Nội dung và đối tượng thờ tự của cư dõn khu vực phố cổ Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ hà nội trước năm 1945 (Trang 47 - 62)

2.1. Đời sống tớn ngưỡng của cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm

2.1.2. Nội dung và đối tượng thờ tự của cư dõn khu vực phố cổ Hà Nộ

là một trung tõm tập trung dõn cư đụng đỳc của Thăng Long – Hà Nội.

Sau khi thống kờ và phõn loại cỏc đối tượng được chộp lại trong cỏc thần tớch, thấy rằng thành hoàng ở khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 rất đa dạng, phong phỳ. Là nơi “buụn bỏn trăm nghề”, thành hoàng ở khu vực này cú rất nhiều vị xuất thõn là tổ nghề, hoặc cú vị là nhõn vật huyền thoại hoặc cú vị là nhõn vật lịch sử…Cỏc nhõn vật huyền thoại như Bạch Mó, Tụ Lịch, Cao Sơn, Quý Minh, Tản Viờn…Cỏc nhõn vật cú cụng với lịch sử như Triệu Quang Phục, Phựng Hưng, Lý Thường Kiệt, Phạm Tử Nghi, Lờ Thỏi Tổ…Cỏc nhõn vật lịch sử văn hoỏ như Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh…Cỏc tổ nghề như tổ nghề thiếc Bạch Tớch tiờn sư, tổ nghề dệt Chức Y, tổ nghề thờu Lờ Cụng Hành, tổ nghề giày dộp Nguyễn Quý Cụng (hay Phạm Quý Cụng)…

Việc phõn chia như trờn mang tớnh chất tương đối nhưng cho thấy sự phong phỳ của tớn ngưỡng người dõn khu vực phố cổ Hà Nội. Cỏc vị thần xuất hiện trong tõm thức người dõn nơi đõy phổ quỏt trờn nhiều mặt, thể hiện đỳng tớnh chất của một khu vực “trăm nghề”.

2.1.2. Nội dung và đối tượng thờ tự của cư dõn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Nội trước năm 1945

+ Thờ thần Bạch Mó, trấn Đụng thành Thăng Long:

Thần Bạch Mó là một trong hai vị thần được coi là “quốc đụ thành hoàng” của Thăng Long – Hà Nội. Thần Bạch Mó được thờ ở rất nhiều địa điểm trong khu vực phố cổ Hà Nội, trong đú nơi thờ lớn nhất đú là đền Bạch Mó hiện ở số 76 Hàng Buồm. Mặc dự ban đầu là đền thờ Cao Biền, sau mới được đổi tờn là đền Bạch Mó, xưa kia lại nằm ở khu vực dõn cư tập trung

đụng đỳc cả người Hoa và người Việt, nhưng lỳc nào đền Bạch Mó cũng được dõn chỳng kớnh cẩn thờ phụng.

Trong tõm thức của người dõn phố cổ Hà Nội núi riờng và người dõn Thăng Long - Hà Nội núi chung, thần Bạch Mó là một vị thần cú cụng rất lớn trong việc giỳp vua xõy thành và là vị thành hoàng của đất Thăng Long. Với số lượng 11 địa điểm thờ thần Bạch Mó, đó chứng tỏ sự tụn sựng của người dõn phố cổ Hà Nội với thần Bạch Mó. Trong cỏc vị thần thiờng ở Long Thành, Bạch Mó Đại vương linh thiờng nhất. Cỏc phường giỏp sở cú tại đền thờ nhưng chỉ cú ngụi đền của ba giỏp Mật Thỏi, Bắc Thượng và Bắc Hạ ở phường Hà Khẩu là hương khúi thịnh nhất.” [54, tr.47]

Đền Bạch Mó trong thời kỳ dài luụn luụn được tu sửa, mở rộng, việc hương khúi luụn thịnh và thu hỳt đụng đảo sự đúng gúp của người dõn nơi đõy. Việc đúng gúp thường xuyờn của nhõn dõn trong việc tu sửa đền cũng là một biểu hiện cho thấy mức độ quan trọng và tầm ảnh hưởng của thần Bạch Mó trong đời sống tõm linh người dõn khu vực này.

Việc thờ phụng ở đền Bạch Mó là một việc làm quan trọng, khụng chỉ mang tớnh tự phỏt của nhõn dõn mà cũn cú sự quan tõm, bảo hộ của chớnh quyền. Người dõn ở ba giỏp Mật Thỏi, Bắc Thượng, Bắc Hạ phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương là nơi cú đền Bạch Mó đảm nhiệm việc luụn giữ cho đền được ấm cỳng“Chỳng ta thờ phụng, cũng chỉ hết sức tụn kớnh, theo

đỳng nghi lễ để tỏ lũng thành kớnh tột bực, như lỳc nào cũng thấy cú thần. Nếu chỉ lấy một vài việc kỳ lạ, tỏn dương sự linh thiờng của thần, mà thờ phụng cốt để xu nịnh nhảm nhớ, phụ trương bờn ngoài, như vậy hỏ chẳng phải là muốn làm lớn lao mà lại trở thành nhỏ bộ, tụn kớnh mà lại trở thành khinh nhờn đú sao” [54, tr.47]

Mặt khỏc, về phớa chớnh quyền, cỏc chỳa cũng đó rất tạo điều kiện cho những người dõn ở nơi đõy để chỉ tập trung vào việc thờ phụng thần. Điều đú

thể hiện sự tụn trọng sựng kớnh của vua chỳa đối với thần Bạch Mó. Năm 1781, chỳa Trịnh đó chuẩn y cho người dõn ở ba giỏp Mật Thỏi, Bắc Thượng và Bắc Hạ được làm dõn Tạo lệ. Dõn Tạo lệ là những người được miễn sưu thuế để làm cụng việc trụng coi phục vụ đền. “Việc phụng sự đền Bạch Mó, Thượng đẳng tối linh, từ xưa đến nay quanh năm và cỏc việc sửa sang miếu vũ, tỳc trực ngày đờm, cả đến cỏc ngày hội Xuõn ngưu, hội minh, cỏc lễ cầu tạnh cầu mưa, cỏo tế mật khẩn, mọi việc quan nha sai dịch nhất nhất đều cung ứng. Trong khi đú tiền thuế nhà và cỏc việc sưu sai tạp dịch, ban phường vẫn phải đúng gúp chung. Nay kớnh xin được chuẩn cho làm dõn tạo lệ.

Đó thẩm tra đỳng sự thực, nờn cho được làm dõn tạo lệ, phụng sự như cũ. Hàng năm tiền thuế nhà, việc đắp đờ, cầu cống, đường sỏ và trang trớ ở chỗ hội hố mựa xuõn, tất cả việc sưu sai, tạp dịch đều tha cho. Trõu bũ làm lễ tế tự tại đền miễn khụng phải kớnh biếu cỏi thủ” [54, tr.48]

Việc thờ thần Bạch Mó ở khu vực phố cổ Hà Nội cũn cú sự tham gia từ sớm của những người Hoa đến sinh sống ở nơi đõy. Trong Trựng tu Hỏn Phục

Ba tướng quõn từ bi kớ năm 1687, cú ghi tờn những người tham gia quyờn gúp

trựng tu đền trong đú cú gia đỡnh họ Giang và cỏc cửa hiệu buụn người Hoa nguyờn quỏn ở cỏc xứ Giang Tõy, Quảng Đụng, Phỳc Kiến, Hồ Quảng, Giang Nam và Võn Nam. Bia Trựng tu Bạch Mó miếu bi lập năm 1820 ghi lại việc dõn ba giỏp Bắc Thượng, Bắc Hạ, Mật Thỏi đứng ra quyờn gúp cụng đức của dõn và cỏc cửa hiệu người Hoa được hơn 3000 lạng bạc để tiến hành sửa sang mở rộng đền. Bia Trựng tu Bạch Mó miếu thiờm đề lục năm 1820 thỡ khắc tờn cỏc hiệu buụn ở ba phố người Hoa quờ gốc ở Quảng Đụng, Phỳc Kiến và Triều Chõu gúp tiền của để tu sửa đền Bạch Mó. Bia Điờu tất phương đỡnh bi

ký, lập năm 1840 ghi lại việc tham gia quyờn gúp xõy dựng phương đỡnh ở sõn

đền Bạch Mó, ngồi đúng gúp của dõn 3 giỏp sở tại cũn cú sự tham gia của cỏc cửa hiệu thuộc hội Kinh Thường người Thanh.

Như vậy trong số 8 bia sưu tầm ở đền Bạch Mó số 76 Hàng Buồm được khảo sỏt thỡ cú tới 4 bia ghi lại những đúng gúp người Hoa khi tới sinh sống ở khu vực buụn bỏn sầm uất này. Cú thể cú ý kiến cho rằng, người Hoa tham gia thờ cỳng ngụi đền này do tương truyền ngụi đền này cú liờn quan đến Cao Biền và Mó Viện, đều là hai người Hoa. Dự như vậy, nhưng căn cốt và đối tượng thờ chớnh của đền vẫn là thần Bạch Mó, một vị thần đó giỳp vua Lý xõy thành, một vị thần quan trọng trong tõm thức dõn gian của người Việt, bởi vậy, sự tham gia đúng gúp, xõy dựng của người Hoa cho thấy sự hoà nhập của bộ phận này với dõn bản địa, đú khụng chỉ là hoà nhập về sinh hoạt thường ngày mà cũn là sự hoà nhập trong đời sống tõm linh.

+ Tớn ngưỡng thờ tổ nghề

Tớn ngưỡng thờ tổ nghề là loại hỡnh tớn ngưỡng đậm nột ở khu vực phố cổ Hà Nội. Những nơi thờ tổ nghề bao gồm: Nghề thờu (đỡnh Vũ Du số 42 Hàng Da, Tỳ Đỡnh Thị số 2A Yờn Thỏi), nghề nhuộm (đỡnh Hoa Lộc Thị số 90 Hàng Đào), nghề vàng bạc (đỡnh Kim Ngõn, đỡnh Trương Đỡnh, phố Hàng Bạc), nghề rốn (đỡnh Lũ Rốn số 1 Lũ Rốn, đỡnh Lũ Rốn ở 32 Lũ Sũ), nghề tiện (đỡnh ở phố Hàng Hành), nghề làm giầy và da giầy (đền Nội Miếu 30 Hàng Giầy, đỡnh Hàng Giầy ở 16 Ngừ Hài Tượng, đỡnh Phả Trỳc Lõm ở 40 Hàng Hành), nghề làm gương (đỡnh Phỳc Hậu, số 2 Hàng Bụng), nghề làm quạt (Số 4 Hàng Quạt), nghề làm thiếc (đỡnh Hàng Thiếc số 2 Hàng Nún), nghề làm sơn (đỡnh Thuận Mỹ 74 Hàng Quạt và Đỡnh Hà Vĩ ở 11 Hàng Hũm) và nghề làm mộc (đỡnh Đền Trang Lõu – 77 Nguyễn Hữu Huõn).

Cú lẽ khụng cú nơi nào trờn đất nước ta cú nhiều đỡnh đền thờ tổ nghề và tập trung đụng trong một khu vực như ở phố cổ Hà Nội. Vớ dụ, chỉ riờng một nghề làm bạc đó cú tới 3 ngụi đỡnh. Trong đú, đỡnh Kim Ngõn, đỡnh Trương Đỡnh ở phố Hàng Bạc là hai ngụi đỡnh xưa kia triều đỡnh uỷ cho dõn làng Chõu Khờ - Bỡnh Giang - Hải Dương đỳc bạc nộn, trao đổi sản phẩm.

Hay ngụi đỡnh do dõn làng Định Cụng lập ra thờ ba anh em họ Trần cú cụng đem nghề kim hoàn dạy cho dõn làng. Ngụi đỡnh này ở phố Hàng Bồ nhưng nay đó trở thành trụ sở bỏo Lao động, bài vị đó được dõn làng rước về thờ ở Định Cụng Thượng.

Chỉ cần thống kờ đối tượng thờ tự ở cỏc đỡnh, đền trong khu vực phố cổ đó cú thể thấy được tớn ngưỡng thờ tổ nghề của người dõn nơi đõy là khỏ đậm nột. Tổ nghề là những con người đời thường do cú tài năng đem lại một phương thức làm ăn mới nõng cao đời sống một bộ phận dõn làng nờn được họ tụn thờ. Thờ tổ nghề nhằm nhớ ơn truyền dạy của tổ nghề.

Tớn ngưỡng tổ nghề trước đõy đó xuất hiện ở cỏc làng nụng nghiệp cú nghề phụ. Đú là một dạng phỏt sinh của tớn ngưỡng thành hoàng, tuy nhiờn chưa hề thiờng hoỏ bởi tổ nghề là những con người cú thật, đời thường, nhờ cú tài năng về một lĩnh vực gỡ đú, đem dạy lại cho dõn chỳng, làm cho đời sống dõn chỳng khỏ lờn. Tuy nhiờn, ở khu vực phố cổ Hà Nội, cú thể thấy rằng, dường như tổ nghề đó được đặt ngang hàng cựng cỏc vị thần linh, hoặc cú khi họ được thờ riờng rẽ. Đối với người dõn phố cổ Hà Nội, thờ tổ nghề là để những người cựng nghề cựng hoạt động mưu sinh, khụng vỡ cạnh tranh lẫn nhau mà mưu đồ lợi mỡnh hại người. Và với sự thể hiện hoà nhập với vựng đất mới, những người dõn phố cổ Hà Nội đó thờ chung tổ nghề với những vị thần đất – thành hoàng nơi vựng đất mới mà họ sinh sống. Như vậy, địa vị tổ nghề đó được đề cao ngang hàng với thành hoàng.

Túm lại, ở khu vực phố cổ Hà Nội, tớn ngưỡng tổ nghề nổi trội, chiếm vị trớ quan trọng. Tổ nghề ở phố cổ Hà Nội, từ những con người bỡnh thường cú thật đó được linh thiờng hoỏ, trở thành những vị thần linh, được đỏnh giỏ ngang hàng với cỏc vị thành hoàng. Đú là một điểm khỏc biệt của tớn ngương của người dõn phố cổ Hà Nội so với những nơi khỏc. Tớn ngưỡng thờ tổ nghề là bước đỏnh dấu sự chuyển biến từ tớn ngưỡng nụng dõn sang tớn ngưỡng thị

dõn. Bởi vậy, cú thể thấy ở khu vực phố cổ Hà Nội, những vị thần được thờ bao gồm thần khai sỏng, thần cú cụng với đất nước, với nhõn dõn, cỏc phỳc thần…Họ là những vị đó cú đúng gúp cho cộng đồng trờn một phương diện nào đú. Bởi vậy, những vị thần thành hoàng ở khu vực phố cổ đó trở thành những vị thần đa năng.

+ Thờ Mẫu

Theo thống kờ thỡ thấy rằng ở khu phố cổ Hà Nội cú 14 nơi thờ Mẫu, trong đú cú 05 nơi thờ Liễu Hạnh, 3 nơi thờ Mẫu Thoải, 01 nơi thờ thỏnh mẫu Âu Cơ, 01 nơi thờ Tam toà thỏnh mẫu, 1 nơi thờ Tứ phủ, và 3 nơi thờ mẫu chung. Đõy là tớn ngưỡng khỏ phổ biến ở khu vực này. Bờn cạnh đú, dự số lượng chựa rất ớt, nhưng chựa nào cũng bố trớ một gian nhỏ dành để thờ Mẫu và phổ biến nhất ở nơi đõy là tam toà thỏnh mẫu. Tam toà thỏnh mẫu thỡ bao gồm cả Mẫu Cửu Thiờn cai quản bầu trời, Mẫu Thượng Ngàn cai quản nỳi rừng và Mẫu Thượng Ngàn là mẹ nước. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng, người dõn phố cổ Hà Nội rất coi trọng Mẫu Thoải.

Điều này là dễ hiểu nếu nhỡn vào vị trớ của khu vực phố cổ Hà Nội sẽ thấy, mối dõy liờn kết khu vực này với cỏc vựng khỏc, cú phần nhiều dựa vào bến sụng với một cạnh chạy men sụng Hồng. Rộng hơn, Thăng Long – Hà Nội là vựng đất “trong sụng”, sụng hồ bao bọc, xen kẽ. Bởi vậy, việc thờ Mẫu Thoải sẽ là hợp lẽ tự nhiờn. Ngoài ra, vị thần chủ của Đạo Mẫu là Liễu Hạnh được thờ phụng nhiều nhất. Liễu Hạnh khụng chỉ xuất hiện trong tư cỏch là vị Thỏnh Mẫu mà cũn với tư cỏch thành hoàng. Từ tụn vinh cỏc mẹ tự nhiờn, cũng như nhiều nơi khỏc, tớn ngưỡng của người dõn khu phố cổ Hà Nội đó phỏt triển đến việc thờ một mẫu hỡnh, một người Mẹ vừa hữu hỡnh vừa siờu hỡnh. Những người cú cụng với đất nước, khai sỏng văn hoỏ cũng được nhõn dõn ngưỡng vọng gọi là Thỏnh Mẫu.

Liễu Hạnh là thần chủ của một tớn ngưỡng bản địa Việt Nam. Tỡm hiểu mẫu Liễu là ai, thành tớch, cụng trạng thế nào…đó cú nhiều cụng trỡnh tỡm

hiểu về vấn đề này, cỏc nghiờn cứu đều ghi nhận cuốn ghi chộp sự tớch Mẫu Liễu sớm nhất là của nữ sĩ Hồng Hà Đoàn Thị Điểm. Võn Cỏt thần nữ truyện được chộp trong Truyền kỳ tõn phả, là 1 trong 2 tỏc phẩm duy nhất của Đoàn Thị Điểm. Sau này, cú nhiều người diễn lại sự tớch lai lịch của Mẫu thành thơ Nụm. Về cốt truyện, nhỡn chung cỏc bài đều giống nhau nhưng về chi tiết thỡ cú đụi chỗ khỏc biệt. Ngoài ra, lai lịch của Mẫu cũn cú trong cỏc bài chầu văn, thơ giỏng bỳt, cõu đối ở cỏc nơi thờ tự…Mẫu Liễu Hạnh được nhõn dõn tụn vinh là một trong tứ bất tử trong tõm thức dõn gian của người Việt.

Tỡm hiểu trong hệ thống thần tớch của khu vực phố cổ Hà Nội cú ký hiệu Q408/IV hiện đang lưu giữ ở Viện Thụng tin khoa học xó hội (Trường Viễn Đụng Bỏc Cổ trước đõy) cú thể thấy cú 5 thần tớch chộp về sự tớch Liễu Hạnh. Thống kờ đối tượng thờ tự ở quận Hoàn Kiếm thỡ cú 5 địa điểm cú đối tượng thờ tự là Liễu Hạnh, đú là đền Hội Thống, đỡnh Thọ Nam, đền Cổ Lương, đền Bà Kiệu, đền Vũ Thạch. Trong đú đền Vũ Thạch hiện nằm trờn phố Bà Triệu, khụng thuộc khu phố cổ đang nghiờn cứu bởi vậy khụng xột tới. Tỡm trong hệ thống văn bia và văn khắc Hỏn Nụm thỡ thấy cú 1 văn bia núi về việc dành một khoảnh đất cho việc thờ tự cụng chỳa Liễu Hạnh ở chựa Lý Quốc Sư. Đú là “Bia hậu miếu tục ký”: Dõn thụn Tiờn Thị, tổng Thuận Mỹ, huyện Thọ Xương phủ Hoài Đức cú nhận của viờn đồng tri phủ lĩnh huyện đường quan, thự Lạng Bỡnh đạo giỏm sỏt ngự sử một số tiền là 200 quan để làng làm ngụi miếu lợp ngúi và mua 1 sào ruộng đặt làm ruộng hương hoả để cỳng bà Liễu Hạnh cụng chỳa. [46, T1]

Những tư liệu trờn cho thấy việc thờ cụng chỳa Liễu Hạnh khỏ phổ biến ở khu vực phố cổ. Việc thờ này là biểu hiện của tớn ngưỡng Thờ Mẫu hay cao hơn là Đạo Mẫu và sự ảnh hưởng của Đạo giỏo trong đời sống tõm linh người dõn phố cổ Hà Nội. Trong hệ thống thần điện của Đạo Mẫu, Liễu Hạnh là hiện thõn của Mẫu Thượng Thiờn, vị thỏnh Mẫu cai quản miền Thiờn phủ.

Cú thể núi Đạo Mẫu là một thứ tụn giỏo đặc thự của Việt Nam. Người Việt Nam theo nhiều đạo nhưng khụng cuồng tớn si mờ mà chỉ khai thỏc về mặt đạo đức, cỏch thức ứng xử giữa con người và con người. Vị thần chủ chớnh là mẫu Liễu Hạnh là một vị Tiờn tiờu biểu của Việt Nam. Và rừ ràng giữa Đạo Mẫu và tớn ngưỡng thờ Tứ Bất Tử dõn gian cú mỗi liờn hệ vỡ Mẫu liễu cũng là 1 trong 4 vị bất tử này.

Bờn cạnh thờ mẫu Liễu Hạnh, người dõn khu vực phố cổ Hà Nội cũn thờ riờng Mẫu Thoải. Mẫu Thoải được tương truyền là thần nữ hồ Động Đỡnh trở thành hiện tượng văn húa dõn gian cú ý nghĩa lịch sử trung đại. Trải hơn hai ngàn năm dưới thể chể vua chỳa phong kiến, thần nữ hồ Động Đỡnh đó trở thành tờn nụm là Mẫu Thoải. Cú điều Mẫu Thoải khụng để lại “bản tự khai lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ hà nội trước năm 1945 (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)