3.2. Phong tục
3.2.2. Gửi giỗ bầu Hậu thần, Hậu Phật
Trong xó hội cũ, những người cú cụng với làng xó hoặc cú đúng gúp cho làng xó thỡ thường được khắc vào bia, thường được gọi là bia hậu. Bia hậu chớnh là một dạng kỷ cụng đối với những người cú cụng đức, song bia hậu khỏc bia kỷ cụng ở chỗ, bia kỷ cụng chỉ thuần tỳy ghi cụng đức lưu lại cho muụn đời, chủ yếu mang giỏ trị tinh thần, cũn bia hậu lại cú tớnh chất thực dụng hơn, người cú cụng khụng chỉ được ghi cụng mà cũn được hưởng những quyền lợi vật chất được ghi rất cụ thể trờn bia, đú là nếu họ cũn sống, mỗi khi làng cú cỳng tế, họ hoặc những người thõn (tựy theo sự thỏa thuận hoặc đồng
ý của làng) sẽ được nhận phần biếu của làng theo quy định. Cũn nếu đó mất, vào cỏc ngày giỗ, họ (hoặc người thõn) sẽ được chớnh nơi nhận sự đúng gúp của họ làm giỗ cho, và vào cỏc ngày tuần tiết, được phối hưởng hương khúi lễ vật cựng với thần Phật. Theo tớn ngưỡng của người Việt, đõy cũng là một vinh hạnh cho bất kỳ ai và là điều đặc biệt may mắn đối với những người khụng may phải sống cụ độc, hoặc khụng cú con nối dừi.
Trong hệ thống văn bia của khu vực phố cổ Hà Nội cũn lại tới ngày nay, cú một số lượng lớn bia cú nội dung về việc gửi giỗ và bầu hậu thần, Hậu Phật. Sở dĩ chỳng tụi xếp chung hai loại bia này vào một nội dung vỡ trước hết, tất cả cỏc bia này đều cú nội dung là ghi chộp lại việc một cỏ nhõn đúng gúp cho bản làng, cho phường một khoản tiền, hay lễ vật để được gửi giỗ sau này, và xen kẽ trong hệ thống bia đú là cỏc bia Hậu Phậtbi ký hay Hậu thần bi ký ghi nhận sự đúng gúp của mỡnh và bầu cỏ nhõn đú làm Hậu thần hay Hậu Phật. Phải khẳng định rằng, ban đầu xuất phỏt từ việc gúp tiền gửi giỗ của cỏc cỏ nhõn, sau đú, phụ thuộc vào cụng đức của cỏ nhõn đú là thụn, làng hay phường mới bầu người đú là Hậu thần, Hậu Phật. Khụng phải ai gúp tiền cũng được bầu làm Hậu thần, Hậu Phật.
Qua khảo sỏt cỏc bia Hỏn Nụm ở khu vực phố cổ Hà Nội đó được dịch, chỳng tụi thống kờ được 27 văn bia cú nội dung gửi giỗ và bầu hậu thần, Hậu Phật. Hầu hết cỏc bia này đều cú niờn đại vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Bia sớm nhất là Hậu Phật thần bi ký ở Chựa/Quỏn Huyền Thiờn lập năm 1829 và muộn nhất là bia Huyền Thiờn tự ký kị bia lập năm 1934, cũng của thụn Huyền Thiờn xưa kia. Cú 5 bia khụng rừ năm lập, song chỳng tụi cho rằng, niờn đại của cỏc bia này cũng phần lớn thuộc vào giai đoạn trờn.
Bảng 3.1. Bảng thống kờ bia hậu gửi giỗ - hậu thần/hậu Phật ở khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945
STT Bia Năm lập Nội dung
1 Vụ đề (đỡnh Anh Mỹ)
1886 Lờ Thiều và Lờ Thường xuất tiền chữa đỡnh, mong ước ụng bà ngoại được cỳng giỗ lõu dài
2 Ký kị bi (đỡnh Anh Mỹ)
1905 Bà Nguyễn Thị Tõn xuất 50 đồng chữa đỡnh, mong ước được cũng giỗ tại đõy. 3 Lờ Mụn Nguyễn
Thị bi Ký
- Đỡnh Bớch Lưu ( Hàng Bụng)
1880 Bà Lờ Thị Phổ đúng gúp 200 quan, 8 sào ruộng để bố mẹ được gửi giỗ ở đõy.
4 Phạm Thị Bi Ký -Đỡnh Bớch Lưu (Hàng Bụng)
1904 ễng Phạm Thận, đúng gúp 50 quan để chỳ thớm được gửi giỗ.
5 Hậu Phậtthần bi Ký - Quỏn/chựa Huyền Thiờn
1829 Vợ chồng ụng Dương Hữu Hoàn, khụng cú con, cỳng 50 quan tiền, xin gửi giỗ, được bầu làm Hậu Phật.
6 Huyền Thiờn Ký Kị bi, chựa Thụn Huyền Thiờn
1930 Bà Nguyễn Thị Năng, xuất 100 đồng, được bầu hậu thần
7 Huyền Thiờn tự Ký Kị bi
1930 Bà Trần Thị Dậu, 170 đồng, được gửi giỗ ở chựa
8 Huyền Thiờn tự Ký Kị bi
1934 Bà Trần Thị Mựi. 200 đồng, bố mẹ được gửi giỗ.
9 Phụ hưởng bi Ký 1840 Bựi Thị Tõm, hoành phi….được phụ thờ 10 Hậu thần bi chớ 1933 Bà Trịnh Thị Thoỏi, 100 đồng gửi giỗ
cho cha mẹ và em gỏi.
11 Ngụ Thị bi Ký 1863 Ngụ Thị Đối, 100 quan tiền gửi giỗ bố mẹ và bản thõn.
12 Vụ đề, đỡnh thụn Thanh Hà
1864 Bà Trần Thị Hoà, 300 quan, gửi giỗ bố mẹ, hậu thuẫn.
13 Trương cụng hậu bị (ngừ gạch)
1894 Chu Đại Trạch và Văn Đoài cỳng 50 đồng gửi giỗ 4 vị tổ tiờn.
14 Nguyờn Mụn tũng tự bi ký (Đền Hương Bài)
1878 Nguyễn Thị Cỏc cỳng 300 quan tiền, gửi giỗ mẹ kế, chồng, vợ cả. 15 Hậu bi chớ, Hương Nghĩa Trần Thị Phỳc, 150 đồng, cha mẹ và bản thõn. 16 Trịnh Thạch Thuỳ danh
1875 Vũ Xuõn Phiờn, 1000 quan một khu đất, một ngụi nhà ở phố hàng Buồm
17 Giỏp Tuất niờn tạo Phạm Quỹ Long 18 Vụ đề, đền Bạch
Bố
hậu thỏi thời Tiền Lờ là Phỏp Minh
19 Vụ đề, bia đền Bạch Bố
1840 thần vị Vu Viết Trõm và Trinh Khiết
20 Quỏn Sứ tự Ký Ki bi
Bà Đặng Tỉnh cỳng 176 quan tiền, 5 sào vườn đỏ tự nhiờn. Xin gửi giỗ bố
21 Quỏn sử tự Phan thi chớ bị
1874 Phan Thị Tam, cỳng 240 quan tiền, 3 sào ruộng giỳp nhà chựa, xin gửi giỗ 22 Quỏn sứ tự Ký Kị
bi
1876 Nguyến Đăng Thiền, Thụn Dương Thọ, cỳng 100 quan tiền, gửi giỗ chị ruột. 23 Quỏn sứ tự Ký Kị
bi
1876 Thị Nghị, cỳng 100 quan tỡờn, xin gửi giỗ gia tiờn.
24 Quỏn sứ tự bi ký 1876 Lưu Thị í, 300 quan gửi giỗ cha mẹ 25 Quỏn sứ tự bi ký 1876 Nguyễn Thị Mụ Cỳng 100 quan tiền,
gửi giỗ bản thõn.
Nguyễn Bỏ Bảo, Nguyễn Thị Thức, 300 quan gửi giỗ tứ thõn phụ mẫu.
26 Quỏn sứ tự bi ký 1881 Ngụ Vi Hậu, Đặng Thị Xuyến
Qua bảng thống kờ trờn, chỳng tụi đi vào phõn tớch một số thụng tin cú thể thấy trờn cỏc bia gửi giỗ và bầu hậu Phật, hậu thần:
- Về số lượng tiền cỏc cỏ nhõn bỏ ra cho việc gửi giỗ: Trong số cỏc bia thống kờ trờn xuất hiện hai đơn vị tiền là quan và đồng. Đối với đơn vị tiền là quan, chủ yếu xuất hiện ở cỏc văn bia lập vào cuối thế kỷ XIX, đơn vị tiền là đồng xuất hiện ở cỏc văn bia lập vào đầu thế kỷ XX. Lượng tiền thường dao động từ 100 đến 300 quan tiền, hoặc 50 đến 150 đồng, ngoài ra cũn cú cỏc vật phẩm hoặc tài sản đi kốm như đất đai, nhà cửa.... Cỏ biệt cú trường hợp ụng Vũ Xuõn Phiờn, vốn quờ gốc Bắc Giang, đến lập nghiệp ở phường Hà Khẩu được nhiều đời, năm 1875, khi phường Hà Khẩu sắm sửa đồ thờ ở Miếu Quỏn Thỏnh (phường Hà Khẩu) đó cỳng cho phường 1000 quan tiền và một khu đất, 1 ngụi nhà ở phố Hàng Buồm, để dựng vào việc thờ phụng ở miếu. Và để ghi ơn của ụng Vũ Xuõn Phiờn thỡ người dõn phường Hà Khẩu đó định lệ cỳng giỗ ụng mói mói. (Trỡnh thạch thuỳ danh, bia phường Hà Khẩu, sưu tầm tại miếu Quan Thỏnh, phố Hàng Buồm, nay thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm). Đõy cú thể coi là số tiền nhiều nhất dành cho việc cung tiến ở Khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945.
- Về đối tượng gửi giỗ và được bầu hậu thần, hậu Phật: 18/26 bia cho thấy cỏ nhõn xuất tiền gửi giỗ là phụ nữ. Như vậy, phụ nữ gửi giỗ lchiếm đa số. Đối tượng họ xin gửi giỗ thường là cho bản thõn, cho bố mẹ, cho anh chị em, chỳ thớm. Cũng cú trường hợp gửi giỗ cho chồng, cho vợ cả của chồng hay cho mẹ kế. Tuy nhiờn những người phụ nữ cỳng tiền xin gửi giỗ thường là những người khụng cú con cỏi, hoặc là con duy nhất trong nhà, lo sợ sau này khi “khuất nỳi” thỡ khụng cú ai lo phần hương hoả cho bố mẹ mỡnh, hay cho mỡnh…Bởi vậy, họ đó viện tới đỡnh, chựa để được yờn tõm phần hậu thế. Nhỡn vào số tiền xuất ra để cung tiến của những người phụ nữ này cú thể thấy rằng những người phụ nữ ở đõy khỏ giả về mặt kinh tế, chủ động trong cuộc sống và là một lực lượng lớn gúp phần tạo ra của cải vật chất cho khu vực này.
Việc gửi giỗ phổ biến ở làng quờ, và những người dõn phố cổ Hà Nội, khi ở chốn thị thành vẫn giữ nếp như vậy, điều đú khẳng định tõm tớnh và mối dõn liờn kết giữa những người thị dõn với quờ hương của mỡnh. Nhưng nú cũng thể hiện sự thớch nghi và gắn bú với địa điểm, đời sống của họ nơi Kẻ Chợ. Cú thể thờ vọng thành hoàng ở quờ nhưng họ mong muốn được hương khúi ở nơi họ đang sinh sống, đú là đất Thăng Long.
- Đối với việc bầu hậu thần, hậu Phật, trước hết phải khẳng định, khụng phải ai xuất tiền cũng được bầu làm hậu thần hay hậu Phật và cũng khụng phải cứ xuất tiền cung tiến thỡ đều cú mục đớch là gửi giỗ. Trong hệ thống văn bia của khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 đó được dịch, chỳng tụi nhận thấy cú rất nhiều văn bia ghi lại việc đúng gúp sửa chữa đỡnh chựa miếu quỏn của người dõn ở khu vực này. Điều đú khẳng định rằng người dõn khu vực nơi đõy rất coi trọng những chốn tõm linh nơi họ sinh sống bởi đú là những vị thần thỏnh hoặc tổ nghề đó phự hộ cho họ trong đời sống cũng như cụng việc ở quờ hương thứ hai này.
Trở lại với cỏc văn bia cú nội dung về việc bầu hậu thần, hậu Phật, chỳng tụi nhận thấy chỉ cú 3 trường hợp được bầu làm hậu thần, hậu Phật, trong đú 2 trường hợp ở Thụn Huyền Thiờn và 1 trường hợp ở Thụn Thanh Hà. Đối với ở thụn Huyền Thiờn, năm 1829 cú một người được bầu làm hậu Phật và phải tới năm 1930 mới cú người được bầu làm hậu thần. Cú sự ngắt quóng khỏ xa trong việc bầu hậu thần/hậu Phật. Nhỡn vào sự ngắt quóng khỏ xa này, trước hết chỳng tụi cho rằng vẫn cũn một số lượng lớn bia về việc này chưa được tỡm hiểu và dịch thuật dẫn đến nguồn thụng tin chưa toàn diện. Song nếu đặt vào mối tương quan về số lượng với bia gửi giỗ thỡ chỳng ta cú thể thấy rằng, dường như, việc được bầu hậu thần/hậu Phật ở khu vực phố cổ Hà Nội là rất ớt.
Theo cỏch hiểu của người Việt thỡ hậu thần, hậu Phật là những người cú cụng lao hoặc cú đúng gúp tiền của cho làng xó, cho cỏc cơ sở tụn giỏo
như đỡnh, đền, chựa, miếu được làng xó hoặc cơ sở đú cụng nhận, cho khắc bia ghi cụng và cho được thờ phụ tại đỡnh, đền - nơi thờ thần làng - làm hậu thần, hoặc tại chựa - nơi thờ Phật - làm hậu Phật, tức là được phụng thờ sau Thần Phật.
Vậy liệu cú phải, việc ghi nhận cụng đức ở khu vực phố cổ Hà Nội là thiếu chỉn chu? Chỳng tụi cho rằng khụng phải như vậy. Ở đõy, tớnh thực dụng được thể hiện rất rừ. Cú lẽ trong tõm thức của những người dõn làm nghề buụn bỏn ở chốn thị thành ở thời điểm này, cỏi tõm lý “một miếng giữa đàng hơn một sàng xú bếp” đó khụng cũn ngự trị, nhu cầu thể hiện trước đỏm đụng, trước dõn làng của họ khụng cũn nữa. Thay vào đú, ở một nơi xa với quờ hương bản quỏn, ở chốn thị thành đụng đỳc và toàn người tứ chiếng, họ cần một nhu cầu thiết thực hơn. Tất cả đều thiết thực, trong đú cú cả tõm linh. - Với ý nghĩa “đền ơn đỏp nghĩa” những người cú cụng, cỏc phường, giỏp cũng quy định rất rừ việc gửi giỗ, thờ hậu. Những khoản tiền, lễ thờ Hậu cũng được khắc lại trờn bia. Bia ghi bài vị thờ hậu của chợ đỡnh Kim Ngõn cú chộp, “Cỏc vị quan viờn chợ đỡnh Kim Ngõn, thụn Vạn Thọ, tổng
Đụng Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Nội cựng Trựm lónh trưởng trờn dưới họp bàn tu sửa đỡnh vũ. Do nhu phớ khỏ lớn, thu gúp khụng đủ. Nay cú người trong chợ là Vũ Thị Hiờn, cú đơn xin bản chợ, tự nguyện xuất tiền nhà là 55 đồng, trợ giỳp cụng thợ và mua gỗ lạt. Bản chợ cho rằng: người cú đức tất phải bỏo, cú cụng tất phải đền. Bốn thuận cho phộp cha mẹ, con trai con dõu, em trai của bà được thờ làm chớnh hậu. Hàng năm trước ngày giỗ, dựng 10 đồng bạc để sửa biện 1 mõm xụi, 500 tiền giấy, 30 miếng trầu, 1 hũ rượu cỳng lễ nghiờm chỉnh, để tỏ lũng thành và làm đẹp phong tục. Nay lập bia ghi”
Hay trong một Bia gửi giỗ khỏc: “Từng nghe: Cho đào trả mận, khụng
đức chẳng bỏo, đồng kớnh đồng tụn, cú cụng được nhờ”. Thụn Yờn Phỳ ta, nhõn vỡ việc tạo dựng đỡnh vũ, cú bà Nguyễn Thị Nhàn, trỳ tại phố Quan
Thỏnh, Hà thành, quờ nguyờn ở phố Minh Hương, huyện Tam Nụng, tỉnh Hưng Hoỏ. Cú tấm lũng rộng rói, quảng phỏt thiện tõm, xuất tiền bạc của nhà là 300 đồng bạc, tự nguyện cỳng tiến vào đỡnh, lập hậu gửi giỗ cho người nhà và bản thõn gồm 6 vị. Hễ đến ngày giỗ của vị nào bản thụn cũng phải biện lễ gồm: 1 con lợn, 1 mõm xụi, 1 bỏt cơm đầy và 1 quả trứng luộc, 1 bỡnh rượu, 10 miếng trầu, 1000 vàng mó” [6, tr.869]
Việc bầu hậu là một phong tục tốt đẹp khụng chỉ ở Hà Nội mà phần lớn những tấm bia trong cả nước đều núi đến việc này. Cú thể là Hậu thần, Hậu Phật, Hậu xúm, Hậu hiền…song vấn đề cốt lừi ở đõy là truyền thống đền ơn đỏp nghĩa. Những người làm cụng đức thỡ đều được trõn trọng, tụn vinh, những người vỡ làng xúm cộng đồng thỡ được ghi nhớ ơn đức.
Túm lại, tục lập Hậu là một tập tục độc đỏo ở Việt Nam. Mặc dự với mục đớch cuối cựng là được thờ cỳng lõu dài sau khi qua thế giới bờn kia, nhưng vẫn phải nhỡn nhận sự thành tõm của những người dõn phố cổ Hà Nội trước năm 1945 với việc thần linh. Việc ghi nhớ ơn đức của họ, lưu lại sự việc đú trờn bia cũng thể hiện tớnh cỏch sũng phẳng, rừ ràng, cú qua lại - một đặc tớnh của thị dõn. Và bia hậu, với nội dung gắn liờn với cỏc hoạt động xó hội cũng là những chứng cứ lịch sử hết sức cụ thể về đời sống tinh thần của cư dõn phố cổ Hà Nội xưa kia.