nông nghiệp và nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam
Cho đến nay đã có nhiều cách tiếp cận và đưa ra những định nghĩa khác nhau về giai cấp nông dân. Trong từ điển tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội, HN, 1998) nông dân được định nghĩa là: “người lao động sống bằng nghề làm
ruộng”. Trong từ điển chính trị vắn tắt (Nxb tiến bộ, Matxcơva, sự thật, HN, 1998) nông dân được định nghĩa là: “một giai cấp trong xã hội. Dưới chế độ phong kiến và tư bản giai cấp nơng dân là tồn thể những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, kinh doanh các thể bằng tư liệu sản xuất của riêng mình và bằng lực lượng của gia đình mình”.
Theo Mác và Ăngghen thì “nơng dân là giai cấp những người tiểu nơng”. Trong đó, tiểu nơng được hiểu là: “một khối quần chúng rộng lớn mà tất cả các thành viên đều sống trong một hoàn cảnh như nhau. Phương thức sản xuất của họ không làm cho họ liên hệ với nhau mà làm cho họ tách rời nhau” [31, tr.149 – 150].
Tiếp tục quan điểm của Mác và Ăngghen, Lênin cho rằng: “nông dân là giai cấp của thời kỳ gia trưởng. Một giai cấp do hàng chục, hàng trăm nô lệ tạo thành. Trong suốt hàng chục năm ấy người nông dân là một người tiểu chủ, lúc đầu phải phục tùng các giai cấp khác, rồi sau đó được tự do và bình đẳng về hình thức nhưng là tư hữu và sở hữu lương thực” [45, tr.424].
Như vậy, đứng trên quan điểm duy vật về lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã đưa ra những khái niệm nêu bật được những đặc điểm cơ bản của giai cấp nông dân: là giai cấp của những người sản xuất nhỏ, gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp với phương thức sản xuất mang tính chất phân tán, lạc hậu được hình thành và phát triển trong xã hội phong kiến tồn tại trong giai đoạn thấp của xã hội tư bản và cả giai đoạn thấp của xã hội cộng sản đối với các nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện chủ nghĩa tư bản phát triển chưa cao.
Tiếp thu và vận dụng sáng tạo những quan điểm, tư tưởng của Mác, Ăngghen và Lênin, vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “trước hết, nông dân là lực lượng cách mạng đa số và cũng chính là lực lượng sản xuất chủ yếu của nền kinh tế ở các nước thuộc địa”.
Ngày nay giai cấp nông dân được hiểu là những người sản xuất vật chất trong nông nghiệp trực tiếp sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc thù là đất, rừng, biển…để sản xuất ra nông sản. Người nông dân ngày nay được tiếp cận thường xuyên và nhanh chóng tiếp thu, vận dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực và bước đầu đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể như: nâng cao năng suất lao động, sử dụng máy móc để giảm bớt lao động chân tay…
Nơng dân có những đặc điểm chung nhất định và cũng có những đặc thù riêng tùy thuộc vào tình hình, điều kiện, đặc trưng sản xuất và sinh hoạt của mỗi nước. Những đặc điểm chung của giai cấp nơng dân như: có cơ cấu khơng thuần nhất. Nông dân gồm những thành phần rất khác nhau: tiểu nông, trung nông và đại nông…và các thành phần này chia thành nhiều tầng lớp khác nhau về địa vị, trình độ, lợi ích…Hai là, giai cấp nông dân không đại diện cho phương thức sản xuất nhất định nào trong lịch sử, phương thức sản xuất của họ mang tính chất phân tán, kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp. Ba là, giai cấp nông dân khơng có hệ tư tưởng riêng mà tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị đương thời. Bốn là: do địa vị kinh tế của mình nên giai cấp nơng dân khơng thể tự giải phóng cho mình và giải phóng cho tồn xã hội. Năm là, người nơng dân thường có mức sống thấp hơn so với cư dân ở các thành thị.
Nông dân Việt Nam hiện nay vừa bao gồm những đặc điểm truyền thống vốn có vừa bao hàm những đặc điểm được hình thành trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay.Cụ thể, chủ nghĩa yêu nước và cách mạng đã gắn kết giai cấp nơng dân cũng như tồn thể dân tộc Việt Nam vào một khối thống nhất chặt chẽ, bền vững. Trong suốt quá trình lịch sử, nơng dân Việt Nam ln tự gắn chặt số phận của mình và sự phát
triển của giai cấp mình với phong trào dân tộc, dân chủ, văn mình, tiến bộ. Thứ hai, tính cố kết cộng đồng, tinh thần tương thân tương ái được xem như một đặc điểm cơ bản của người Việt Nam. Tính cố kết của người nông dân thể hiện dưới rất nhiều góc độ từ sinh hoạt văn hóa đến đời sống, nếp nghĩ hàng ngày... Tính cố kết dựa trên nền tảng của yếu tố tình cảm. Đó là tình làng nghĩa xóm, tình u gia đình, huyết thống…Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày nay, đặc điểm truyền thống đó của người nơng dân khơng bị mất đi mà tiếp tục phát triển lên một mức cao hơn. Đó chính là sự giúp đỡ liên kết cùng nhau tiến bộ. Tuy có xu hướng phân hóa giàu nghèo và do ảnh hưởng của nhiều yếu tố mà tính cố kết cộng đồng của người nơng dân đang có nhiều biến đổi. Nhưng cần phải khẳng định rằng đặc điểm cố kết cộng đồng của người nông dân không hề bị mất đi. Thứ ba, bản chất cần cù, chịu thương chịu khó vốn là bản chất của nông dân Việt Nam. Nhờ cần cù lao động, chịu đựng mọi khó khăn mà người nơng dân có thể thích nghi với những điều kiện tự nhiên xã hội rất khắc nghiệt.
Trong quá trình đổi mới đất nước, với những điều kiện mới trong sản xuất, kỹ thuật và những quan hệ sản xuất mới, những đặc điểm này ngày càng được biểu hiện rõ nét và đang hàng ngày hang giờ chi phối hoạt động lao động sản xuất, sinh hoạt của giai cấp nông dân, chúng đánh dấu những sự chuyển biến quan trọng và khá cơ bản của của giai cấp nông dân. Nếu biết khai thác, phát huy những mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực, các đặc điểm này sẽ là tiền đề để hình thành giai cấp nơng dân mới phù hợp với điều kiện lịch sử hiện đại của đất nước. Ngược lại, nếu không được chú ý đúng mức, những đặc điểm mới bị phát triển chệch hướng sẽ tạo điều kiện cho sự phá vỡ các yếu tố truyền thống ảnh hưởng đến sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn của cả đất nước.
1.1.2.2. Vai trị của giai cấp nơng dân trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước
Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử:
Các trường phái triết học trước Mac đều chưa nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân.Theo tư tưởng tôn giáo, mọi sự thay đổi trong lịch sử xã hội là do ý chí của đấng tối cao, do mệnh trời tạo nên, và trao quyền cho các cá nhân thực hiện. Chủ nghĩa duy tâm đề cao vai trò của các vĩ nhân, còn quàn chúng chỉ là công cụ, phương tiện đẻ sai khiến. Chủ nghĩa duy vật trước Mac cịn chưa thốt khỏi quan điểm duy tâm về xã hội, cho rằng nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là tư tưởng đạo đức, là vĩ nhân, và chỉ có họ mới có thể nhận thức được chân lý vĩnh cửu. Có nhà tư tưởng lại đề cao vai trò của quần chúng, phủ nhận vai trò của vĩ nhân hoặc ko lý giải được một cách khoa học vai trò của quần chúng.
Theo các nhà tư tưởng duy vật biện chứng thì quá trình vận động của lịch sử xã hội suy cho cùng thì hoạt động sản xuất vật chất là yếu tố quyết định các biến đổi lịch sử trong đó nhân dân lao động là chủ thể của hoạt động này. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, điều kiện cho sự tồn tại và phát triển xã hội
Vai trị của giai cấp nơng dân trong lịch sử cách mạng Việt Nam
Giai cấp nông dân ln giữ vai trị hết sức quan trọng trong lịch sử. Đứng trên quan điểm duy vật lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã xác định vị trí, vai trị to lớn của giai cấp nơng dân trong lịch sử xã hội loài người. Trong học thuyết của mình, Mác, Ăngghen, Lênin đã chỉ ra rằng nơng dân là “nhân tố rất cơ bản của dân cư, của nền sản xuất và của lực lượng chính trị” [41, tr715].
Mác và Ăngghen cho rằng trong quá trình cách mạng của giai cấp công nhân khơng thể thiếu vai trị của giai cấp nơng dân. Ở đại đa số quốc gia trên thế giới, nông dân là lực lượng xã hội to lớn.
Giai cấp nông dân và giai cấp vơ sản cùng bị tư bản bóc lột, lợi ích cơ bản của họ khơng đối lập nhau. Do đó các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, nông dân là lực lượng cách mạng quan trọng. Và việc “Đảng xã hội chủ nghĩa giành chính quyền thì trước hết Đảng đó phải chuyển từ thành thị về nông thôn, phải trở thành một thế lực ở nơng thơn” [41, tr717].
Như vậy, nơng dân chính là lực lượng quan trọng trong sự nghiệp cải tạo xã hội. Việc phát hiện ra vai trị, vị trí của giai cấp nơng dân trong cách mạng vô sản là một bước phát triển của chủ nghĩa Mác, là kết quả của việc tổng kết tình hình thực tế của cách mạng Pháp và của cuộc cách mạng vô sản ở Châu Âu.
Những tư tưởng về vị trí, vai trị của giai cấp nông dân của Mác, Ăngghen được Lênin phát triển, bổ sung trong điều kiện lịch sử mới. Lênin cho rằng: trong cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dân, phải kéo giai cấp nông dân ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp Tư sản, giải phóng họ khỏi sự áp bức, bóc lột của tư bản, làm cho họ đứng về phía mình đề cùng nhau chiến thắng được bọn bóc lột. Có như vậy mới giành lại được chính quyền.
Trong q trình xây dựng xã hội mới, Lênin chủ trương trước hết phải khôi phục nông nghiệp, cải thiện đời sống nơng thơn để từ đó sẽ cải thiện đời sống cơng nhân và các tầng lớp lao động khác, ổn định xã hội và chính trị. Vì thế, sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải “bắt đầu từ nông dân” những người nông dân cần cù là “nhân vật trung tâm” của sự phát triển kinh tế Nga.
Như vậy, chủ nghĩa Mác chỉ ra khả năng cách mạng và vị trí, vai trị của giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giai cấp cơng nhân chỉ có thể thắng lợi nếu kết hợp, liên minh với giai cấp nông dân. Tư tưởng liên minh công nông đã trở thành nguyên tắc cơ bản của cách mạng vô sản, là tiền đề để xây dựng chế độ
xã hội mới. Giai cấp nông dân không chỉ là lực lượng sản xuất quan trọng mà cịn là một lực lượng xã hội có tiềm năng cách mạng to lớn, có ý nghĩa quyết định đến sự thắng lợi của sự nghiệp cách mạng do giai cấp cơng nhân thơng qua chính đảng của nó lãnh đạo.
Vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm, tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã chỉ ra vị trí, vai trị của giai cấp nơng dân Việt Nam thơng qua tính cách mạng và tính tích cực của giai cấp nơng dân. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: nơng dân Việt Nam chiếm đại bộ phận trong dân cư, họ là giai cấp chịu nhiều tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và cả một bộ phận phú nơng. Hồ Chí Minh nhìn thấy ở nơng dân Việt Nam một sức mạng tiềm tàng, mặc dù bị bóc lột dã man về kinh tế, áp bức về chính trị, đầu độc về tinh thần, nhưng giai cấp nơng dân khơng chỉ có chịu đựng. Sự áp bức, bóc lột đã nung nấu ở họ một tinh thần phản kháng mãnh liệt. Đồng thời Hồ Chí Minh cịn cho rằng với nơng dân Việt Nam nguyện vọng không chỉ là ruộng đất, họ còn gắn máu thịt với quê hương, đất nước, với nền văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc.
Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “nội dung cách mạng dân chủ căn bản là giải phóng nơng dân, chia ruộng đất cho nơng dân. Nội dung cách mạng dân tộc cũng là giải phóng cho nơng dân” (16, 7). Người cũng nhận xét rằng giai cấp nông dân sẽ cùng giai cấp công nhân và các tầng lớp khác đi lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh rằng mọi tư tưởng để đẩy mạnh nông nghiệp phát triển và xây dựng nông thôn mới trước hết và trên hết phải chú ý đến người nơng dân, do đó ngay cả khi trước lúc qua đời, Người còn căn dặn Đảng và Nhà nước ta là sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công, nên miễn thuế cho các hợp tác xã nông nghiệp một năm để đồng bào nông nghiệp hỉ hả, mát dạ mát lịng.
Đồng thời với việc nhấn mạnh tính cách mạng, còn thấy rõ sức mạnh của giai cấp nơng dân khi đặt nó trong hệ thống tổ chức của cách mạng. Mặc dù mang sẵn khả năng cách mạng, giai cấp nông dân chưa khi nào là lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội. Hồ Chí Minh nhận định: “chỉ với lực lượng riêng của mình, nơng dân khơng bao giờ có thể trút bỏ được gánh nặng đang đè nén họ” [45, tr26] vì họ cịn thiếu tổ chức, thiếu người lãnh đạo. Sức mạnh của giai cấp nông dân sẽ được nhân lên gấp bộ nếu đi theo giai cấp công nhân và chịu sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp cơng nhân. Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có giai cấp cơng nhân lãnh đạo thì nơng dân mới giải phóng. Cũng chỉ có thắt chặt liên minh với nơng dân thì giai cấp cơng nhân mới lãnh dạo cách mạng đến thắng lợi. Trong xã hội, công nông bị áp bức hơn cả, cơng nơng là đơng nhất nên có sức mạnh hơn hết vì thế cơng nơng là người cách mệnh, là gốc của cách mạng.
Trong thực tiễn cách mạng, vận dụng đúng đắn tư tưởng của Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn thể dân tộc trong nòng cốt là khối liên minh cơng nơng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ và chuyển sang cách mạng xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa.
1.1.2.3. Vai trị của giai cấp nơng dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong sự nghiệp CNH, HĐH thì nơng dân nước ta là một trong những lực lượng cơ bản, có ý nghĩa quyết định đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Theo thống kê, vùng nơng thơn nước ta có diện tích tự nhiên là 32.836km2 chiếm 92% tổng diện tích cả nước, gần 80% dân số ở nông thôn, gần 75% lao động xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp, tạo ta 27% tổng sản phẩm quốc nội…
Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, cùng sự nhạy bén tiếp thu những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại
nền nông nghiệp, nông thôn nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Từ một nước khơng đủ ăn, nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứn thứ hai trên thế giới, nơng sản hàng hóa ngày càng dồi dào và chất lượng…
Nhờ đó, đã giải quyết được vấn đề lương thực, thực phẩm, làm cho đời sống dân cư ổn định, thu nhập của người nơng dân tăng, bộ mặt nơng thơn có những đổi mới, đời sống văn hóa tinh thần khá hơn trước. Làm cơ sở cho sự phát triển công nghiệp, công nghiệp phát triển nhằm phục vụ nơng nghiệp, từ đó khoa