2.1. QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC
2.1.2. Các hình thức hợp tác giáo dục giữa hai nƣớc
Đối với Việt Nam, việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc là một địi hỏi bức thiết. Trong khi đó, Hoa Kỳ là nƣớc có trình độ phát triển cao về khoa học - kỹ thuật và nhiều trƣờng đại học của Hoa Kỳ có vị trí hàng đầu thế giới. Do đó, hợp tác về giáo dục với Hoa Kỳ sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nhân lực cho Việt Nam. Trong các hình thức hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, có những hình thức chính sau.
Thứ nhất là các chƣơng trình trao đổi giáo dục giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Hoa Kỳ. Cũng nhƣ Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hàng năm phải chịu trách nhiệm với các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc trong quan hệ đối ngoại. Trong lĩnh vực giáo dục nói riêng, thơng qua Đại sứ quán Hoa Kỳ và Việt Nam, hàng năm có hàng trăm cuộc giao lƣu trao đổi giáo dục. Kể từ năm 1995, Đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ đã trao gần 1.000 học bổng cho các chƣơng trình có cấp bằng và khơng cấp bằng với ngân sách tổng cộng là 75 triệu đôla [59]. Trong quan hệ giáo dục song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ, có hai chƣơng trình quan trọng là Chƣơng trình học bổng Fulbright và học bổng của Quỹ giáo dục Việt Nam (VEF).
VEF đƣợc tạo dựng bởi Quốc hội Hoa Kỳ sau khi Quốc hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật “Quỹ giáo dục dành cho Việt Nam - 2000” vào cuối năm 2002 và hàng năm đƣợc Chính phủ Hoa Kỳ tài trợ. Quỹ Giáo dục Việt Nam đƣợc thành lập nhờ vào khoản vay chƣa đƣợc hoàn trả mà Hoa Kỳ dành cho chính quyền Sài Gịn trƣớc đây. Trƣớc năm 1975, Chính phủ Hoa Kỳ có viện trợ và đồng thời cho chính quyền Sài Gịn vay một khoản tiền. Khi Việt Nam đƣợc thống nhất, Hoa Kỳ ngỏ ý muốn lấy lại số tiền này và đƣợc sự đồng ý từ phía Chính phủ Việt Nam. Số tiền này đã đƣợc trích ra để thành lập quỹ giáo
dục, đào tạo sinh viên Việt Nam. Tổng thống Bill Clinton đã ký Nghị định thành lập quỹ này. Và sau đó, chính Tổng thống George. W. Bush đã bổ nhiệm các thành viên vào Hội đồng Quản trị của VEF, gồm 13 thành viên, trong đó có 6 thành viên là các nhà khoa học, còn lại là đại diện của Thƣợng, Hạ viện Hoa Kỳ, đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục Đào tạo Mỹ. Mục đích của Quỹ Giáo dục Việt Nam là đẩy mạnh và tăng cƣờng quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ thông qua con đƣờng trao đổi giáo dục trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ. VEF có ba mục đích chính. 1) VEF góp phần giúp Việt Nam đào tạo một số cán bộ khoa học, kỹ thuật có trình độ cao tại các trƣờng đại học và Viện nghiên cứu nổi tiếng của Mỹ. 2) VEF tài trợ cho một số giáo sƣ, nhà khoa học có uy tín và trình độ cao của Mỹ sang phối hợp cùng đồng nghiệp Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu và triển khai một số hoạt động khoa học tại một số trƣờng đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam. 3) VEF tăng cƣờng năng lực và hỗ trợ một số trƣờng đại học và viện nghiên cứu của Việt Nam. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng nhất của Quỹ Giáo dục Việt Nam là giúp đỡ Việt Nam đào tạo những chuyên gia hàng đầu về khoa học và cơng nghệ [93]. Bằng cách làm nhƣ vậy, chính phủ Hoa Kỳ mong muốn đƣa Việt Nam và Hoa Kỳ xích lại gần nhau hơn.
Đặc biệt, trong các hoạt động tài trợ của mình, Quỹ Giáo dục Việt Nam còn giúp đỡ các trƣờng Đại học Việt Nam thiết lập và xây dựng các chƣơng trình, giúp đỡ về mặt tài chính, duy trì sự hợp tác khoa học với Hoa Kỳ nhằm giúp Việt Nam có thể học hỏi và đóng góp vào sự phát triển của khoa học và cơng nghệ tồn cầu. Hàng năm Quỹ Giáo dục Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra bằng cách giúp Việt Nam đào tạo một số cán bộ khoa học, kỹ thuật có trình độ cao tại các trƣờng Đại học và viện nghiên cứu của Hoa Kỳ thông qua hỗ trợ bằng các suất học bổng. Đây là quỹ học bổng lớn, ƣu tiên cho một số lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao.
Hàng năm, VEF trao học bổng Tiến sĩ cho các ngành khoa học cơ bản cho hơn 40 sinh viên Việt Nam và đƣa 10 giáo sƣ Mỹ sang làm việc với các trƣờng đại học Việt Nam. Quỹ Giáo dục Việt Nam có ngân sách hàng năm là 5 triệu USD. Bên cạnh đó, VEF cũng thiết lập nhịp cầu đại học giữa các trƣờng đại học Hoa Kỳ và Việt Nam. Trong những năm qua, việc thực hiện Quỹ Giáo dục dành cho Việt Nam đã góp phần đƣa hàng trăm sinh viên Việt Nam xuất sắc sang đào tạo sau đại học tại các trƣờng đại học danh tiếng của Hoa Kỳ, mở ra khả năng xây dựng trung tâm khoa học ƣu tú ở Việt Nam trong tƣơng lai. Quỹ VEF sẽ đƣợc thực hiện trong vòng 10 năm, đến năm 2016. Cho tới nay, Quỹ Giáo dục Việt Nam do Hoa Kỳ tài trợ đã cung cấp học bổng cho 306 nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu tại 70 cơ sở đào tạo sau đại học hàng đầu của Hoa Kỳ [58]. Những cựu nghiên cứu sinh này hiện đang đứng đầu rất nhiều doanh nghiệp, bộ ngành và các tổ chức tƣ nhân trên khắp Việt Nam. Họ đang có những đóng góp giá trị cho nƣớc nhà và đẩy mạnh hơn nữa quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam.
Ngoài VEF, đáng chú ý trong sự hợp tác giáo dục Việt Nam với Hoa Kỳ cịn có Chƣơng trình học bổng của Quỹ Fulbright. Việt Nam tự hào khi có Chƣơng trình Fulbright lớn nhất châu Á. Sứ mệnh của Chƣơng trình Fulbright là hình thành, truyền thụ và phổ biến kiến thức. Hiện nay, dự án kiến tạo tri thức này đang hỗ trợ cho ba chƣơng trình đào tạo cốt lõi, bao gồm chƣơng trình đào tạo một năm về kinh tế học ứng dụng và chính sách cơng, các khóa ngắn hạn chuyên về luật và kinh tế cho chính sách cơng và chƣơng trình đào tạo cao cấp theo yêu cầu thực tiễn. Đƣợc bắt đầu vào năm 1992 với mục đích nhằm gia tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc Hoa Kỳ và Việt Nam, đến nay, chƣơng trình này đã thu đƣợc những kết quả toại nguyện. Mỗi năm chƣơng trình đƣa 25-30 sinh viên Việt Nam sang học lấy bằng Thạc sỹ trong 2 năm và 10 học giả Việt Nam đi nghiên cứu trong 1 năm ở các trƣờng đại
học Hoa Kỳ. Hàng năm chƣơng trình cũng đƣa 10 sinh viên, 10 học giả Mỹ, 15 trợ giảng tiếng Anh và 5-10 chuyên gia cao cấp sang đào tạo giáo viên và xây dựng các dự án cải thiện chất lƣợng giảng dạy và hệ thống quản lý tại các trƣờng đại học Việt Nam. Chi phí hàng năm của Chƣơng trình Fulbright là 2.4 triệu USD[59]. Chƣơng trình Fulbright Việt Nam đến nay đã đƣợc mở rộng và bao gồm năm thành phần là Chƣơng trình trao đổi học giả Hoa Kỳ, học giả Việt Nam; trao đổi sinh viên Hoa Kỳ, sinh viên Việt Nam và đặc biệt là Chƣơng trình giảng dạy kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh. Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (FETP) đƣợc thành lập vào năm 1994 và là chƣơng trình hợp tác giữa Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh và Trƣờng Quản lý Nhà nƣớc John F. Kennedy thuộc Đại học Harvard. Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tại Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những chƣơng trình lớn nhất trên thế giới. Ngân sách hoạt động chính của chƣơng trình do Vụ Văn hóa và Giáo dục thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tài trợ. FETP đƣợc nhiều nơi đánh giá là tổ chức nghiên cứu và đào tạo về chính sách cơng hàng đầu tại Việt Nam, với một loạt các chƣơng trình kết hợp giữa kinh tế, quản lý, công nghệ và luật. Do hiểu biết sâu sắc những thách thức mà Việt Nam đang đối mặt là một thành tố thiết yếu để đào tạo chính sách cơng một cách hiệu quả, tập thể giảng viên trong và ngoài nƣớc của FETP đều tham gia nghiên cứu về phát triển kinh tế của Việt Nam và kết hợp các kết quả nghiên cứu này vào hoạt động giảng dạy của mình. Trong tất cả các khóa học, nhà trƣờng đều sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hợp nhất với cƣờng độ cao và khuyến khích sự tham gia của học viên. Đây là mơ hình của những chƣơng trình sau đại học tốt nhất ở nƣớc ngồi trong lĩnh vực chính sách và quản lý công. Dƣới sự lãnh đạo của đội ngũ giảng viên ngƣời Việt Nam, cùng sự hợp tác của các trƣờng đại học hàng đầu của Việt Nam, Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á, Chƣơng trình Fulbright đã trở thành một trung tâm ƣu tú trong hoạt động nghiên cứu và đào tạo chính sách cơng.
Từ năm 1995 đến nay, đã có hơn 1100 học viên tham dự các khóa học của FETP. FETP đào tạo các nhà chuyên môn đến từ khắp nơi ở Việt Nam và thu hút học viên thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Kết quả, những học viên tốt nghiệp từ chƣơng trình đã đóng góp vào việc định hình và thực hiện q trình chuyển đổi của Việt Nam, từ đó bảo đảm vị trí hàng đầu của FETP trong hoạt động đào tạo các nhà quản lý và nhà hoạch định chính sách - những ngƣời đi đầu trong công cuộc đổi mới của Việt Nam. Phối hợp với Quỹ Học bổng Fulbright và Quỹ Giáo dục Việt Nam, hàng năm Hoa Kỳ tài trợ cho hơn 100 sinh viên Việt Nam theo học cao học tại Mỹ, đặc biệt là trong các ngành khoa học và công nghệ. Thay mặt cho Ủy ban Fulbright về Học bổng nƣớc ngoài và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Phịng Thơng tin - Văn hóa Hoa Kỳ tại Hà Nội điều hành tồn bộ năm thành phần của chƣơng trình nhằm đảm bảo sự phát triển thơng suốt và có tính hệ thống của Chƣơng trình Fulbright Việt Nam.
Ngồi các chƣơng trình học bổng trên, hàng năm Đại sứ quán Mỹ còn tài trợ cho Việt Nam hàng trăm suất học bổng thuộc các chƣơng trình trao đổi giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ. Điển hình là các chƣơng trình Hubert H. Humphrey, chƣơng trình chun gia văn hố/ học thuật và chƣơng trình diễn giả Hoa Kỳ. Chƣơng trình Hubert H. Humphrey là một chƣơng trình học bổng nghiên cứu học tập, không cấp bằng, kéo dài một năm trong các lĩnh vực cơng. Trong 15 năm qua, chƣơng trình này đã cấp 23 suất học bổng với tổng chi phí là 1.265.000 USD [59]. Hàng năm, có tối đa bảy cán bộ cấp trung của Việt Nam có thể đƣợc đề cử cho chƣơng trình này. Những ngƣời tham gia vào chƣơng trình này sẽ học tập một năm tại một trƣờng đại học của Hoa Kỳ, trong đó có thể bao gồm một kì thực tập chun mơn ngồi trƣờng đại học. Những lĩnh vực đƣợc khuyến khích tham gia bao gồm: y tế cơng cộng, môi trƣờng, giáo dục, luật, nhân quyền, chính sách cơng, chính sách và quản lý
cơng nghệ, quy hoạch đơ thị, báo chí, an ninh quốc gia, phịng chống, chữa trị và giáo dục về ma túy.
Ngồi các chƣơng trình chính trên, trong quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ cịn có một số chƣơng trình trao đổi sau.
Chuyên gia văn hóa/ học thuật cung cấp các chuyên gia Hoa Kỳ có trình độ để làm việc tại một cơ quan của Việt Nam trong khoảng thời gian từ hai tuần đến sáu tháng. Chuyên gia sẽ tham gia tiến hành các cuộc hội thảo, trợ giúp xây dựng chƣơng trình học, và/ hoặc tƣ vấn trong các lĩnh vực nhƣ văn hóa và nghệ thuật, nghiên cứu Hoa Kỳ, khoa học giáo dục, dự thảo luật và giáo dục pháp luật, quản lý mơi trƣờng, thị trƣờng vốn.
Chƣơng trình Sinh viên tồn cầu, Nâng cao tiếng Anh và các chƣơng trình khác giúp 90 sinh viên, giảng viên, và thủ lĩnh thanh niên Việt Nam tham gia các chƣơng trình học ngắn và dài hạn ở Hoa Kỳ.
Chƣơng trình Diễn giả Hoa Kỳ mời và chi trả cho các chuyên gia và học giả Mỹ đến thuyết trình tại các cơ quan của Việt Nam có nhu cầu. Chƣơng trình bao quát nhiều chủ để khác nhau nhƣ lịch sử, văn học, văn hóa, chính trị, kinh tế, chính sách đối ngoại, chiến lƣợc an ninh quốc tế và khu vực của Hoa Kỳ. Chƣơng trình này cũng xem xét khả năng chi trả các chi phí tổ chức chƣơng trình nhƣ thuê phiên dịch và dịch các tài liệu hỗ trợ. Tính từ năm 1995 đến nay, Đồn Ngoại giao Hoa Kỳ đã đƣa gần 100 chuyên gia Hoa Kỳ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau đến Việt Nam, và gần 200 quan chức chính phủ Hoa Kỳ và các viên chức tại Đại sứ quán Hoa Kỳ tới các trƣờng phổ thông, trƣờng đại học và các cơ quan của Việt Nam để thuyết trình về các chủ đề liên quan đến Hoa Kỳ nhƣ cải cách luật pháp, quyền sở hữu trí tuệ, nạn
bn ngƣời, báo mạng, sáng tác văn chƣơng, chính trị và lịch sử, kinh tế và môi trƣờng, và quan hệ song phƣơng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.
Biều đồ 1.1: Học bổng của chính phủ Hoa Kỳ
Nguồn: [59]
Trung tâm tƣ vấn du học Hoa Kỳ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hoạt động dƣới sự điều hành của Phòng Văn hố Thơng tin, Đại sứ qn và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ từ mùa hè năm 2010. Các trung tâm này sẽ cung cấp thông tin và tƣ vấn miễn phí cho sinh viên Việt Nam tìm hiểu về du học ở Hoa Kỳ. Năm 2009, 12.823 sinh viên Việt Nam học tập ở Hoa Kỳ (tăng 46,2% so với năm trƣớc). Hiện nay, Việt Nam là 1 trong 20 nƣớc gửi nhiều sinh viên quốc tế nhất tới Hoa Kỳ. Bắt đầu từ vị trí thứ 20 trong năm 2006 - 2007, Việt Nam đã vƣơn lên vị trí thứ 13 trong năm học 2008 và hiện nay là vị trí thứ 8 trong số các nƣớc có sinh viên du học ở Hoa Kỳ. Thời gian tới, du học sinh Việt Nam sẽ đƣợc các trƣờng đại học Hoa Kỳ quan tâm nhiều hơn bởi nhu cầu du học nƣớc ngoài của ngƣời dân Việt Nam đang tăng mạnh, hơn
tinh thần cầu tiến của sinh viên Việt Nam. Những điều này sẽ mở ra cơ hội hợp tác và đầu tƣ về giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, trong đó các chƣơng trình hợp tác đào tạo ngắn hạn về các kỹ năng chuyên sâu, các chƣơng trình giao lƣu tìm hiểu nền giáo dục và văn hóa sẽ là tiền đề cho những quan hệ hợp tác về đào tạo chính quy sau này [9]. Phần lớn sinh viên Việt Nam theo học ở Hoa Kỳ hiện nay là ở bậc đại học. Niên khóa 2008-2009 tỷ lệ nhƣ sau: 72,1% đại học; 15,2% nghiên cứu sinh; 9,9% các bậc khác; 2,8% đào tạo thực tế tùy chọn [59].
Bảng 1.1: Tỷ lệ du học sinh Việt Nam sang Hoa Kỳ so với du học sinh Hoa Kỳ sang Việt Nam Năm học Số lƣợng sinh
viên Việt Nam
Phần trăm trong Tống số Sinh viên
nƣớc ngoài
Số lƣợng sinh viên Hoa Kỳ sang
Việt Nam 2008- 2009 1,2823 1.9% - 2007 - 2008 8769 1.4% 652 2006 - 2007 6,036 1.0% 550 2005 - 2006 4,597 0.8% 390 2004 - 2005 3,670 0.6% 346 2003 - 2004 3,165 0.6% 283 2002 - 2003 2,722 0.5% 286 2001 - 2002 2,531 0.4% 218 2000 - 2001 2,022 0.4% 188 1999 - 2000 2,266 0.4% 142 1998 - 1999 1,587 0.3% 95 Nguồn: [59]
Thứ hai là các chƣơng trình trao đổi giáo dục thơng qua các tổ chức phi chính phủ. Bên cạnh các chƣơng trình trao đổi giáo dục giữa chính phủ hai quốc gia, các tổ chức phi chính phủ cũng là một nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy các chƣơng trình trao đổi giáo dục giữa hai quốc gia. Thơng qua các tổ chức phi chính phủ, Hoa Kỳ đã dành cho Việt Nam mỗi năm 30 suất học