Sự phát triển của phƣơng pháp quy nạp từ thời kỳ cận đại đến hiện đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức khoa học (Trang 28 - 46)

hiện đại

Sau thời kỳ phát triển rực rỡ, độc đáo và toàn diện của triết học thời kỳ cổ đại, đặc biệt cổ đại Hy Lạp là sự tiếp nối của lịch sử triết học châu Âu. Một đặc điểm có thể nói là bao trùm và xuyên suốt trong hệ tƣ tƣởng triết học châu Âu thời kỳ này là sự thống trị của nhà thờ và tôn giáo ngày càng trở thành tuyệt đối và toàn diện trong tất cả các lĩnh vực hoạt động tinh thần của xã hội. Do đó, hầu nhƣ tất cả các hệ thống giải thích giáo lý theo những hƣớng khác nhau. Nếu Aristotle coi tính chân thực của những nguyên tắc cao nhất của tri thức thuộc về lý tính của con ngƣời, thì đa số các nhà triết học thời kỳ này coi tính chân lý của những nguyên tắc đó thuộc về niềm tin và niềm tin đó đƣợc Chúa ban cho. Những chân lý này bắt nguồn từ Chúa và cấu thành nội dung của giáo lý. Vì thế quy nạp theo nghĩa là tìm những nguyên tắc cao nhất, xuất phát điểm của tri thức theo kiểu của Aristotle không đƣợc tiếp nhận ở thời kỳ này. Thành tựu của lơgíc học đạt đƣợc ở thời kỳ này chủ yếu liên quan đến diễn dịch. Riêng chỉ có một trƣờng hợp đặc biệt là tu sĩ Roger Bacon (1214 - 1292) đã nghiên cứu vấn đề quy nạp và thừa nhận vai trò to lớn của nhận thức kinh nghiệm. Trong “Tác

phẩm lớn” của mình, ơng cho rằng có hai phƣơng pháp nhận thức là nhận thức

bằng chứng minh và bằng kinh nghiệm. Chứng minh cho ta việc giải quyết vấn đề, nhƣng chƣa cho ta độ tin cậy, khi mà tính đúng đắn của việc giải quyết vấn đề còn chƣa đƣợc kinh nghiệm, thực nghiệm xác nhận… Tuy nhiên, có thể nói ở thời kỳ này nhận thức kinh nghiệm và quy nạp bị hạ thấp và hầu nhƣ không đƣợc quan tâm. Mặc dù Roger Bacon và những ngƣời tiền bối của Francis Bacon (1561 - 1626) có chú ý đến phƣơng pháp nhận thức tự nhiên bằng quy nạp, kinh nghiệm, nhƣng Francis Bacon vẫn đi xa hơn tất cả họ, và nhấn mạnh

vai trò quan trọng của phƣơng pháp quy nạp trong nghiên cứu khoa học, với kỳ vọng làm công cụ cho phát minh và chứng minh các chân lý, quy luật khoa học. Phƣơng pháp quy nạp đã đƣợc John Stuart Mill phát triển hoàn thiện.

1.2.1. Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội phương Tây thời kỳ cận hiện đại

Sau thời kỳ Trung cổ, Tây Âu bƣớc sang thời kỳ Phục Hƣng (bắt đầu từ thế kỷ cuối thời kỳ Trung cổ, phát triển đỉnh cao ở thế kỷ XV - XVI), đó là thời kỳ chuyển tiếp kinh tế, chính trị, xã hội. Những mầm mống của phƣơng thức sản xuất tƣ bản hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến, với sự ra đời của công xƣởng thủ công thay cho phƣờng hội, vốn là lối sản xuất khép kín, mang nặng tính huyết thống, hết sức chật hẹp, chỉ phù hợp với nền kinh tế tự cung tự cấp. Về chính trị - xã hội, chế độ phong kiến bƣớc vào thời kỳ phát triển cuối cùng với những điều chỉnh nhất định trong đƣờng lối chính trị, giảm bớt những cấm đốn trong các hoạt động sáng tạo, thậm chí đầu tƣ cho sự phát triển một số ngành nghề phục vụ trƣớc hết cho giới quý tộc thƣợng lƣu, từ đó lan tỏa đến mơi trƣờng xã hội. Một số nền cộng hịa đƣợc xác lập mơ phỏng cộng hịa Roma thời cổ đại với những cải cách nhất định, mặc dù quyền lực vẫn nằm trong tay các dòng họ quý tộc lâu đời. Cơ cấu xã hội thay đổi, giai cấp tƣ sản, và cùng với nó là lực lƣợng tiền thân của giai cấp vơ sản, đã hình thành, dù cịn non yếu. Tầng lớp trí thức phi tơn giáo tích cực truyền bá tƣ tƣởng tích cực tiến bộ giữa các tầng lớp xã hội. Các phát minh khoa học, ứng dụng kỹ thuật, phát kiến địa lý, thúc đẩy q trình tích lũy tƣ bản và sự xâm chiếm thực dân, mở rộng thị trƣờng. Xu hƣớng thế tục hóa sinh hoạt xã hội, cải cách một phần hệ thống giáo dục và định chế luật pháp không chỉ làm lành mạnh hóa và đơn giản hóa các quan hệ xã hội, mà còn thúc đẩy hơn nữa nhu cầu sáng tạo và hƣởng thụ văn hóa của con ngƣời. Truyền thống triết học cổ đại (và một phần trung cổ) tìm thấy trong thời Phục hƣng ý tƣởng mới, đƣợc sử dụng giải quyết những vấn đề mới.

Bƣớc sang thời kỳ cận đại, vào cuối thế kỷ XVII - nửa đầu thế kỷ XVIII, loài ngƣời bƣớc vào một kỷ nguyên lịch sử mới, kỷ nguyên đƣợc đánh dấu bởi bƣớc nhảy vọt mạnh mẽ về văn minh. Sau hai thế kỷ, các hình thức tồn tại kinh tế, chính trị và văn hóa chung của lồi ngƣời đã thay đổi căn bản. Trong kinh tế

là giai đoạn sản xuất nhà máy gắn liền với hệ thống phân công lao động công nghiệp mới, với việc bắt đầu sử dụng máy móc, đồng hồ cơ khí và máy hơi nƣớc là hai chỉ số quan trọng của nền sản xuất, với vị trí hàng đầu của cơ học. Trong lĩnh vực chính trị, phƣơng thức sản xuất tƣ bản thay thế từng bƣớc phƣơng thức sản xuất cũ, mở ra khả năng phát triển khoa học, kỹ thuật, cải tiến công cụ sản xuất. Phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa góp phần phá vỡ các quan hệ xã hội lỗi thời, đơn giản hóa mơi trƣờng giao tiếp, kích thích tính sáng tạo của cá nhân, tạo nên hệ biến thái mới trong đánh giá hoạt động của con ngƣời, xác lập những giá trị, những chuẩn mực phù hợp với thời đại đang biến đổi nhanh chóng. Có thể khẳng định rằng bằng việc thúc đẩy nhanh hơn tiến trình lịch sử - xã hội, thời đại tƣ bản trở thành thời đại năng động nhất, biện chứng nhất so với các thời đại đã qua. Tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh ý thức hệ quy định tính đảng phái, cụ thể tính phân cực về thế giới quan của triết học: cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy vật chiếm vị thế áp đảo trƣớc chủ nghĩa duy tâm vào thời điểm đêm trƣớc cách mạng và trong quá trình cách mạng tƣ sản. Đó hình thức lịch sử thứ hai của chủ nghĩa duy vật - chủ nghĩa duy vật máy móc - siêu hình, do chịu ảnh hƣởng của trình độ và tính chất của khoa học tự nhiên đƣơng đại.

Thế kỷ XVII thƣờng đƣợc gọi là “thế kỷ khoa học”. Và điều đó là xác đáng. Tri thức khoa học về thế giới đƣợc đánh giá rất cao, nội dung, thậm chí cả hình thức của triết học, khẳng định điều đó. Khoa học trong thời kỳ này khơng cịn dừng lại ở vị trí “tri thức thuần túy”, mà dần trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp và thiết chế xã hội đặc trƣng, nghĩa là những thành quả của khoa học, với sự tổ chức chặt chẽ (những trung tâm khoa học, dƣới hình thức các viện, các hội khoa học) và khả năng ứng dụng kịp thời không chỉ làm thay đổi cuộc sống của con ngƣời, cải tạo tự nhiên, mà cịn góp phần vào tiến bộ xã hội. Bản thân nhà khoa học cũng tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội phong phú, phức tạp. Mặt khác, với tính ứng dụng hiệu quả của mình, đáp ứng nhu cầu giải phóng sức lao động, khoa học dần trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp. Tham gia vào phát triển nhận thức khoa học thƣờng vƣợt trƣớc nó, triết học cố

hoàn thành “đại phục hồi khoa học” (Francis Bacon), “luận về phƣơng pháp” (René Descartes). Giống nhƣ René Descartes, Blaise Pascal, Gottfried Wilhelm Leibniz, bản thân các nhà triết học là những ngƣời khám phá tiên phong trong toán học và khoa học tự nhiên. Đồng thời họ không cố biến triết học, vốn thực sự khơng cịn là đầy tớ của thần học, trở thành đầy tớ của các khoa học về tự nhiên. Ngƣợc lại, họ dành cho triết học một địa vị đặc biệt, khơng gì thay thế đƣợc: triết học cần phải hồn thành vai trị mang tính truyền thống đối với nó (kể từ thời Platon và Aristoteles), trở thành học thuyết quảng bác nhất, thích hợp với những tri thức khái quát về giới tự nhiên, về con ngƣời nhƣ một bộ phận của giới tự nhiên và về “bản tính” đặc biệt của con ngƣời, về xã hội, về tinh thần con ngƣời và nhất thiết là về Chúa nhƣ bản chất thứ nhất, nguyên nhân thứ nhất và động cơ đầu tiên của vạn vật. Nói cách khác, quá trình triết lý đƣợc xem là “mặc tƣởng siêu hình học” (Descartes). Do vậy, các nhà triết học thế kỷ XVII đƣợc gọi xác đáng là các nhà siêu hình học. Tuy nhiên, cần phải bổ sung rằng, siêu hình học của họ khơng đơn giản kế tục siêu hình học truyền thống, mà cách tân nó một cách sáng tạo. Có thể khẳng định, cách tân là đặc điểm nổi bật của triết học thế kỷ XVII - XVIII so với triết học kinh viện truyền thống. Thực ra, các nhà triết học giai đoạn này đầu tiên là học trò của các nhà triết học kinh viện mới. Song, bằng tồn bộ khát vọng và trí tuệ của mình, họ cố xét lại, kiểm tra tính chân thực và vững chắc của những trí thức kế thừa. Với nghĩa đó, phê phán “ngẫu tƣợng” ở Bacon và phƣơng pháp hồi nghi ở Descartes khơng đơn giản là các phát minh trí tuệ, mà cịn là ngọn cờ của thời đại: xem xét lại tri thức cũ, tìm kiếm các căn cứ duy lý vững chắc cho tri thức mới.

Ở thế kỷ XIX, đặc biệt là ở thế kỷ XX, có ý kiến phổ biến rằng, triết học

cận hiện đại phóng đại ý nghĩa của các nguyên tắc khoa học, duy lý, lơgíc trong cuộc sống con ngƣời và tƣơng ứng trong tƣ duy triết học. Trên thực tế, đại bộ phận triết học thế kỷ XIX là triết học duy lý. Danh từ “chủ nghĩa duy lý” ở đây đƣợc sử dụng theo nghĩa rộng, tức là bao hàm của “chủ nghĩa duy nghiệm”, tức chủ nghĩa quy mọi tri thức về kinh nghiệm, về nhận thức cảm tính; và “chủ nghĩa duy lý” theo nghĩa hẹp, tức chủ nghĩa tìm kiếm cơ sở của cả kinh nghiệm,

của cả tri thức nằm ngoài kinh nghiệm ở trong các nguyên tắc duy lý. “Chủ nghĩa duy lý” theo nghĩa rộng là niềm tin vào khả năng của lý tính đƣợc khai sáng, đƣợc trang bị phƣơng pháp đúng đắn, phỏng đốn đƣợc các bí ẩn của tự nhiên, nhận thức đƣợc thế giới bao quanh và bản thân con ngƣời, giải quyết đƣợc những vấn đề sinh hoạt thực tiễn nhờ lý trí và cải biến đƣợc xã hội dựa trên các nguyên tắc duy lý.

Cũng cần phải lƣu ý tới quan niệm về lý tính phù hợp khơng phải là lý tính trừu tƣợng, tồn năng, là bình chứa những tƣ tƣởng lơgíc trừu tƣợng. Điều cơ bản là lý tính hịa nhập với cuộc sống hiện thực của con ngƣời, trở thành cơng cụ của nó, một cơng cụ rất hữu hiệu. Chỉ cần phải quan tâm tới nó, tăng cƣờng nó nhờ các quy tắc phƣơng pháp đơn giản và rõ ràng đƣợc Bacon đề cập tới từ lập trƣờng của chủ nghĩa duy nghiệm và Descartes từ lập trƣờng của chủ nghĩa duy lý. Phƣơng pháp là công cụ không chỉ riêng của khoa học.

Chính những biến đổi mạnh mẽ, năng động về điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội, khoa học - kỹ thuật,… của thời đại này, cùng với việc kế thừa giá trị và phê phán hạn chế của tƣ tƣởng đi trƣớc, đã cho ra đời những tƣ tƣởng cơ bản về phƣơng pháp nhận thức khoa học mà triết học hiện đại nói riêng, khoa học hiện đại nói chung vẫn đang nghiên cứu, phát triển và vận dụng nguyên giá trị khoa học của chúng, trong đó có tƣ tƣởng cơ bản về phƣơng pháp quy nạp.

1.2.2. Những tư tưởng cơ bản về phương pháp quy nạp thời kỳ cận đại hiện đại

Nếu nhƣ ở thời kỳ cổ đại, phƣơng pháp quy nạp có nhiệm vụ chủ yếu là khái quát những khái niệm, phán đốn chung và tìm ra những ngun tắc đầu tiên, những khởi nguyên của tri thức, và những khởi nguyên ấy không thể chứng minh bằng diễn dịch, tam đoạn luận, mà phải nhờ vào “trực giác của trí năng” (Aristotle) hay “ý niệm bẩm sinh” (của Platon), thì các nhà triết học, lơgíc học quy nạp thời kỳ cận đại đã đặt ra nhiệm vụ xây dựng phƣơng pháp quy nạp với kỳ vọng làm công cụ cho phát minh và chứng minh các chân lý, quy luật khoa học. Trong thời kỳ này, chủ yếu nổi lên hai nhà triết học - lơgíc học ngƣời Anh là Francis Bacon và John Stuart Mill.

Francis Bacon (1561 - 1626), là nhà triết học - lơgíc học ngƣời Anh, sinh ra và lớn lên ở thời kỳ Phục Hƣng, ngƣời đặt nền móng cho chủ nghĩa kinh nghiệm và phƣơng pháp quy nạp trong lơgíc học. Trong tác phẩm nổi tiếng của mình - “Cơng cụ mới”, ông đã đƣa ra một phƣơng pháp tƣ duy lơgíc mới - phƣơng pháp quy nạp.

Theo Francis Bacon, phƣơng pháp diễn dịch - tam đoạn luận đƣợc Aristote xây dựng và các nhà triết học kinh viện thời trung cổ phát triển khơng cịn thích dụng nữa; giống nhƣ các khoa học hiện đại đang tồn tại, lơgíc học hiện nay cũng vơ tác dụng, khơng giúp gì cho những phát minh khoa học. Vì vậy, ơng đã bắt tay nghiên cứu và xây dựng phƣơng pháp nhận thức mới. Những vấn đề về phƣơng pháp quy nạp của mình mà ơng gọi là “lơgíc phát minh”, ơng đã tiến hành hai hƣớng phê phán chủ yếu: 1. Phê phán các ngẫu tƣợng ảnh hƣởng đến tƣ duy con ngƣời trong việc tìm kiếm chân lý khách quan hay tri thức mới trong khoa học; 2. Phê phán tam đoạn luận diễn dịch của Aristotle và của các nhà triết học thời trung cổ.

Phƣơng pháp nhận thức chân lý khách quan đƣợc Francis Bacon chuẩn bị một cách sơ bộ bằng sự phê phán cái mà ông gọi là “ngẫu tƣợng” (Idola - theo tiếng Hy Lạp cổ nghĩa là hình ảnh bị xuyên tạc) và vạch ra phƣơng pháp khắc phục chúng. Theo Francis Bacon, ngẫu tƣợng là cái vốn có trong bản chất trí tuệ con ngƣời, chúng xâm nhập vào ý thức con ngƣời trong lịch sử nhận thức của nhân loại, đồng thời cũng xuất hiện từng phần trong sinh lý, nhân cách của con ngƣời. Ngẫu tƣợng đã hình thành nên trong con ngƣời những biểu tƣợng và tƣ tƣởng phản ánh sai lệch tự nhiên, cản trở con ngƣời trong việc đi sâu vào nhận thức bản chất của tự nhiên.

Francis Bacon cho rằng có bốn loại ngẫu tƣợng. Loại đầu tiên trong số các ngẫu tƣợng đó đƣợc ơng gọi là “ngẫu tƣợng lồi”. Loại ngẫu tƣợng này vốn có ở chính bản chất trí tuệ của con ngƣời. Nó đƣợc ơng xác định nhƣ sau: “Ngẫu tƣợng lồi có cơ sở trong chính bản chất lồi ngƣời, bởi vì thật là sai lầm khi khẳng định rằng cảm giác, cảm tính của chúng ta là thƣớc đo các sự vật. Ngƣợc lại, tất cả các giác quan cũng nhƣ trí tuệ đều đƣợc dựa trên sự tƣơng đồng của

thế giới. Trí tuệ con ngƣời cũng tƣơng tự nhƣ chiếc gƣơng méo, khi nó pha trộn bản chất của mình với bản chất của sự vật thì nó phản ánh các sự vật bị xuyên tạc, bóp méo” [68, 40].

Nhƣ vậy, sự thể hiện tƣơng đối rõ của “ngẫu tƣợng loài” là ở chỗ con ngƣời thƣờng xuyên phân tích tự nhiên theo sự tƣơng đồng với chính mình chứ khơng phải là tƣơng đồng với tự nhiên. Bởi thế Francis Bacon cho rằng trong khoa học cần phải loại bỏ phƣơng pháp phân tích đó. Muốn loại bỏ ngẫu tƣợng này cùng những hậu quả của nó thì chỉ có một cách là sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm bởi chỉ có bằng cách đó mới có thể vƣợt qua đƣợc sự khơng hồn thiện của nhận thức cảm tính.

Một trong những nguyên nhân khiến cho loại “ngẫu tƣợng loài” xuất hiện, theo Francis Bacon, là do trí tuệ của con ngƣời thƣờng muốn đi đến sự khái quát một cách vội vã mà không dựa trên một số lƣợng đủ các chứng cứ, do “trí tuệ con ngƣời thƣờng quá tham lam” [68, 43]. Ở đây, Francis Bacon, muốn ám chỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức khoa học (Trang 28 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)