Chƣơng 1 : NHÂN VẬT LOÀI VẬT
2.2. Chiều sâu giáo huấn đạ ol
2.2.1. Bài học về sinh tồn
Lẽ sinh tồn xuất hiện thƣờng trực trong đời sống văn chƣơng Jack London. Và có lẽ tuổi thơ của ch nh nhà văn còn gay cấn, khốc liệt hơn bất cứ cuốn tiểu thuyết nào ông đã viết. Từ Đám người dưới vực thẳm (1903),
khốn khổ trong quy luật vận động của chủ nghĩa tƣ bản. Trong tiểu thuyết
Gót sắt, nhà văn đã không ngần ngại gọi nền Văn minh của Mỹ là nền văn minh “dựng lên trong biển máu và thấm toàn những máu”. Cũng từ những cuốn tiểu thuyết này, Jack London đã gióng lên “một hồi kèn trận thôi thúc những ngƣời c ng khổ ở Mỹ nổi dậy lật đổ ách thống trị tƣ bản” [37,8]. Cuộc đấu tranh của J. London trƣớc hiện thực đời sống luôn là kh a cạnh đẹp đẽ của tâm hồn yêu công l và khát vọng tự do.
Nói về tiểu thuyết loài vật của Jack London, tác giả Lê Đình Cúc trong cuốn Lịch sử văn học Mỹ đã nhận xét: “Ngòi bút của ông làm nổi bật cái hung cuồng tàn bạo ấy để làm đậm thêm cuộc vật lộn khốc liệt giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa bọn tƣ sản với những ngƣời lao động” [16,279]. Khi đặt những con sói vào khu rừng phƣơng Bắc “hung cuồng tàn bạo”, nhà văn đã tạo điều kiện cho chúng phát huy hết thảy t nh bản năng, sự tinh khôn và đi đến c ng là ý ch , nghị lực sống phi thƣờng. Lẽ sống ở những con sói này còn biểu hiện cho một quá trình đầy nhọc nhằn: th ch nghi và cải tạo hoàn cảnh.
Buck từ một vƣơng quốc bình yên, bị ném thẳng vào hoang dã trên chuyến tàu số phận. Đối mặt với sự tàn khốc của cuộc đời, nó nhanh chóng nhận ra “một ngƣời cầm d i cui là kẻ làm ra luật” và đó cũng là “vật đƣa nó vào lãnh địa của luật lệ nguyên thủy” [34,359]. Sự th ch nghi trở lại của tổ tiên loài sói là kết cục tất yếu khi bản năng hoang dã đƣợc đánh thức một cách triệt để. Buck đƣơng đầu bằng “tất cả cái khôn ranh tiềm tàng đã đƣợc khơi dậy từ trong bản chất” [34,359]. Bài học về d i cui dạy Buck biết sống mạnh mẽ hơn, thậm ch tàn nhẫn và ma mãnh. Để sau đó, trên những chặng tiếp theo Buck khái quát tất cả thành kinh nghiệm sống cho mình. Tuy không phải con chó “sinh ra ch nh là để sống cuộc sống này” [34,377], nhƣng Buck đã th ch nghi một cách xuất sắc.
Sự sống trong Nanh trắng gắn với vẻ sôi động của đời sống con ngƣời. Và di n ra khá căng thẳng bởi yếu tố bản năng vừa là động năng thúc đẩy vừa cản trở sói con trên hành trình thuần hóa. Nó đƣợc khái quát thành những xung đột giữa l tr – tình cảm, khát vọng – bản năng: “điều khó khăn nhất là sự tự chủ thƣờng xuyên mà nó phải nắm giữ, vì hoàn cảnh đòi hỏi ở nó vừa phải th ch nghi một cách mềm dẻo, vừa phải tự kiềm chế một cách nghiêm khắc các thèm muốn tự nhiên” [35,277]. Tuyệt nhiên chúng ta chƣa từng bắt gặp ở loài sói này d chỉ một lần buông xuôi trƣớc sự sống. Nanh trắng hiện lên thật đẹp đẽ ngay cả khi Smith đẹp trai biến nó thành một con quỷ đứng bên bờ vực cái chết: “Nó vẫn khao khát muốn sống, bỗng nhƣ điên cuồng” [35,211].
Jack London chủ yếu khái quát học thuyết tiến hóa của Darwin thông qua hành trình th ch nghi, song điều ông đề cao ở đây là sự tồn tại: “một thứ t nh kiên nhẫn của hoang dã – rất bền bỉ không biết mệt mỏi, gan lì nhƣ ch nh bản thân sự sống vậy” [34,499]. Khi mà: “Buổi bình minh của cuộc sống mới cực kì tƣơi đẹp đã hé mở” [35,235], cũng là lúc Nanh trắng: “phải thực hiện một quá tr nh điều chỉnh lại, phải mất nhiều công sức cho việc này hơn” [35,236]. Xuất phát từ luận đề này, Jack London đã lồng vào truyện của mình những nhân vật con ngƣời. Sự tác động của đôi bàn tay giống nhƣ cái gốc trong “con đƣờng thủy ngân”, nếu đƣợc sử dụng một cách t ch cực nó sẽ tạo nên những cá thể “vàng”; hoặc theo hƣớng bất hợp l , nó có thể hủy diệt sự sống của ch nh con ngƣời. Jack London khéo léo khi đặt Smith đẹp trai – kẻ hủy diệt ghê gớm bên cạnh một Weedon đôn hậu, bao dung. Có những con ngƣời nhƣ Weedon chúng ta vẫn có thể hi vọng vào một sự sống tốt đẹp. T nh lạc quan là điều t khi đƣợc J. London bộc lộ một cách trực tiếp. Nhƣng rõ ràng qua hai hình tƣợng này, chúng ta thấy chƣa một giây phút nào trên những trang viết của mình, nhà văn mất phƣơng hƣớng: “sức sống đang tỏa ánh chói lòa và b ng lên mạnh mẽ, thể
hiện thành những chuyển động hân hoan tung cánh bay dƣới những vì sao và trên bề mặt của vật chất chết lặng” [34,403]. Jack London gọi đấy là
Nghịch lí của sự sống, khi con ngƣời đạt tới đỉnh của nỗi đau cũng là lúc: “mình đang sống mãnh liệt nhất” [34,403].
Tiếng nói ngụ ngôn của Jack London mang t nh dân chủ, nhân bản, chân thực và đa dạng. Do đó quan niệm về hiện thực với ông cũng luôn xuất hiện dƣới dạng đề xuất và độc giả có đƣợc nhiều cách l giải. Chẳng hạn sự xuất hiện của một chân l có t nh khái quát ở Nanh trắng: “Mục đ ch của sự sống là giết để sinh sống. Thịt lại sống bằng thịt và đời sống lại dựa vào đời sống… Ăn thịt hoặc bị ăn đó là quy luật” [35, 105]. Chúng ta lại bắt gặp ở Buck: “Nó đã thành một kẻ chuyên giết chóc, một vật săn đuổi, sống bằng thịt… trong một môi trƣờng mà ở đó chỉ có kẻ mạnh mới tồn tại” [34,494]. Từ trải nghiệm của số phận nhân vật, nhà văn cho phép độc giả liên tƣởng: đó có thể là hiện thực khốc liệt về sự sống đang di n ra, có thể là một ẩn dụ cho chế độ ngƣời bóc lột ngƣời của xã hội tƣ bản; sự sống và cái chết… Sự khác nhau ở đây chỉ là vị tr , ở Nanh trắng kinh nghiệm này đƣợc khái quát ngay đầu truyện nhƣng ở Buck nó lại xuất hiện trong phần cuối (150/168). Có thể nói, tiểu thuyết J. London đã chứa đựng trong đó một lẽ sống đầy thuyết phục, trên cơ sở tôn trọng hiện thực và t nh logic.
Cái nhìn về hiện thực của J. London còn đƣợc đặt trong sự tƣơng tác giữa chủ thể và hoàn cảnh. Xét về hình thức của Tiếng gọi nơi hoang dã và
Nanh trắng thì đây là hai cuốn tiểu thuyết độc lập nhƣng khi đặt cạnh nhau chúng là một câu chuyện mà nhân vật ch nh hóa thân vào hai trạng huống khác nhau. Hoàn cảnh sống càng khắc nghiệt, vạn vật càng phải biến hóa mềm dẻo và hệ quả của sự tuân thủ các quy luật ấy bao giờ cũng dẫn tới sự ra đời của các nét t nh cách mới (bao gồm cả yếu tố t ch cực và tiêu cực).
Trên cái nền của tuyết trắng, gió rét cắt da thịt, Buck dần hiện nguyên hình của một con Sói. Buck khốn khổ từ cái ăn, giấc ngủ đến những trận
huyết chiến. Tất cả hiểm nguy đều ập đến “không một dấu hiệu báo trƣớc”. Chỉ với “một bƣớc nhảy vào nhanh nhƣ chớp, một tiếng răng đập vào nhau chói nhƣ kim loại, mỗi bƣớc nhảy ra cũng nhanh nhƣ chớp” [34,365 – 366] sau đó còn lại là một vành đai con mắt im lặng chờ sẵn với những cái liếm mép hau háu. Khi nhận thức đƣợc quy luật nghiệt ngã của hoang sơ cũng là lúc Buck thoái trào về phẩm chất đạo đức “nhƣ mọi sinh vật đều tham dự vào quy luật này” [35,105]. Buck đã học đƣợc lối chơi không quân tử, đơn giản vì
một khi anh ngã xuống, thế là anh hết đời. Jack London kết thúc quá trình th ch nghi của Buck bằng bài học “ăn cắp”: Buck đã “phi văn hóa trọn vẹn rồi, bởi rõ ràng là bây giờ nó có khả năng chạy trốn khỏi việc bảo vệ cho một đòi hỏi về đạo đức, cốt để cứu lấy sinh mạng của mình” [34,379]. Con ngƣời khi sống dƣới “luật lệ của tình yêu và tình bạn” thì cái đói chỉ đóng vài trò nhƣ một nhu cầu trong vô số các biểu hiện khác của lối sống văn minh. Trong khi việc lấp đầy dạ dày là toàn bộ ý nghĩa sống của Buck. Đối với lúc này mà nói thì cái việc ăn cắp đối với nó chẳng có gì ghê gớm. Quy luật phân t ch của nhà văn cho thấy quá trình thay đổi trong tƣ duy nhận thức của con ngƣời luôn đi từ: ý thức hoàn cảnh đến ý thức về bản thân.
Cuộc chiến khốc liệt, thô bạo và cay đắng trƣớc hiện thực có phần “m quáng và hỗn độn, thô bạo và vô trật tự, hổ lốn kinh khủng và thèm khát, giết chóc liên miên, may rủi, nhẫn tâm đƣơng ngự trị, vô tổ chức và bất tận” [35,106], lại trở thành điều kiện cần để Buck phát huy “t nh chất của một con thú nguyên thủy muốn chiếm địa vị thống soái”. Cũng nhƣ Nanh trắng, Buck không có nhiều lựa chọn. Nhƣng chúng là những con sói hết sức đặc biệt nhờ khả năng vận dụng và biến hoàn cảnh phục vụ lại lợi ch của mình. Nên trong truyện Jack London độc giả luôn đƣợc trải nghiệm những thái cực: thất vọng rồi hi vọng, đánh mất niềm tin đến có đƣợc niềm tin và ngƣợc lại. Có lúc ông mờ hồ về âm thanh loài sói là “tiếng nài xin của sự sống, tiếng rên đau của sinh mệnh bị đày đọa” [34,398]. Những gì
mà Jack London thể hiện có thể đã không còn mới mẻ nhƣng điều đáng nói ở đây ch nh là thái độ trân trọng sự sống của nhà văn trƣớc mọi hoàn cảnh.
Sự tƣơng tác đƣợc nói trên còn đƣợc biểu hiện ở chỗ: đời sống đã thừa nhận sự tồn tại của những cá thể mới. Ban đầu Buck và Nanh trắng đều có mối xung đột quyết liệt với đồng loại, với môi trƣờng mới lạ, bất trắc, với ch nh nó… Nhƣng tất cả đã khép lại bằng chi tiết đắt về hình “bầy con” của Nanh trắng. Ở Buck là sự hóa thân đầy kì b vào bầy sói hoang. Hành trình miệt mài chinh phục tự nhiên của con ngƣời chƣa bao giờ hoàn tất và sự khép lại ấy chỉ là một chặng tạm nghỉ để nảy sinh những mâu thuẫn mới. Buck khoác lên bộ áo lông lỗng lẫy, huyền b của hoang sơ trong khi ở Nanh trắng một “ánh khoan dung lóe lên từ đôi mắt hé mở” [35,302] và thanh thản chìm vào giấc ngủ chói chang của ánh mặt trời. Sự tráo đổi kì diệu ở những con sói đã khẳng định về khả năng tiềm ẩn trong mỗi con ngƣời mà sự hung bạo của thiên nhiên không d gì khuất phục. Lối tƣ duy này ở Jack London có sự ảnh hƣởng lớn tới Ernest Hemingway, họ nằm trong số những nhà văn trung thành với phƣơng châm “giữa cái chết, chúng ta tìm thấy sự sống”.
Bên cạnh những triết l có phần hào sảng, ở Jack London bài học sinh tồn còn chứa đựng trong nó một nỗi buồn xa vắng, thấm th a trƣớc thực tại. Nhân vật của Jack London cũng thƣờng phải nhận về mình cái chết. Mỗi cái chết mang theo một nhận định đầy xót xa, cay đắng trƣớc thực tại đời sống. Cái chết của Martin Eden là sự thức tỉnh đầy đau đớn; ở John Thornton là hệ quả của sự mạo hiểm; ở tộc ngƣời Yeehats là sự mông muội… Dƣới con mắt của Buck, con ngƣời phải nhận lấy sự chết chóc dã man nhất: “Chúng chết sao mà d dàng thế!... Chúng chẳng xứng là đối thủ của Buck t nào cả, nếu không có những mũi tên ngọn giáo, d i cui” [34,507].
Nhà văn thừa nhận sức mạnh m quáng của tự nhiên đối với hành trình đi tìm sự sống. Mặt khác ông ngợi ca sức sống bền bỉ, nghị lực phi thƣờng tiềm ẩn trong các cá thể xuất chúng. Nanh trắng luôn là “một con vật có giá
trị, khỏe mạnh nhất trong đám chó kéo xe và cũng là con đầu đàn tốt nhất” [35,191]. Trong khi ấy Buck cũng là “một trƣờng hợp ngoại lệ. Chỉ mình nó chịu đựng đƣợc mà lại còn phát triển lên, sánh đƣợc với lũ chó Husky về sức mạnh, t nh man rợ và sự khôn ranh” [34,394]. John Thornton khẳng định: – Chưa bao giờ có một con chó như nó! Còn Piti khi trông thấy Buck từ khu trại bƣớc ra đã trầm trồ: – Khi Ông Tạo đúc ra nó thì cái khuôn bị vỡ
[34,496]. Trong một trạng huống khác, nhà văn lại khẳng định sự tranh đấu này di n ra theo một quy luật tự nhiên: “đời sống hung bạo đã biến nó thành một sinh vật cũng ghê gớm nhƣ bất kì thứ sinh vật nào lang thang giữa hoang dã” [34,495]. Nhƣ vậy, yếu tố “trội” về gen và sự chi phối của hoàn cảnh lên mỗi cá thể luôn đóng vai trò là mầm mống của sự th ch nghi, tiến hóa.
Trong văn học, lẽ sinh tồn thƣờng đƣợc khái quát thông qua các hình ảnh ẩn dụ, nhƣng ở Jack London, đôi khi nó lại đƣợc bộc lộ một cách trực tiếp qua những chữ cái viết hoa trang trọng: “tiếng kêu của Sự Sống ngã nhào từ tột đỉnh của Sinh Tồn rơi vào nanh vuốt của Thần Chết” (the cry of Life plunging down from Life’s apex in the grip of Death) [34,404]. Nếu Buck hay Nanh trắng vƣợt qua tất cả mọi khổ đau chỉ để sống, để nuốt thức ăn đầy dạ dày thì chúng chỉ giản đơn là những con vật. Ẩn trong hình hài những con Sói là khao khát đi tìm lẽ sống, giá trị tồn tại của một cá thể hiện hữu trên cõi đời. Với ý nghĩa đó, Jack London mang đến một quan niệm nhân sinh tiến bộ, giàu t nh nhân văn.
2.2.2. Bài học về tình yêu thương
Đằng sau t nh chất hoang dã của loài chó, Jack London đã thể hiện cái nhìn sâu sắc về hiện thực cuộc sống của một bộ phận ngƣời trong xã hội Hoa Kỳ thời bầy giờ. Trong xã hội ấy con ngƣời vì quyền lợi cá nhân mà nhiều lúc trở nên vô tình vô nghĩa, cắn xé tàn sát lẫn nhau, con ngƣời cũng chẳng hơn gì loài vật hoang dã. Từ các câu chuyện về những con chó lai trung thành, giàu cảm xúc và tình yêu thƣơng, Jack London đã làm nổi bật
t nh chất tham lam, tàn bạo, bất chấp đạo l , lẽ phải của con ngƣời. Hình ảnh chó sói vì vậy đã có thể xem là một ẩn dụ mà London sử dụng để thể hiện niềm tin của mình vào sự thức tỉnh ở những con ngƣời đang xa dần cái đ ch của văn minh.
Trong mỗi câu chuyện của London, Buck hay Nanh trắng đều phải qua tay quá nhiều ngƣời chủ, chịu đựng những đau đớn vƣợt sức bình thƣờng. Vì sao London lại “đày đọa” nhân vật mình nhƣ vậy? Ông có bất công với Buck và Nanh trắng không khi chỉ để chúng gặp ngƣời chủ đ ch thực của mình trong bối cảnh ngoắc ngoải giữa sống – chết? Nanh trắng gặp Weedon khi: “thân thể mềm nhũn trên mặt đất phủ tuyết… lƣỡi thè ra sừng v và dập nát” [35,223]. Nó đã mất hoàn toàn niềm tin vào vị thần lửa nó vẫn hằng k nh trọng. Chƣa lúc nào các câu hỏi nghi vấn lại xuất hiện dày đặc nhƣ vậy: Hành động mới lạ của các vị thần có ý nghĩa gì đây? Cái gì lại đến với nó đây? Lại mưu mô gì đây? Cả ngƣời lẫn chó xuất hiện trong những tình huống thực căng thẳng để sau đó mới đến đƣợc yêu thƣơng.
Thornton đến với Buck khi mà “tàn lửa của sự sống ở bên trong lung linh chập chờn và mờ dần, gần nhƣ muốn tắt ngấm” [34,452]. Nếu Buck bắt kịp với Thornton ngay sau đó khi đƣợc anh chăm sóc yêu thƣơng thì Nanh trắng phải mất khoảng thời gian dài và mọi thứ di n ra thật khó khăn. Tình yêu, sự bao dung cần phải có môi trƣờng để thử thách và biểu lộ. Trải qua hoạn nạn sóng gió giúp con ngƣời nhận ra tình cảm họ dành cho nhau, giúp họ trân trọng hơn ý nghĩa của cuộc sống, giá trị tình ngƣời. Chân l giản