3.2. Phong tục
3.2.3. Cỏc tiết trong năm
Qua một vài ghi chộp của cỏc sỏch địa chớ về Hà Nội xưa, cú thể thấy ở khu vực phố cổ, việc thi hành lễ tiết trong năm rất được coi trọng. Cỏc tiết quan trọng là Tết Nguyờn Đỏn, Tết Đoan Dương hay cũn gọi là Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu…Sỏch Hà Nội sơn xuyờn phong tục viết: “Đờm giao thừa dựng cõy nờu, đốt phỏo, trẻ con sang nhà khỏc chỳc phỳc. Đờm ấy trẻ con sang nhà hàng xúm chỳc phỳc chỳc thọ, cỏc gia chủ đều thưởng tiền, tục gọi là sỏch. Ngày mồng một tết cỳng thần và cỳng tổ tiờn. Con chỏu trong
nhà chỳc tết cỏc bậc bề trờn. Tiết Đoan Ngọ thỡ nghỉ làm đồng, tiết Trung thu
thỡ treo đốn thưởng nguyệt, lễ Thượng điền là để cầu thần”; Sỏch Đồng
Khỏnh địa dư chộp “Hàng năm đến ngày tết Nguyờn đỏn, mọi người ăn mặc đẹp đẽ đi chỳc mừng nhau rồi đi chơi cỏc nơi lễ chựa, vóng cảnh, trờn đường người đụng như mắc cửi. Tết Đoan dương nhà nhà bày rượu, treo hổi ngải. Tết Trung Thu chơi đốn cỏ, tiếng hũ reo thõu đờm mới tan”, hay sỏch Đại Nam nhất thống chớ cũng chộp “Tết Nguyờn đỏn cỳng tế thần thỏnh và tổ tụng, tiết Đoan dương bẻ ngải làm thuốc, ba thỏng mựa xuõn mở hội vào đỏm, tiết trung thu thắp đốn chơi trăng, thỏng mười cỳng cơm mới, thỏp chạp họp người trong họ đi tảo mộ”. Như vậy, trong một năm Tết Nguyờn đỏn, Tết
Đoan Ngọ, Tết Trung Thu là những cỏi tết quan trọng nhất với người dõn ở nơi đõy.
Ngoài ra, việc thờ phụng thần linh thỡ được ghi chộp cụ thể trong cỏc khoỏn ước, lệ tục của từng phường. Vớ như Khoỏn lệ phường Hà Khẩu cú ghi lại việc thờ phụng thần linh ở cỏc tuần tiết trong năm
“Đại lễ tế xuõn cỏc bậc hiển thỏnh: ngày 30 thỏng giờng Lễ đốt đốn Thượng nguyờn: từ 15 thỏng giờng
Sinh nhật quan thỏi tử: ngày 30 thỏng 5
Đại lễ tế thu sinh nhật Quan Thỏnh: ngày 24 thỏng 6 Lễ đốt đốn Trung Nguyờn: ngày 15 thỏng 7
Lễ Thường tõn: ngày 18 thỏng 8
Lễ hậu của Bỉnh Trung cụng: ngày 28 thỏng 9 Lễ Quan Thỏnh quy thần: ngày 7 thỏng 12
Giỗ Hậu: ngày 3 thỏng 6, ngày 7 thỏng 7, ngày 7 thỏng 10”
Ngoài cỏc lễ trờn, hầu hết, cư dõn ở khu vực phố cổ Hà Nội đều cú lễ lớn vào hai mựa Xuõn Thu, tức là lễ vào thỏng 2 và thỏng 8 Âm lịch hàng năm. Điều này được ghi lại rừ ràng trong cỏc khoỏn lệ. Trong cỏc sỏch địa chớ cũng thấy cú ghi lại lễ này được tổ chức ở cỏc đền. Vớ dụ Hà Nội địa dư,
trong ghi chộp về miếu Trung Liệt cú cho biết hàng năm ở miếu cú lễ tế vào thỏng 2, thỏng 8. Thăng Long cổ tớch khảo ghi lại Quỏn Huyền Thiờn hàng năm vào dịp đầu xuõn, trai gỏi hành hương đụng như hội, dõng hương quả vàng mó chất đống. Tiếng thiờng lan truyền, Hoàng thỏi hậu cũng thường tới đú. Ngoài ra, Quỏn Huyền Thiờn thường mở hội vào thỏng 9.
Trong Khoỏn lệ phường Hà Khẩu và Kim Ngõn đỡnh thị lệ (Lệ chợ đỡnh Kim Ngõn) đều quy định rất cụ thể về cỏc nghi thức, lễ dựng cho mỗi lễ tiết, giỏ cả cụ thể, phõn cụng cụng việc từng giỏp: “Cỏc tiết hàng năm cỏc
giỏp luõn lưu cỳng lễ khụng thay đổi: tiết Nguyờn đỏn giỏp Mật Thỏi, ngày mồng 2 giỏp Bắc Thượng, ngày mựng 3 giỏp Bắc Hạ, ngày mựng 7 giỏp Nam Thượng, Lễ Đoan Ngọ giỏp Nam Trung, Lễ Trung Thu giỏp Đụng Thỏi, lễ Mộc dục ngày 25 thỏng 12 giỏp Hương Tượng, lễ Trừ tịch giỏp Phỳc Lộc”
(Khoỏn lệ phường Hà Khẩu)
Mặc dự cú chịu sự tỏc động của giỏ cả “Nay khắp nơi mặt trời sỏng tỏ,
vận hội đổi mới, tỡnh hỡnh cú điều đặc biệt, giỏ cả đổi thay…” song việc quy
định lễ vật cỏc tiết, lệ định bổ tiền hàng năm và phõn cụng luõn phiờn sắm lễ dõng lờn đỡnh là chặt chẽ, khụng thay đổi. Đối với Khoỏn lệ phường Hà Khẩu, những quy định lễ tiết trong năm được ghi thành một mục riờng với 8 điều quy định. Cụ thể về ngày diễn ra cỏc lễ, cỏc thức trong lễ gồm cú gà, xụi, chuối, chim ngúi, trầu cau, hoa quả hương tến, tiền…Trong Lệ chợ đỡnh Kim Ngõn thỡ quy đinh về cỏc lễ tiết trong năm được ghi thành 21 điều, trong đú cũng cú quy định đầy đủ về lễ vật phải cú trong cỏc lễ như thịt lợn, xụi, gà, trầu cau, hoa quả…trang phục, quần ỏo của những người tham gia lễ, việc ca hỏt thờ cỳng trong cỏc lễ… Cả trong hai bản khoỏn lệ này đều quy định rất cụ thể việc chia từng phần lễ cho cỏc vị chức sắc, hương lóo trong phường giỏp. Việc phõn chia này được quy định cụ thể đến từng bộ phận của con vật. Vớ dụ điều 16 của Lệ chợ đỡnh Kim Ngõn đề cập đến việc chia lễ trong Lệ Cầu phỳc hàng năm “Cũn như thủ lợn, đuụi lợn thỡ để cho giỏp bàn, chõn lợn thỡ chia
trựm bàn nội, xương chia đều làm ba phần, 1 phần chia giỏp bàn, 1 phần trựm bàn, 1 phần lềnh bản. Trưởng bàn nội lấy lũng lợn, chiết ra nửa phần, cũn 1 phần rưỡi bày làm cỗ, 1 phần rưỡi chia đều cho dõn nội thị(dõn trong phố) trờn dưới. Số thịt lợn cũn lại chia đều cả nội ngoại thị (người trong ngoài phố, mỗi người 1 phần, vị trưởng bàn 5 phần, lại chọn lấy 12 phần cựng 12 phần lũng gan biếu giỏp bàn để tỏ ý tụn kớnh)”
Hỡnh thức phạt mỗi khi cú người vi phạm cỏc quy định thường là: bắt giữ, phạt tiền (thường là 6 mạch, theo quy định của phường Hà Khẩu), bắt trúi, gạch bỏ họ tờn trong giỏp, khụng được dự tiệc. Tuy nhiờn, khoỏn lệ cũng rất cú tỡnh. Đối với cỏc trường hợp cú tang, tiểu hạn, gia đỡnh cú việc đều được chõm chước bỏ qua.
Một điều dễ nhận thấy qua cả hai bản hương ước, khoỏn lệ trờn thụng qua cỏc quy định là thứ nhất, việc lễ rất được coi trọng trong cỏc giỏp phường. Điều này thể hiện sự coi trọng nghi lễ của người dõn nơi đõy. Thụng qua việc quy định chia phần cú thể thấy rừ ràng, nguồn gốc nụng dõn ở cỏc vựng quờ của họ vẫn cũn, với việc phõn chia cụ thể từ trờn xuống dưới, những người cú chức sắc thường được phần trước và phần nhiều, những ai làm trỏi với quy định này đều bị phạt. Điều này chứng tỏ tõm lý “một miếng giữa đàng bằng một sàng xú bếp” của họ vẫn cũn, việc vai về chứng tỏ mỡnh ở giữa đỡnh làng, giữa cộng đồng vẫn được coi trọng và đề cao. Nhưng nhỡn vào đú, chỳng ta cũng cú thể thấy rằng, những người thị dõn ở đõy gắn bú với nhau rất chặt chẽ và họ tuõn thủ những quy định đặt ra. Chớnh bởi muốn liờn kết với nhau, muốn gắn bú và sinh hoạt trong một cộng đồng với nhau nờn họ mới đặt ra những quy định, tụn trọng và thực hiện những quy định ấy. Việc lễ lạt trong năm với nguồn tiền là do cỏc giỏp, cỏc phường cựng đúng gúp, bổ tiền và chia đều và nếu ai nạp thiếu thỡ sẽ bị định tội khụng tha.
Mặc dự sinh sống ở nơi đụ hội, nghề chớnh là nghề thủ cụng và buụn bỏn, nhưng nhỡn vào cỏc tiết trong năm, đặc biệt là việc luụn giữ lễ “Xuõn
Thu nhị kỳ” -vốn là lễ nghi gắn liền với nụng nghiệp, mựa màng thỡ chứng tỏ những người dõn ở khu vực phố cổ này vẫn liờn hệ chặt chẽ với nguồn gốc nụng thụn của mỡnh. Mặc dự cú ý kiến cho rằng, cho đến thế kỷ XIX, khu vực phố cổ Hà Nội là thoỏt xỏc và trở thành đụ thị hoàn toàn, nhưng cú lễ trong những người thị dõn ở nơi đõy vẫn tiềm ẩn hỡnh ảnh của người nụng dõn ở làng quờ. Dự đời sống của họ đó khỏc, cuộc sống cũng khỏc. Nhưng dự sao, xột cho đến cựng, với tõm lý thị dõn của mỡnh, thỡ việc thờ cỳng trong năm, ngoài việc là truyền thống hàng ngàn đời nay trong tõm lý người Việt, đú cũn là việc cầu mong cho việc buụn bỏn phỏt đạt, phục vụ lợi ớch cho bản thõn.
Việc thờ cỳng cỏc tiết trong năm này cú mối quan hệ mật thiết với lễ hội của khu vực này. Cú thể để cú một lễ hội lớn như hội đền Bạch Mó thỡ chỉ cú một nhưng những lễ tiết, mà đi kốm với đú là hội hố thỡ ở khu vực phố cổ Hà Nội là giống như và rất nhiều. Một đời sống văn hoỏ tinh thần phong phỳ, sụi động là nột đặc trưng khi nhận xột về nơi đõy.