Hiệu quả hoạt động của cơ quan Thông tin - Thƣ viện phụ thuộc vào chất lƣợng và sự đa dạng đầy đủ của nguồn lực thơng tin. Vì vậy, trong nhiều chính sách về hoạt động thơng tin, về thơng tin khoa học và công nghệ vấn đề đƣợc bàn nhiều nhất đó là việc chia sẻ nguồn lực thông tin để tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ phù hợp với những yêu cầu thông tin của ngƣời dùng tin.
Trong thực tế có rất nhiều nguồn thơng tin, tuy nhiên chỉ có một phần của nguồn thơng tin tiềm năng đó đƣợc kiểm sốt, tổ chức và có thể trở thành nguồn lực thơng tin phục vụ cho mục tiêu phát triển của trung tâm khi nguồn lực đó đƣợc sử dụng, khai thác.
Trong điều kiện đầu tƣ kinh phí của Trung tâm cịn hạn chế, nguồn thông tin ngày càng nhiều vƣợt xa năng lực kiểm sốt của cơ quan Thơng tin - Thƣ viện, để có thể với tới các nguồn thơng tin trong nƣớc và quốc tế một cách đầy đủ, trung tâm đã tăng cƣờng sự hợp tác và thực hiện việc chia sẻ nguồn lực với các Trung tâm lớn trong hệ thống thông tin khoa học và công nghệ và các trƣờng đại học: Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (Ngân hàng Thế giới), Trung tâm Thông tin – Thƣ viện UNDP (chƣơng trình phát triển liên hợp quốc), Trung tâm Thông tin Thƣ viện ILO (tổ chức lao động quốc tế) …
Để khai thác các nguồn tài nguyên thông tin, bổ sung kịp thời những nguồn thơng tin cịn thiếu tại Trung tâm, phục vụ nhu cầu giảng dạy và học tập của ngƣời dùng tại Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội. “Giải pháp tối ƣu là cần phải đầu tƣ cho hệ thống phân phối nguồn lực, cùng chia sẻ nguồn lực thông tin trên cơ sở tự nguyện theo một cơ chế đƣợc đảm bảo về mặt pháp lý nhằm tránh bổ sung trùng lặp và có điều kiện mở rộng diện bao quát của các kho nguồn lực thông tin đối với nhu cầu thông tin và nguồn lực thơng tin của tồn quốc”.
Với thực trạng tổ chức quản lý và khai thác nguồn lực thông tin tại Trung tâm hiện nay cần phải có một chế độ hợp lý, kịp thời thu thập, lƣu trữ các cơng trình nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên, thu thập và lƣu trữ các báo cáo khoa học, các nguồn tin về các đề tài cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, các kỷ yếu hội nghị, hội thảo và các nguồn lực thông tin qua các cuộc khảo sát, nghiên cứu thực tế tại nƣớc ngoài của cán bộ nghiên cứu, giảng viên, ngƣời dùng trong toàn Trƣờng. Đây là các loại hình nguồn thơng tin có giá trị, là nguồn “thông tin xám” đặc thù của Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội, nhƣng do hiện nay còn chƣa ý thức đƣợc vai trị to lớn của nguồn lực thơng tin xám mang lại, nên nguồn lực này còn chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đúng mức, làm lãng phí một phần khơng nhỏ nguồn thơng tin q giá có tại chỗ của Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.
Việc tăng cƣờng khả năng liên kết, chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan Thông tin - Thƣ viện trong và ngoài nƣớc nên tiến hành theo các biện pháp sau:
- Xây dựng các mục lục liên hợp về nguồn thơng tin hiện có tại các cơ quan Thông tin - Thƣ viện phục vụ cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới của đất nƣớc. Đây thực sự là chiếc cầu nối
giữa các cơ quan Thông tin - Thƣ viện trong hệ thống Giáo dục và Đào tạo, là cơng cụ hữu ích cho việc tìm kiếm, khai thác thơng tin.
- Thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin gốc bằng hình thức sao chụp thơng qua sự phối hợp giữa các Trung tâm Thông tin - Thƣ viện nơi có các nguồn lực thơng tin đó.
- Tăng cƣờng việc kết nối mạng Thông tin - Thƣ viện trong nƣớc, mở ra khả năng khai thác các nguồn thông tin từ xa phục vụ nhu cầu khai thác và sử dụng của đông đảo ngƣời dung.
- Nâng cao chất lƣợng tổ chức, xử lý các nguồn thông tin cho các cơ sở dữ liệu thông tin thƣ mục, xây dựng và chuyển đổi theo khổ mẫu chung trong tồn quốc để có thể trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan Thông tin - Thƣ viện, giúp cho việc khai thác đƣợc thuận lợi.
Bên cạnh đó, cần:
Tăng cƣờng phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin mang tính đặc trƣng cho việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, chất lƣợng giảng dạy của Trƣờng. Cung cấp các dịch vụ thông tin theo yêu cầu, và khả năng tạo ra các sản phẩm thơng tin có giá trị cao đƣợc ngƣời dùng tin chấp nhận đó là sức mạnh của cơ quan Thông tin - Thƣ viện. Sản phẩm và dịch vụ thông tin là công cụ cơ bản nhằm thoả mãn nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, sản phẩm và dịch vụ thông tin đa dạng sẽ giúp ngƣời dùng tin nhanh chóng tiếp cận nguồn thông tin. Tuy nhiên cần phải chú trọng tới tính phù hợp và chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ thơng tin, việc đánh giá hình thức phục vụ, các sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng tốt tại Trung tâm là một vấn đề quan trọng, song thời gian tới cần phải tổ chức tốt hơn nữa việc tạo ra các sản phẩm thơng tin có giá trị và chất lƣợng tốt.
Chú trọng phát triển các nguồn tin điện tử, liên hệ chặt chẽ với các Trung tâm Thông tin - Thƣ viện của các trƣờng Đại học, các Trung tâm Thơng tin trong nƣớc, có chiến lƣợc tạo nguồn bổ sung nguồn tin điện tử qua mua bán, trao đổi cơ sở dữ liệu toàn văn, cơ sở dữ liệu thƣ mục, các cơ sở dữ liệu dữ kiện và các cơ sở dữ liệu chuyên ngành hẹp theo tỷ lệ hợp lý phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.
Tiến hành hợp tác với các cơ quan Thông tin – Thƣ viện trong việc mua chung nguồn lực thông tin, một mặt tiết kiệm đƣợc kinh phí, tránh trùng lặp nguồn tin, mặt khác tiết kiệm thời gian và nhân lực.
Ngoài ra, Trung tâm cần quan tâm tới việc tổ chức tốt nguồn tin nội sinh trong các Trung tâm Thông tin - Thƣ viện chuyên ngành, tiến hành thanh lý và có kế hoạch tổ chức tốt việc xây dựng cơ sở dữ liệu hồi cố, cải tiến việc truy cập tới các nguồn lực thông tin và cập nhật thƣờng xuyên nguồn tin mới làm tăng giá trị thông tin của nguồn lực thông tin tại Trung tâm.
KẾT LUẬN
Hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội đã có những đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng, nhằm nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập trong toàn trƣờng, để đào tạo những đội ngũ trí thức có trình độ khoa học cao đáp ứng với yêu cầu mới về nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc.
Việc xây dựng, tổ chức - quản lý và khai thác nguồn lực thông tin hợp lý, có hiệu quả sẽ phát huy thế mạnh của nguồn lực thông tin khoa học trong việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập của ngƣời dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.
Tuy nhiên việc tổ chức quản lý, tạo nguồn thông tin và khai thác thơng tin là một cơng việc khoa học và địi hỏi phải có sự quan tâm liên tục. Việc nghiên cứu đƣa ra các giải pháp hợp lý nhằm phát huy các giá trị đích thực của nguồn lực thơng tin phải đƣợc thƣờng xuyên thực hiện. Vì hiệu quả hoạt động của cơ quan Thông tin - Thƣ viện trƣớc hết phụ thuộc vào chất lƣợng và sự đa dạng, đầy đủ của nguồn lực thơng tin.
Ngồi ra phải chú trọng đến việc tăng cƣờng tự động hoá các hoạt động Thông tin - Thƣ viện, xây dựng các mạng nội bộ, mạng khu vực, tạo sự kết nối giữa các Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trong toàn quốc, và mạng toàn cầu Internet, tạo điều kiện cho việc chia sẻ nguồn lực giữa các Trung tâm, tạo điều kiện cho ngƣời dùng tin khả năng tiếp cận tới các nguồn tin không chỉ tại một Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện mà cịn có khả năng với tới các nguồn tin từ xa phục vụ nhu cầu của đông đảo ngƣời dùng.
Với những nhiệm vụ, mục tiêu, và định hƣớng phát triển của ngành và đất nƣớc đã đặt ra, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội đang nghiên cứu và tìm ra các giải pháp, chiến lƣợc điều chỉnh nhằm hồn thiện và kịp thời thích ứng với các nhu cầu của ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội và của xã hội về giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viên tồn trƣờng, đáp ứng u cầu mới trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc./.