Vai trũ của truyền thống hiếu học của dõn tộc trong điều kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 48 - 52)

1.2. Truyền thống hiếu học và vai trũ của nú trong toàn cầu húa

1.2.3. Vai trũ của truyền thống hiếu học của dõn tộc trong điều kiện

kiện toàn cầu húa

Tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại cho thấy, một nền văn húa ra đời, dự là xuất phất từ tồn tại kinh tế hay từ đời sống vật chất đều trở thành một thực thể độc lập với cơ sở kinh tế - xó hội. Trong thời đại ngày

nay, trước bối cảnh toàn cầu húa, loài người càng nhận rừ rằng, văn húa là động lực nội sinh của sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Thực thể văn húa truyền thống Việt Nam cũng độc lập tồn tại và làm tiền đề cho sự nảy sinh, phỏt triển cỏc yếu tố văn húa mới, tạo nờn cốt cỏch, bản lĩnh và sức sống của dõn tộc. “Những thập niờn gần đõy, người ta bàn nhiều tới truyền thống và vai trũ của nú trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế và xõy dựng đất nước” [67, 70]. Trước bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, giỏ trị truyền thống của dõn tộc núi chung và TTHH núi riờng cú vai trũ gỡ đối với sự phỏt triển của đất nước? Điều đú phụ thuộc vào việc chỳng ta nhận thức về vai trũ của truyền thống ra sao trong hiện tại.

Hiện nay, thế giới đang đang trải qua một bước chuyển KH&CN quan trọng để tiến vào thế kỷ XXI với nền kinh tế tri thức (KTTT). Đú là cơ hội cho chỳng ta khẳng định vai trũ hiện tại của TTHH của dõn tộc, bởi chỉ cú tri thức mới giỳp đất nước thoỏt khỏi nguy cơ nghốo nàn và tụt hậu. Muốn đưa đất nước đi lờn, phải nõng cao trỡnh độ hiểu biết của nhõn dõn. Vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta coi giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, xõy dựng cả nước trở thành một xó hội học tập, phỏt huy TTHH của dõn tộc. Xõy dựng xó hội học tập vừa là nhiệm vụ cấp bỏch, vừa là một yờu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lõu dài của nền giỏo dục nước nhà, quyết định thành cụng của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở nước ta. Từ đú xõy dựng nền KTTT, đưa dõn tộc Việt Nam trở thành một dõn tộc thụng thỏi như Bỏc Hồ hằng mong muốn, đưa xó hội Việt Nam thành một xó hội trớ tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới.

Khỏi niệm xó hội học tập ngày nay gắn với khỏi niệm xó hội tri thức, xó hội thụng tin, đều đặt con người vào vị trớ trung tõm, tạo điều kiện cho con người phỏt triển bền vững và cũng là điều kiện của sự phỏt triển kinh tế, xó hội. Nội dung cơ bản của khỏi niệm xó hội học tập là “Giỏo dục thường xuyờn, đào tạo liờn tục, học tập suốt đời” như UNESCO đó khẳng

định trong Tuyờn bố ngày 20/12/1999, “Giỏo dục khụng cũn là quỏ trỡnh mà con người chỉ tham gia vào trong thời gian đầu của cuộc đời” [11]. Nhiệm vụ trọng tõm của xó hội học tập là làm cho mọi người từ già đến trẻ đều thấy cần phải học và học suốt đời, xem học như một nhu cầu của cuộc sống, như cơm ăn, ỏo mặc. Điều quan trọng với xó hội học tập ở nước ta là phải đỏp ứng được cao nhất nhu cầu cũng là truyền thống học tập suốt đời của mọi tầng lớp nhõn dõn, ở mọi lứa tuổi. Nội dung đú cũng phự hợp với những biểu hiện của TTHH của người Việt Nam. Cỏc biểu hiện của TTHH của dõn tộc giờ đõy chớnh là động lực to lớn để xõy dựng xó hội ta trở thành một xó hội học tập.

Người Việt Nam vốn cú lũng ham học, học tập suốt đời, học với một tinh thần sỏng tạo, thậm chớ vừa học vừa làm, vươn lờn mọi hoàn cảnh để học và tự học, học làm người và học để giỳp ớch cho xó hội. Đú cũng chớnh là những yờu cầu của người học giai đoạn hiện nay. Trong xó hội học tập, nền giỏo dục mang tớnh mềm dẻo, linh hoạt, đa dạng và phong phỳ, kết hợp rất nhiều loại hỡnh giỏo dục, đào tạo để phỏt triển toàn diện mọi khả năng của con người. Với điều kiện của nước ta hiện nay, yờu cầu chủ yếu của xó hội học tập là khuyến khớch được tinh thần tự học của nhõn dõn dự ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào.

TTHH của người Việt Nam cũng là một điều kiện để hướng đến xõy dựng nền KTTT và một xó hội tri thức. Muốn làm chủ được cuộc sống hiện đại, người ta khụng thể khụng học và cần phải học tập suốt đời, học tập thường xuyờn với một thỏi độ tớch cực, ham tỡm tũi, ham hiểu biết và sỏng tạo. Những phẩm chất ấy đó cú sẵn trong mỗi con người Việt Nam từ hàng ngàn đời nay. Tuy nhiờn, khi TCH đang vươn ra tất cả cỏc nước, khi xó hội tràn ngập thụng tin và tri thức như hiện nay, chỳng ta khụng thể chỉ ỏp dụng lối học truyền thống mà phải biết hấp thụ tri thức mới, biến tri thức thành kỹ năng của mỡnh. Ở xó hội Việt Nam truyền thống, việc học tập chủ

yếu thụng qua lao động chứ khụng chỉ trờn ghế nhà trường. Trong toàn cầu húa ngày nay, với dũng chảy khụng ngừng của thụng tin và tri thức, việc kết hợp vừa học vừa làm cũng là một đặc điểm nổi bật để người học vươn lờn chiếm lĩnh trớ tuệ nhõn loại. Đú cũng chớnh là những cột trụ của giỏo dục thế kỷ XXI theo quan điểm của UNESCO: học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để cựng chung sống [38].

Người Việt Nam với TTHH vốn cú, chỳng ta phải học để tự khẳng định mỡnh trong cuộc sống. Từ truyền thống đến hiện đại, học vấn và học vị luụn luụn là một giỏ trị. Học tập đem lại cho người ta cỏi danh và tiếng thơm, là niềm tự hào của cỏ nhõn, gia đỡnh, dũng họ và đất nước. Nhiệm vụ của nền giỏo dục Việt Nam hiện nay là phải tạo điều kiện cho sự phỏt triển toàn diện con người, để TTHH luụn là một giỏ trị truyền thống vững bền, tạo nờn sức mạnh và động lực đưa đất nước đi lờn trong tiến trỡnh hội nhập vào dũng chảy chung của nhõn loại.

Chương 2

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HểA HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)