1 Mô tả trạng thái là là đặc điểm lơgíc của các tình trạng có thể của các cá thể về các tính chất và các mối quan hệ.
2.2. Phƣơng pháp quy nạp trong nhận thức khoa học
2.2.1. Vai trò của phương pháp quy nạp trong quá trình nhận thức
Nhận thức của con ngƣời phát triển theo dòng lịch sử của xã hội loài ngƣời, từ thuở ban sơ, khi con ngƣời sống bằng nghề săn bắt, hái lƣợm, nhận thức của con ngƣời cũng ban sơ, đơn giản; xã hội ngày càng phát triển, con ngƣời ngày càng tiến triển, biểu hiện cơ bản ở nhận thức của con ngƣời, đặc biệt cùng với sự phát triển của khoa học, vận dụng các phƣơng pháp khoa học để nhận thức, nhận thức của con ngƣời ngày càng hiệu quả, sâu sắc và tự giác. Mặc dù trong thực tế khơng ít ngƣời không học qua một chƣơng trình lơgíc nào nhƣng vẫn có tƣ duy xuất chúng, thế nhƣng điều đó khơng đồng nghĩa với việc lơgíc học khơng có vai trị gì và khơng cần nghiên cứu tìm hiểu cũng có thể có tƣ duy lơgíc (khơng hiểu theo nghĩa là tƣ duy lơgíc tự nhiên), ngƣợc lại, có khơng ít ngƣời nghiên cứu lơgíc học mà vẫn mắc lỗi lơgíc trong tƣ duy, lập luận. Chúng ta cũng khơng phủ nhận vấn đề là thiếu lơgíc tự nhiên thì khơng thể có hoạt động nhận thức của tƣ duy. Nhƣng nếu trên cơ sở của lơgíc tự nhiên này một khoa học về lơgíc đƣợc xây dựng, thì điều này có nghĩa là chúng ta đã chiếm lĩnh đƣợc một vũ khí mạnh cho phép sử dụng trong các lĩnh vực của nhận thức một cách có hiệu quả hơn, và với tính hiệu quả lớn hơn so với việc chỉ nhờ lơgíc tự nhiên. Về điểm này nhà nghiên cứu Voisvilo phát biểu nhƣ sau: “Lơgíc học với tƣ cách là một khoa học về tƣ duy, có ý nghĩa rất lớn đối với việc hình thành văn hóa tƣ duy của con ngƣời, làm cho con ngƣời biết sử dụng một cách có hiệu quả kho tàng các phƣơng tiện nhận thức bằng lơgíc mà nhân loại đã tích lũy đƣợc” [74, 38], và việc nghiên cứu lơgíc học giúp con ngƣời rèn luyện “khả năng nhạy cảm trong việc phát hiện những sai lệch đối với các chuẩn mực lơgíc trong các lập luận của những ngƣời phản biện mình… ở đây, việc lĩnh hội chỉ những kỹ năng tƣ duy là chƣa đủ. Đối với việc này còn cần cả những tri thức
nhất định về các nguyên tắc của các thủ pháp tƣ duy, cả những lỗi lơgíc và các thuật ngụy biện điển hình đƣợc đề cập đến trong lịch sử lơgíc học” [74, 38]. Nhƣ vậy, có thể nói, việc nghiên cứu lơgíc học là hồn tồn cần thiết nhằm góp phần nâng cao khả năng nhận thức của con ngƣời, nâng cao tiềm năng trí tuệ của con ngƣời, giúp tăng hiệu quả của việc sử dụng những năng lực tự nhiên và nâng cao khả năng lĩnh hội những kinh nghiệm sống hàng ngày. Ngồi ra, ngày nay cịn phải thừa nhận vai trị to lớn của lơgíc học, nhất là lơgíc phi cổ điển, mọi ngƣời đều phải thừa nhận là lơgíc học hình thức và sự phát triển ở giai đoạn cao của nó về tính trừu tƣợng là lơgíc tốn, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các lý thuyết điều khiển, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, trong việc chƣơng trình hóa và máy tính hóa hàng loạt hoạt động trí tuệ, nhƣ PGS. Vũ Văn Viên viết: “Sự ra đời của các hệ thống lơgíc học phi cổ điển, một mặt, đã nhấn mạnh tính cụ thể của chân lý. Chân lý bao giờ cũng cụ thể, khơng có chân lý trừu tƣợng. Mặt khác, chúng cũng thể hiện tính chất tƣơng đối của các khoa học cụ thể. Trong những hệ thống tri thức khác nhau, giá trị chân lý của các tƣ tƣởng cũng có thể khác nhau. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cả là sự ra đời của các hệ thống lơgíc phi cổ điển đã trang bị cho chúng ta “những công cụ mới”, giúp tƣ duy của con ngƣời có thể nhận thức thế giới khách quan ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn. Nói cách khác, chúng trang bị cho tƣ duy những công cụ ngày càng đầy đủ hơn để nhận thức cái biện chứng khách quan” [59, 46]. Vai trị, ý nghĩa của lơgíc học trong nhận thức khoa học còn thể hiện ở chỗ là mỗi khoa học đều có nhiệm vụ xây dựng cho mình một hệ thống các khái niệm, hệ thống hóa tri thức và trong việc này thì vai trị khơng nhỏ thuộc về sự hiểu biết các quy luật, quy tắc, các hình thức cơ bản của tƣ duy lơgíc. Trong thời đại ngày nay, khối lƣợng tri thức khoa học tăng lên rất mạnh, do đó cũng đồng thời tăng lên cả những khó khăn trong việc lĩnh hội những tri thức này. Lơgíc học có thể và cần phải là phƣơng tiện giúp giảm nhẹ những khó khăn này, tạo điều kiện cho việc xây dựng cấu trúc của các lý thuyết khoa học một cách có hiệu quả hơn. Ý nghĩa to lớn của lơgíc học cịn đƣợc thể hiện trong các cuộc tranh luận khoa học, vì nhƣ ngƣời ta thƣờng nói: Chân lý sinh ra trong tranh luận, vai trò của việc nắm vững các quy
luật, quy tắc của tƣ duy trong các cuộc tranh luận này rất lớn, chúng giúp cho các cuộc tranh luận đi đúng hƣớng và sớm đạt đƣợc kết quả.
Tóm lại, dù là lơgíc cổ điển hay lơgíc phi cổ điển thì những đóng góp của nó đối với văn minh nhân loại là khơng thể phủ nhận, trong đó khơng thể khơng kể đến những đóng góp của phƣơng pháp quy nạp vì đây là một bộ phận hữu cơ của lơgíc học.
Quy nạp là phƣơng pháp xuất hiện từ thời cổ đại của lịch sử loài ngƣời, ban đầu chỉ là những quan niệm chƣa mang tính khái quát, chƣa thành phƣơng pháp xác định, tuy nhiên đã đƣợc con ngƣời sử dụng ít nhiều trong tƣ duy, nhận thức. Ngày nay, quy nạp đã trở thành phƣơng pháp khoa học, giúp con ngƣời khơng chỉ trong nhận thức nói chung, nâng cao tiềm năng trí tuệ của con ngƣời, giúp tăng hiệu quả của việc sử dụng những năng lực tự nhiên và nâng cao khả năng lĩnh hội những kinh nghiệm sống hàng ngày. Bên cạnh đó, phƣơng pháp quy nạp có vai trị lớn trong nhận thức khoa học, giúp tƣ duy của con ngƣời có thể nhận thức thế giới khách quan ngày càng đầy đủ, sâu sắc hơn.
Nhƣ đã biết, tƣ duy là hệ tri thức có khả năng sinh sản ra tri thức mới. Tƣ duy thƣờng chia thành hai loại là tƣ duy kinh nghiệm và tƣ duy lý luận, mặc dù sự phân biệt cũng chỉ là tƣơng đối. Tƣ duy kinh nghiệm phần nhiều trùng với tƣ duy hình thức, trực quan, có nội dung phản ánh là những hình ảnh về hiện thực khách quan mà con ngƣời thu nhận đƣợc nhờ các giác quan. Tƣ duy lý luận cũng đƣợc hiểu nhƣ tƣ duy trừu tƣợng, ở cấp độ lý luận khoa học thì đó cũng là tƣ duy biện chứng. Sản phẩm của tƣ duy kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm, thƣờng mang tính trực tiếp, có hình thức là cái đơn nhất riêng lẻ hoặc là cái chung trừu tƣợng. Tri thức kinh nghiệm có nội dung thƣờng là những quy định mang tính khn hình, cụ thể, cảm tính và hữu hạn. Cịn sản phẩm của tƣ duy lý luận là tri thức lý luận, tri thức mang tính phổ biến, tri thức về bản chất và tính quy luật tất yếu của đối tƣợng khách quan.
Đối với những tri thức có đƣợc do kinh nghiệm, quy nạp thực hiện những chức năng chính sau đây: 1) Đây là phƣơng pháp hình thành các khái niệm kinh nghiệm; 2) Quy nạp là cơ sở cho việc xây dựng những dạng phân loại khác nhau
trong khoa học tự nhiên; 3) Quy nạp trở thành phƣơng pháp đƣa ra các giả thuyết kinh nghiệm (các khái quát, các giả thuyết về mối liên hệ nhân quả ...); 4) Quy nạp cũng là phƣơng pháp xác nhận những quy luật kinh nghiệm. Trong việc thực hiện những chức năng này cần sử dụng những kiểu quy nạp nhƣ: Quy nạp liệt kê, quy nạp loại trừ, quy nạp nhƣ là ngƣợc lại của diễn dịch. Ví dụ trong việc hình thành các khái niệm kinh nghiệm về cơ bản sử dụng quy nạp liệt kê mà nhờ đó những dấu hiệu chung ở các sự vật riêng rẽ đƣợc nhận thức bằng cảm tính, đƣợc tách ra bằng quan sát, phân tích và so sánh, các dấu hiệu đó đƣợc gán cho tất cả tập hợp các sự vật tƣơng ứng có các dấu hiệu đã cho. Chính là kinh nghiệm cảm tính, các thủ pháp phân tích, so sánh và quy nạp là cơ sở cho việc hình thành các khái niệm kinh nghiệm, khi hình thành những bậc thang đầu tiên cho nhận thức khoa học” [38, 139].
Quy nạp có vai trị trong việc xây dựng các cách phân loại trong khoa học tự nhiên, ở những giai đoạn đầu tiên của sự hình thành bất kỳ một bộ mơn khoa học cụ thể nào thì những sự phân loại nhƣ thế là khơng tránh khỏi mà cịn cần thiết nhƣ một bƣớc đi quan trọng trong con đƣờng đi từ trừu tƣợng đến cụ thể trong việc nhận thức bản chất của khách thể cần nghiên cứu. Những sự phân loại khoa học tự nhiên đã đƣợc biết trong thực vật học, động vật học, trong y học,... là những thành phần cơ bản của cơ sở kinh nghiệm của các khoa học này. Quan trọng nhất phải kể đến vai trò của quy nạp trong việc phát minh và luận chứng cho những khái quát, những sự phụ thuộc kinh nghiệm khác nhau, mà những khái quát đó có thể ở những mức độ chung khác nhau. Ví dụ, định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton có thể đƣợc xây dựng trên cơ sở khái quát quy nạp đối với các định luật vận động của các hành tinh mà Keple đã phát hiện. Các định luật của Keple, đến lƣợt mình, lại đƣợc xây dựng trên cơ sở những khái quát thiên văn thận trọng của Chi- kh- Brage.
Trên thực tế các nghiên cứu khoa học sử dụng rất rộng rãi các lập luận quy nạp trong việc phát minh và luận chứng, xác nhận từng phần đối với các giả thuyết kinh nghiệm. Vai trò của quy nạp đối với giả thuyết nằm ở giai đoạn đầu
tiên của quá trình nghiên cứu khoa học, giai đoạn này luôn gắn liền với phân tích và khái qt thơng tin nhờ thực nghiệm hoặc quan sát có hệ thống.
Tuy nhiên phƣơng pháp quy nạp cũng khơng phải là hồn tồn đầy đủ, khơng có một phƣơng pháp quy nạp nào tự chúng có thể dẫn đến tri thức chứng minh, đến việc phát hiện và chứng minh các quy luật và lý thuyết khoa học, vì vậy khơng nên đánh giá quá cao khả năng của nó ở tính phổ biến và tính có thể chứng minh đƣợc để tránh rơi vào lỗi sai của các nhà quy nạp thời cận đại coi quy nạp là phƣơng pháp duy nhất đúng, phƣơng pháp toàn năng trong nhận thức khoa học. Lý do rất đơn giản là các nhận thức kinh nghiệm ln có tính gián tiếp và bị quy định bởi nhiều yếu tố (điều kiện khách quan: các cấu trúc lý thuyết, sự phát triển của khoa học, nhu cầu thực tiễn, các định hƣớng giá trị; nhân tố chủ quan: khả năng tri thức, quan điểm lập trƣờng của ngƣời nghiên cứu…) và cũng vì vậy có thể đồng ý với nhận định rằng “khơng bao giờ có tri thức kinh nghiệm thuần túy” [38, 143]. Trên thực tế trong bất kỳ khoa học phát triển nào (vật lý học, hóa học, sinh vật học,…), việc tiến hành quan sát và thực nghiệm ln có mục đích lý thuyết và đƣợc định hƣớng bởi một quan điểm lý thuyết nhất định, những kết quả thực nghiệm ln đƣợc phân tích về mặt lý thuyết mà chỉ khi đó chúng mới trở thành tri thức khoa học.
Đặc điểm nổi bật của khoa học thế kỷ XX là sự hiện diện trong cấu trúc của nó một lớp lớn tri thức lý thuyết khoa học cụ thể. Quy nạp đóng vai trị nhất định trong việc hình thành tri thức khoa học ở trình độ lý thuyết.
Trƣớc hết cần khẳng định mối quan hệ giữa tri thức lý thuyết và tri thức kinh nghiệm tuyệt nhiên không đồng nhất với cách chia khoa học hiện nay thành các khoa học lý thuyết và các khoa học kinh nghiệm. Một ví dụ điển hình để bác bỏ điều đó là vật lý học với tƣ cách là một khoa học đƣợc chia ra thành vật lý lý thuyết và vật lý thực nghiệm, nhƣng trong vật lý thực nghiệm khơng phải khơng có tri thức lý thuyết.
Tri thức lý thuyết có đặc tính chung cịn tri thức kinh nghiệm thì mang đặc điểm riêng, đặc thù. Trong khoa học, tri thức kinh nghiệm thƣờng đƣợc hình thành nhờ quan sát, thực nghiệm vì vậy tri thức kinh nghiệm ln chứa trong
mình những yếu tố tâm lý và nếu thiếu sự định hƣớng lý thuyết thì tri thức kinh nghiệm khơng thể có đặc điểm phổ biến và tất yếu.
Trong các nghiên cứu khoa học thực nghiệm, thì quá trình hình thành tri thức kinh nghiệm thƣờng đƣợc tiến hành qua một số bƣớc sau.
Bước một, xác định khách thể nghiên cứu, khách thể nhƣ vậy có thể đƣợc
thiết lập hoặc bởi lý thuyết trƣớc, hoặc thực nghiệm trƣớc.
Bước hai, chọn các phƣơng tiện quan sát tƣơng ứng, có nghĩa là thiết bị thực nghiệm, sự lựa chọn đó bị qui định bởi những mục đích của thực nghiệm, bởi địi hỏi của tính chính xác hay những khả năng kỹ thuật.
Bước ba, thu nhận các thông số trực tiếp và xử lý sơ bộ các thơng số đó
bằng phƣơng pháp quy nạp thống kê, hay các phƣơng pháp khác nhƣ phân tích, tổng hợp,... và biến chúng thành các ký hiệu, công thức,...
Bước bốn, xử lý lại và tập hợp các thông số nhận đƣợc thành tri thức kinh
nghiệm.
Con đƣờng hình thành tri thức kinh nghiệm điển hình nhƣ vậy trong các khoa học thực nghiệm nói lên rằng từ những thơng số quan sát, thực nghiệm có thể hình thành tri thức kinh nghiệm nhờ quy nạp; trong đó vai trị của quy nạp thống kê là đặc biệt quan trọng. Tồn tại cách tiếp cận khác đến việc phân định ranh giới tri thức kinh nghiệm - gọi là cách tiếp cận căn nguyên.
Với sự phát triển nhƣ vũ bão của các khoa học cụ thể, phƣơng pháp quy nạp đƣợc phát triển, bổ sung thêm những nội dung mới, trong đó phải kể đến việc đƣa lý thuyết xác suất vào các phƣơng pháp quy nạp, tạo thành một phƣơng pháp đem lại hiệu quả to lớn trong nhiều khoa học: Phƣơng pháp quy nạp xác suất. Sự xác nhận một lý thuyết bất kỳ bằng quy nạp thơng qua các chứng cứ kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá sự luận chứng đối với các lý thuyết khoa học vì một trong những chức năng chính của lý thuyết khoa học là giải thích và tiên đốn các sự kiện kinh nghiệm. Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng, sự xác nhận lý thuyết bằng quy nạp không phải là tiêu chuẩn duy nhất đúng mà chỉ đƣợc coi là tiêu chuẩn chính cho sự luận chứng và tiếp nhận lý thuyết trong số rất nhiều những tiêu chuẩn khác. Theo Ăngghen (1820 - 1895),
các tri thức nhận đƣợc nhờ quy nạp ln có những kết luận có vấn đề và việc chứng minh bằng lý thuyết (tức là dựa vào diễn dịch) khơng bao giờ có thể làm nổi, nhƣng điều đó khơng có nghĩa là khơng có giả thuyết nào đƣợc phát minh bằng quy nạp là chân thực. Ăngghen cũng cho rằng những giả thuyết đƣợc phát minh bằng quy nạp có thể chân thực nhƣng tính chân thực của chúng đƣợc chứng minh không phải bằng diễn dịch, cũng không phải nhờ “tiên nghiệm” mà cụ thể là trong thực nghiệm và trong lao động. “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó khơng bao giờ có thể chứng minh đƣợc đầy đủ tính tất yếu” [22, 718]. Ăngghen cũng viết “… hoạt động của con ngƣời là hịn đá thử vàng của tính nhân quả. Nếu dùng chiếc kính lồi, chúng ta tập trung những tia mặt trời vào tiêu điểm và tạo ra đƣợc tác dụng giống nhƣ tác dụng của tia lửa bình thƣờng thì do đó chúng ta chứng minh đƣợc rằng nhiệt là do mặt trời sinh ra” [22, 719]. Theo Ăngghen thì chỉ quy nạp là khơng đủ vì nếu thừa nhận nhƣ vậy cũng tức là giống với quan điểm của các nhà quy nạp cổ điển coi quy nạp đóng vai trị lơgíc phát minh. Ăngghen cho rằng ngồi quy nạp cịn cần phải có những phƣơng pháp khác mà quan trọng nhất trong việc thu đƣợc tri thức lý thuyết đó