [21, tr. 22].
Tốc độ tăng trưởng GDP của các nghành công nghiệp, nông - lâm - thủy sản, dịch vụ của huyện đều cao bình quân của tỉnh, thể hiện sự cố gắng rất
lớn huyện, từng bước xứng đáng với vị trắ, vai trò tiềm năng của một huyện trung tâm miền núi của tỉnh Thanh Hoá.
Biểu đồ 2.1: So sánh cơ cấu GDP của huyện năm 2000,2012 ([53, tr. 28- 33])
Năm 2000
Năm 2012
Nhờ thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Huyện uỷ lãnh đạo về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp huyện Thạch Thành đã có những chuyển biến tắch cực. Ộ giá trị sản
xuất nơng nghiêp bình qn tăng 3,6%/năm vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra (3-4%). Kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đảm bảo an ninh lương thực. Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn
nuôi chiếm 30-35% giá trị của tồn nghành nơng nghiệp. Phát triển khá nhanh các mơ hình trang trại và vùng sản xuất tập trung chuyên canh (hiện có 160 trang trại chăn ni theo hướng cơng nghiệp) đồng thời quan tâm đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao năng suất, giá trị và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp (giá trị sản xuất nông nghiệp trên đất canh tác đạt bình quân 60 triệu đồng/năm, nhiều diện tắch đạt trên 80 triệu đồng/ha/nămỢ [57, tr. 25]. Quá trình xây dựng kinh tế nơng nghiệp
nơng thơn đã hình thành và phát triển các vùng sản xuất nông sản tập trung có giá trị kinh tế cao như vùng chuyên canh rau, cây thực phẩm, hoa quảẦ đã và đang từng bước thực hiện có hiệu quả mơ hình liên kết nhà nước, nhà khoa học và nhà nông. Cơ cấu kinh tế khu vực nơng thơn có sự chuyển dịch giảm dần tỷ trọng nghành nông lâm thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng nghành công nghiệp xây dựng. Năm 2000, cơ cấu nông lâm thuỷ sản Ờ công nghiệp xây dựng - dịch vụ khu vực nông thôn 75%-15%-10%, đến năm 2012 đạt 58%-25%-17%.[57, tr 39]
Chương trình phát triển các nghành công nghiệp trên địa bàn nông thôn huyện được quan tâm, từng bước hình thành các cụm cơng nghiệp góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tỷ lệ cơ giới hố trong sản xuất nơng nghiệp được tăng lên đáng kể (làm đất 75%, tưới tiêu 60%, tuốt, đập, xay xát thóc, nghiền 100%, vận chuyển 60%).[57, tr. 32]. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp có chuyển biến hiệu quả tăng giá trị chăn ni, giảm giá trị trồng trọt.
Biểu đồ 2.2: So sánh cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thành ([53, tr. 39])
Mặc dù diện tắch đất nơng nghiệp có xu hướng giảm do chuyển đổi cây trồng và phục vụ cho dự án cơng nghiệp, đơ thị hố nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng do năng suất và hệ số sử dụng đất tăng cao. Hàng năm, diện tắch đất canh tác trong huyện đều giảm, điều kiện thời tiết, giá cả nông sản bấp bênh nhưng do áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật nên sản lượng lương thực quy ra thóc hàng năm vẫn tăng trên 1%. Diện tắch lúa mỗi năm giảm khoảng 10-20ha, diện tắch cây rau đậu, cây công nghiệp tăng lên hàng năm khoảng 15ha/năm. Trong sản xuất nông nghiệp xuất hiện nhiều vùng sản xuất nông sản tập trung, tạo sản phẩm hàng hoá lớn cho thu nhập cao, sản xuất giống cây trồng được nhiều ưu tiên, kỹ thuật canh tác được cải tiến; trang thiết bị phục cụ cho sản xuất nông nghiệp cũng được đầu tư tương ứng.
Trong lĩnh vực trồng trọt, cơ cấu gieo trồng cũng có sự thay đổi tắch cực. Tình trạng độc canh cây lúa khơng cịn, thay vào đó là sự xuất hiện nhiều các loại cây trồng có chất lượng, năng suất đem lại có giá trị kinh tế cao.
Tốc độ tăng giảm diện tắch nông nghiệp thất thường nhưng do xen canh, tăng vụ nên sản lượng nông nghiệp vẫn tăng theo hàng năm.
Như vậy, nhờ có sự chỉ đạo sâu sát của Huyện uỷ nên sản xuất lương thực của huyện nhà phát triển khá tồn diện. Nơng nghiệp tăng trưởng nhanh qua các năm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, bổ sung nguồn thức ăn cho chăn nuôi và phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến với số lượng ngày càng tăng, sản phẩm ngày càng đa dạng. An ninh lương thực của huyện nhà vẫn được đảm bảo, mặc dù trải qua khơng biết bao nhiêu khó khăn về lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh đã gây tác hại và để lại hậu quả rất nặng nề.
Ba là, các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển
khá, góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển
Tắnh đến năm 2001, tổng trang trại là 105, trong đó ni gà là 65 trang trại, ni dê là 20 trang trại, nuôi lợn 15 trang trại, trang trại hỗn hợp có 5 trang trại. Đến cuối năm 2012 tồn huyện có 156 trang trại, trong đó có 66 trang trại gà, dê 30 trang trại, lợn có 30 trang trại, vịt có 20 trang trại và 10 trang trại tổng hợp và hàng trăm gia trại quy mơ ở hộ gia đình.[76, tr. 12]. Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn, các hợp tác xã được củng cố một bước về tổ chức, quản lý, nhiều hợp tác xã đóng vai trò tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng, vật ni, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Từng bước chuyển dịch từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, sự phát triển của kinh tế thị trường hội nhập nền kinh tế cùng với sự quan tâm của huyện, nhân dân đã nhận thức được tầm quan trọng của sản xuất hàng hóa, từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, diện tắch, năng suất và sản lượng của một số sản phẩm ngày càng tăng góp phần vào sự tăng trưởng chung của toàn huyện.
Phát triển kinh tế vùng có hiệu quả theo chiều sâu trên cơ sở phát huy lợi thế từng vùng, kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế vùng và ngành. Trong nội bộ vùng, trên cơ sở tài nguyên và nhân lực, lại có hướng phát triển sâu hơn. Các thành phần kinh tế trong nông nghiệp phát triển bình đẳng, hỗ trợ tắch cực cho nhau. Lực lượng kinh tế mới là các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân trong sản xuất nông nghiệp được hình thành và ngày càng phát triển góp phần khơng nhỏ vào hoạt động thương mại nơng nghiệp, các hình thức kinh tế hợp tác xác nông nghiệp tắch cực hoạt động theo hướng đa dịch vụ, ngày càng thắch nghi với cơ chế quản lý mới, đáp ứng được phần lớn những dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp như thủy nông, làm đất, bảo vệ thực vật, khuyến nông, cung ứng vật tưẦ hỗ trợ đắc lực kinh tế tự chủ, góp phần đẩy nhanh q trình chun mơn hóa sản xuất, giải phóng sức lao động cho nơng dân.
Bốn là, nhiều tiến bộ kỹ thuật được ứng dụng vào phát triển kinh tế nông
nghiệp
Đại hội lần thứ IX của Đảng và nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về Ộđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010Ợ đã làm rõ hơn những nội dung tổng quát và quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đó là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khắ hóa, điện khắ hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu KHKT, công nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa trên thị trường.
Thực hiện Nghị quyết phát triển nông nghiệp của Đảng và UBND Tỉnh, nhận thấy tầm quan trọng của KHCN vào sản xuất nông nghiệp, nhận
thấy mơ hình phát triển nơng nghiệp truyền thống trước đây là dựa vào