- Hợp tỏc giữa cỏc địa phương
Chương 3: Triển vọng quan hệ kinh tế Thỏi Lan – Nhật Bản
3.1.2. Những khú khăn trong quan hệ hai nước
Một trong những khú khăn cú thể thấy rừ nhất trong quan hệ hai nước đú là thời gian xõy dựng và ký kết JTEPA diễn ra khỏ chậm trễ, do hai nước cũn dố chừng nhau, tỏ ra chưa tin tưởng lẫn nhau. Điều này xuất phỏt từ việc cả hai bờn cũn lưỡng lự, chưa hoàn toàn tin rằng bờn kia sẽ tạo điều kiện cho bờn mỡnh cú được những lợi ớch như mong đợi. Trờn thực tế, cú thể thấy, trong mối quan hệ giữa Nhật Bản và Thỏi Lan vẫn cú sự mất cõn đối nhất định. Nhật Bản vốn là nước lớn nờn trong quỏ trỡnh hợp tỏc hai bờn, vẫn cú lỳc Nhật Bản thể hiện sự lấn lướt đối với Thỏi Lan, muốn được hưởng lợi nhiều hơn cho phớa mỡnh. Điều này cũng gõy ra những trở ngại nhất định trong việc ký kết Hiệp định núi riờng và trong quan hệ hai nước núi chung.
Ngoài ra, cựng thời gian này, Nhật Bản cũng tuyờn bố ký kết Hiệp định kinh tế với nhiều nước khỏc trong khu vực. Do đú, cỏc nước trong cựng khu
vực cũng tỏ ra để ý lẫn nhau, cạnh tranh lẫn nhau, thận trọng với nhau hơn và thận trọng cả với Nhật Bản trong việc ký Hiệp định. Điều này đó gõy ra những khú khăn nhất định trong tiến trỡnh xõy dựng và ký kết cỏc Hiệp định kinh tế.
Về phớa Nhật Bản, cũng gặp một số trở ngại khi thiết lập quan hệ kinh tế với Thỏi Lan trong thời gian này, nhất là trong thỏa thuận tự do thương mại. Do trong chớnh phủ Nhật Bản hiện tại cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau thậm chớ trỏi ngược nhau về vấn đề nờn ký cỏc thỏa thuận kinh tế song phương hay đa phương, ngay cả những cơ quan được giao nhiệm vụ chịu trỏch nhiệm vấn đề này cũng cú nhiều ý kiến trỏi ngược nhau đó làm cho việc thiết lập cỏc quan hệ kinh tế Thỏi Lan – Nhật Bản khụng hoàn toàn suụn sẻ.
Hiện tại cỏc cơ quan về Nụng nghiệp của Nhật Bản đang tranh cói về một số vấn đề. Trước hết, khi tiến hành tự do thương mại, những nhà sản xuất Nụng nghiệp sẽ bị thiệt hại lớn do chất lượng và năng suất Nụng nghiệp Nhật Bản cũn chưa tốt cú nguy cơ sẽ bị cạnh tranh và mất thị trường. Do đú, cỏc nhà sản xuất nụng nghiệp thừa nhận rằng việc đối phú với xu hướng tự do thương mại sẽ là một việc vụ cựng khú khăn đối với ngành Nụng nghiệp Nhật Bản. Do vậy, việc cải tạo ngành Nụng nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhằm mục đớch khụng phải để xuất khẩu ra nước ngoài hay để cạnh tranh ở thị trường nước ngoài mà trước mắt là để cạnh tranh được với cỏc hàng húa nhập khẩu ở thị trường trong nước. Vậy việc cải cỏch núi trờn đũi hỏi phải mất nhiều thời gian, khụng thể thực hiện trong một sớm một chiều được. Hơn nữa, việc sản xuất nụng nghiệp ở Nhật Bản khụng chỉ mang ý nghĩa về mặt cung cấp lương thực thực phẩm mà cũn cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo tồn thiờn nhiờn, mụi trường, sinh hoạt và văn húa của cộng đồng và xó hội Nhật Bản. Do đú, cú nhiều ý kiến cho rằng chớnh phủ Nhật Bản hiện tại cần
Một khú khăn khỏc nữa đó ảnh hưởng tới tiến trỡnh ký kết cỏc thỏa thuận thương mại giữa hai nước đú là lý do về mặt chớnh trị của Nhật Bản. Hiện tại, thành phần trong đảng LDP của Nhật Bản phần nhiều vẫn là người của cỏc cơ quan Nụng nghiệp và cụng nghiệp. Vỡ vậy, để giữ được sự ủng hộ và gắn kết của cỏc thành viờn, từ lõu nay chớnh phủ LDP đó luụn quan tõm, hỗ trợ cho cỏc cơ quan Nụng nghiệp Nhật Bản và hiện tại khi ký kết cỏc văn bản về tự do thương mại, chớnh phủ đương nhiờn sẽ tỡm cỏch bảo vệ cho bộ phận nụng nghiệp, tỡm cỏch lảng trỏnh vấn đề giảm thuế quan ở cỏc mặt hàng nụng nghiệp. Trong khi đú, Thỏi Lan lại là nước cú thế mạnh về nụng nghiệp. Hiện tại, Thỏi Lan đang sốt sắng tỡm kiếm thị trường cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp của mỡnh. Việc đề nghị Nhật Bản giảm thuế ở cỏc mặt hàng nụng nghiệp là rất quan trọng đối với Thỏi Lan, bởi vỡ với mức thuế nhập khẩu cỏc mặt hàng nụng nghiệp cao như trước đõy đó cản trở việc xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Thỏi Lan sang thị trường Nhật Bản.
Cũng với những nguyờn nhõn về mặt chớnh trị, cú thể thấy, trong những năm đầu thế kỷ 21, tỡnh hỡnh chớnh trị nội bộ của cả Nhật Bản và Thỏi Lan đều khụng ổn định, đặc biệt là chớnh trị Thỏi Lan. Điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới niềm tin của cỏc nhà đầu tư của cả hai nước làm cho kim ngạch thương mại và đầu tư giữa hai nước cú sự sụt giảm đỏng kể trong vài năm gần đõy.
Mặt khỏc, cũng do những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng toàn cầu đó làm cho nền kinh tế của cả hai nước cú những dấu hiệu suy giảm. Nhật Bản đó phải thực hiện chớnh sỏch đồng loạt giảm ODA cho tất cả cỏc nhúm nước hiện đang được tiếp nhận ODA từ Nhật Bản. Vỡ vậy, điều này đương nhiờn cũng sẽ là trở ngại nhất định trong quan hệ kinh tế giữa hai nước.