Ngƣời lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự biến đổi các đặc điểm quản lý dưới tác động của các chính sách khoa học và công nghệ (Trang 34 - 35)

Chƣơng 1 Cơ sở lý luận

2.1 Quản lý nhân sự

2.1.5 Ngƣời lao động

Trong kinh tế học, lao động đƣợc hiểu là một yếu tố sản xuất do con ngƣời tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa. Ngƣời có nhu cầu về hàng hóa này là ngƣời sản xuất. Cịn ngƣời cung cấp hàng hóa này là ngƣời lao động.

Lao động là hoạt động có mục đích của con ngƣời nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong q trình sản xuất, con ngƣời sử dụng cơng cụ lao động tác động lên đối tƣợng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con ngƣời. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài ngƣời, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hố và xã hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Nhƣ vậy, động lực của quá trình phát triển kinh tế, xã hội quy tụ lại là ở con ngƣời. Con ngƣời với lao động sáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năng thiên nhiên, trƣớc hết giải phóng ngƣời lao động, phát triển kiến thức và những khả năng sáng tạo của con ngƣời. Vai trò của ngƣời lao động đối với phát triển nền kinh tế đất nƣớc là rất quan trọng.

Ngƣời lao động trong tổ chức quản lý nhân sự truyền thống đƣợc ngƣời chủ sử dụng lao động xem xét ở khía cạnh có trung thành với ngƣời chủ sử dụng lao động hay khơng. Ngồi ra, ngƣời lao động cịn phụ thuộc vào mối quan hệ với ngƣời chủ lao động, thong thƣờng sẽ là bà con, bạn bè, quen biết. Quan hệ giữa ngƣời chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động là quan hệ chủ - thợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự biến đổi các đặc điểm quản lý dưới tác động của các chính sách khoa học và công nghệ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)