Sự hỡnh thành ý tưởng ký kết Hiệp định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ kinh tế thái lan nhật bản từ sau khủng hoảng tài chính châu á 1997 (Trang 31 - 34)

Chương 2: Tỡnh hỡnh quan hệ kinh tế Thỏi Lan Nhật Bản sau khủng hoảng tài chớnh Chõu Á đến nay

2.1.1. Sự hỡnh thành ý tưởng ký kết Hiệp định

Với những thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực, cũng như điều kiện thực tế của Thỏi Lan và Nhật Bản, cựng với truyền thống quan hệ lõu đời và thõn thiết giữa hai quốc gia, đú chớnh là nền tảng cho sự phỏt triển của quan hệ giữa hai nước. Thời điểm này cả hai bờn đều thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết trở thành đối tỏc kinh tế toàn diện của nhau. Trước hết, cú thể thấy rằng, Thỏi Lan và Nhật Bản cú quan hệ thương mại và đầu tư hết sức gần gũi đó từ rất lõu. Trong thời gian rất dài, Thỏi Lan luụn trao đổi buụn bỏn nhiều nhất với Nhật Bản. Nhất là những năm đầu của thế kỷ 21, trao đổi thương mại hàng năm giữa hai nước trung bỡnh mỗi năm khoảng 1,7 nghỡn tỉ bạt. Ngoài ra, Nhật Bản cũng là nước đầu tư lớn nhất vào Thỏi Lan. Nhật Bản phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất xe ụ tụ lớn nhất Chõu Á ở Thỏi Lan. Hàng năm, Nhật Bản cũn cú lượng khỏch du lịch đến Thỏi Lan đụng nhất, chi tiờu nhiều

tiền nhất. Hàng năm du khỏch Nhật Bản vào Thỏi Lan tới hơn 1 triệu người. 15

Cú thể thấy, Nhật Bản là một đối tỏc đầy tiềm năng của Thỏi Lan.

Bờn cạnh đú, đõy cũng là thời điểm mà Nhật Bản đề cao hợp tỏc với cỏc nước Đụng Nam Á, trong đú Thỏi Lan là một trong số những nước được quan tõm hàng đầu. Thời điểm này, Nhật Bản chỳ trọng tới việc ký kết cỏc Hiệp định thương mại tự do. Nhật Bản đó ký với cỏc nước như: Xinhgapo, Mờxicụ và đang trong quỏ trỡnh ký kết với Malayxia, Philippin, tiếp theo sẽ tiến hành thỏa thuận với cỏc nước như: Inđụnờxia, Việt Nam, Brunõy, Hàn Quốc… Về phớa Thỏi Lan cũng đó ký kết Hiệp định thương mại tự do với Mỹ, Trung Quốc, ễtrõylia, Ấn Độ. Vỡ vậy, việc tiến hành ký kết Hiệp định kinh tế trong thời điểm này là một cỏch để củng cố và thỳc đẩy mối quan hệ thõn thiết vốn cú giữa Nhật Bản với Thỏi Lan, khẳng định tầm ảnh hưởng của Nhật Bản đối với khu vực Đụng Nam Á, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng húa và dịch vụ của Nhật Bản và Thỏi Lan với cỏc nước khỏc khi xõm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

Ngày 18 đến ngày 21/11/2001 trong chuyến viếng thăm chớnh thức của Thủ tướng Thỏi Lan Thăc xỉn Chin na wat đó bày tỏ với ngài Thủ tướng Nhật Bản G. Cụi dư mi mong muốn thiết lập quan hệ kinh tế gần gũi hơn nữa giữa hai nước nhất là việc thiết lập một khu vực kinh tế tự do giữa Thỏi Lan và Nhật Bản. Tiếp theo đú ngày 11, 12/2/2002, Thủ tướng Nhật Bản G. Cụi dư mi lại đến thăm chớnh thức Thỏi Lan và cũng bày tỏ mong muốn hai nước sẽ trở thành đối tỏc kinh tế toàn diện của nhau.

Vào ngày 12/4/2002 Thủ tướng Thỏi Lan và Thủ tướng Nhật Bản đó đưa vấn đề ra thảo luận trong cuộc họp tại Diễn đàn Chõu Á. Cả hai bờn đều nhất trớ cho rằng trước mắt cần thành lập một Uỷ ban phối hợp hoạt động để

15

tiến hành việc xõy dựng quan hệ đối tỏc kinh tế toàn diện trong rất nhiều phương diện kể cả thương mại, đầu tư, cụng nghiệp và cả phỏt triển nguồn nhõn lực.

Trong thời gian từ thỏng 2/2002 đến thỏng 5/2003 Thỏi Lan và Nhật Bản đó thay phiờn nhau đăng cai cỏc cuộc họp của Ban điều hành hoạt động hợp tỏc kinh tế Thỏi Lan – Nhật Bản tất cả 5 lần. Lần thứ nhất tổ chức tại Băng cốc vào 19, 20/9/2002, lần thứ hai tại Tụkyụ vào 21, 22/11/2002, lần thứ ba tại Băng cốc vào ngày 27 – 29/1/2003, lần thứ tư tại Tụkyụ ngày 19 – 21/3/2003 và lần thứ năm được tổ chức tại Băng cốc vào ngày 19 – 21/11/2003.

Cả hai bờn đó bàn bạc và trao đổi về 21 lĩnh vực cần cú sự hợp tỏc nhằm thỳc đẩy việc hai nước sẽ trở thành đối tỏc kinh tế toàn diện như cỏc vấn đề về: trao đổi hàng hoỏ, trao đổi dịch vụ, đầu tư, xuất xứ hàng hoỏ, quy định về hải quan, hợp tỏc trong lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp, chớnh sỏch cạnh tranh, du lịch, hỗ trợ thương mại và đầu tư, hợp tỏc trong lĩnh vực dịch vụ tiền tệ, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, quyền sở hữu trớ tuệ, cụng nghệ thụng tin, khoa học cụng nghệ, năng lượng và mụi trường, cải tạo mụi trường kinh doanh và tạo sự bỡnh đẳng trong kinh doanh…

Vào ngày 6/6/2003 Thủ tướng Thỏi Lan và Thủ tướng Nhật bản đó gặp gỡ tại Tụkyụ và cựng tỏn thành việc thành lập Ủy ban xỳc tiến soạn thảo bản thoả thuận về Đối tỏc kinh tế toàn diện Thỏi Lan - Nhật bản. Tiếp đú, ngày 19/6/2003 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hai nước đó gặp nhau và đó tỏn thành dự thảo về phạm vi trỏch nhiệm của Hội nghị xỳc tiến việc kớ kết bản thoả thuận về hợp tỏc kinh tế toàn diện, đú là việc mở rộng phạm vi tham gia Hội nghị

cho cả cỏc đại diện của khối tư nhõn và cỏc nhà nghiờn cứu nhằm bàn thảo những vấn đề chi tiết.

Từ thỏng 7 đến thỏng 11/2003 Thỏi Lan và Nhật bản đó thay phiờn nhau tổ chức ba cuộc Hội nghị xỳc tiến, lần thứ nhất tổ chức ở Tụkyụ vào 22 – 24/7/2003, lần thứ hai ở Băng cốc vào 24 – 27/8/2003, lần thứ ba ở tỉnh Phucuụka, Nhật Bản vào 4 – 6/11/2003. Qua ba cuộc Hội nghị này hai bờn đó tiến tới sự hiểu biết lẫn nhau tốt hơn cũng như gặt hỏi được những thành cụng trong việc bàn thảo về những vấn đề nụng nghiệp

Tiếp đú, thỏng 12/2003 đoàn đàm phỏn của hai nước đó gặp nhau để trao đổi, đàm phỏn song phương và đi đến quyết định sẽ bắt đầu tiến hành việc đàm phỏn chớnh thức cho việc xõy dựng mối quan hệ kinh tế toàn diện giữa hai nước bằng việc tổ chức cuộc họp lần thứ nhất tại Thỏi Lan vào đầu năm 2004. Sau đú, Ban Đàm phỏn của cả hai bờn đó từng bước tiến hành việc đàm phỏn chớnh thức, tất cả gồm 9 lần đàm phỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ kinh tế thái lan nhật bản từ sau khủng hoảng tài chính châu á 1997 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)