Tỏc động tớch cực của toàn cầu húa đối với việc kế thừa và phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 52 - 70)

2.1. Tỏc động của toàn cầu húa đến truyền thống hiếu học Việt Nam

2.1.1. Tỏc động tớch cực của toàn cầu húa đối với việc kế thừa và phỏt

phỏt huy truyền thống hiếu học của dõn tộc

Xu thế toàn cầu húa hiện nay xột từ gúc độ văn húa gồm cỏc đặc trưng sau: cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại là động lực thỳc đẩy kinh tế tri thức ra đời. Khi đú kinh tế và văn húa phải đan quyện chặt chẽ với nhau; Thứ hai, cỏc tổ chức liờn kết khu vực và quốc tế về kinh tế và văn húa cũng như cỏc lĩnh vực khỏc cú vai trũ ngày càng quan trọng; Thứ ba, đú là sự trỗi dậy của cỏc nước đang phỏt triển trong một thế giới mới đa cực.

Việt Nam cũng như tất cả cỏc nước khỏc trờn thế giới khụng thể đứng ngoài xu thế toàn cầu húa, hội nhập toàn cầu vỡ sự phỏt triển của đất nước. Hơn nữa, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nền kinh tế của ta vẫn là nền kinh tế lạc hậu, kộm phỏt triển, chờnh lệch về khoa học, kỹ thuật, năng suất lao động, về thu nhập quốc dõn, thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn rất xa so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Toàn cầu húa là cơ hội

lớn để chỳng ta cú thể rỳt ngắn khoảng cỏch này. Khụng bỏ lỡ cơ hội đú, trong đường lối đối ngoại của mỡnh, Đảng ta xỏc định: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội” [32, 38 - 39]. Đồng thời, “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo về lợi ớch dõn tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc” [31, 43].

Hiện nay, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới thụng qua làn súng xuất khẩu cú khả năng làm năng động húa cỏc giỏ trị truyền thống, rốn tạo cỏc giỏ trị Việt Nam núi riờng và cỏc giỏ trị truyền thống của cỏc dõn tộc núi chung trở nờn cứng cỏp khi đối mặt với vụ vàn sự biến húa xó hội.

Con đường hội nhập, tỡm tũi cỏi mới nhưng làm sao phải vẫn giữ được cỏi cốt cỏch của riờng mỡnh cũng là quỏ trỡnh đấu tranh giữa cỏi cũ và cỏi mới ngoại lai. Quỏ trỡnh ấy được Thomas Friedman phõn tớch một cỏch độc đỏo qua hỡnh ảnh “chiếc Lexus và cõy ễliu”. Chiếc Lexus đại diện cho động lực khụng kộm phần quyết định của nhõn loại - động lực tồn tại, cải tiến, làm giàu và hiện đại. Cõy ễliu đại diện cho những gỡ là gốc rễ của chỳng ta, che chở chỳng ta và đưa chỳng ta vào thế giới này - dự cho chỳng là tài sản của một gia đỡnh, một cộng đồng, một bộ tộc, một đất nước hay một nơi nào đú được gọi là quờ hương. Trước đõy, cỏc nền văn húa là khu biệt, chỳng ta chỉ cú cõy ễliu và ở mỗi nơi, mỗi cộng đồng với điều kiện địa lý, tự nhiờn và những con người khỏc nhau, cõy ễliu sẽ phỏt triển khỏc nhau. Điều đú cũng cú nghĩa, mỗi dõn tộc cú một nền văn húa với những phong tục, tập quỏn, thúi quen, chuẩn mực… khỏc nhau. Nhưng khi chiếc xe Lexus ra đời, cựng với xu thế toàn cầu húa trong giai đoạn hiện nay, tỡnh trạng cụ lập trước kia của cỏc địa phương, cỏc dõn tộc được thay bằng những quan hệ và sự phụ thuộc phổ biến giữa cỏc dõn tộc. Lỳc này, một

nửa thế giới, một nửa dõn tộc hay một nửa cộng đồng cố gắng cải tiến và sản xuất chiếc Lexus, giành hết cụng sức cho hiện đại húa. Nửa cũn lại tranh giành địa vị làm chủ một cõy ễliu nào đú, vỡ nú đưa lại cho chỳng ta cảm giỏc hónh diện và hũa hợp để cựng tồn tại. Cõu chuyện giữa chiếc xe Lexus và cõu ễ liu của tỏc giả T. Friefman cũng chớnh là cõu chuyện giữa truyền thống và hiện đại trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay. Những cơ hội và cả thỏch thức mà toàn cầu húa mang lại xột từ gúc độ văn húa phải đặt trong mối quan hệ với kinh tế, chớnh trị, xó hội.

Trong bối cảnh đú, nhõn dõn Việt Nam nhận thức sõu sắc rằng toàn cầu húa là cơ hội lớn để văn húa Việt Nam học hỏi và phỏt huy cỏc giỏ trị của mỡnh. Song, chỳng ta cũng lo lắng khụn xiết trước cỏc thỏch thức của toàn cầu húa đối với cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc. Bởi, văn húa Việt Nam là thành quả hàng ngàn năm lao động sỏng tạo, đấu tranh kiờn cường, dựng nước và giữ nước của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, là kết quả giao lưu, tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để khụng ngừng hoàn thiện mỡnh. Văn húa Việt Nam đó hun đỳc nờn tõm hồn, khớ phỏch, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dõn tộc.

Thỏng 11- 2000, Tổng thống Mỹ - Bill Clinton sang thăm Việt Nam, khi thăm Văn Miếu Quốc Tử Giỏm, tiếp xỳc với nhiều giỏ trị Việt Nam hụm qua và hụm nay, ụng đó núi rằng, Việt Nam và Mỹ cú hai nền văn húa khỏc nhau song đếu cú những băn khoăn giống nhau: làm sao cú thể nắm lấy những cơ hội của nền kinh tế toàn cầu mà vẫn trỏnh được những xỏo động của nú? Làm thế nào khi mở cửa đún những ý tưởng mới chỳng ta vẫn bảo vệ được truyền thống của chỳng ta, nền văn húa của chỳng ta, lối sống của chỳng ta? Nhưng dự thế nào thỡ những băn khoăn của người Việt Nam và người Mỹ cũng khụng hoàn toàn giống nhau. Người Mỹ băn khoăn làm sao cú thể phỏt triển thờm ngành thời trang của họ, làm sao để đến với thụng tin nhanh hơn, làm sao để cú thể thưởng thức cỏc mún ăn của Việt

Nam nhiều hơn… Cũn người Việt Nam chỳng ta băn khoăn làm sao để toàn cầu húa hiện nay khụng làm xỏo trộn hệ giỏ trị truyền thống của dõn tộc đó được hỡnh thành từ ngàn năm nay, làm sao để trong quỏ trỡnh phương Tõy húa mạnh mẽ như hiện nay, chỳng ta cú thể phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống và sẽ tiếp thu nhiều hơn tinh hoa văn húa của thế giới mà khụng bị đồng nhất [20, 100 - 101].

Nền văn húa Việt Nam với bản sắc của mỡnh, qua bao lần tiếp biến khụng bị sai lạc, phai mờ, thậm chớ qua bao lần đất nước bị xõm lăng, dõn tộc bị thụn tớnh nhưng bản sắc đú chưa bao giờ mất đi, nú ngày càng được khẳng định và phỏt triển. Mỗi lần tiếp biến, văn húa Việt Nam với bản lĩnh và sức sống của mỡnh đó gạn lọc, tiếp thu những tinh hoa tốt đẹp của cỏc nền văn húa khỏc trờn thế giới, làm giàu cú, đậm đà thờm, phong phỳ thờm cho bản sắc của mỡnh. Với nghĩa đú, toàn cầu húa hiện nay đang đem đến những cơ hội mới cho nền văn húa Việt Nam núi chung và cho việc kế thừa, phỏt huy TTHH của dõn tộc núi riờng.

Kế thừa là một nhõn tố bờn trong của sự phỏt triển. Khụng thể núi đến sự phỏt triển mà tước bỏ đi tớnh kế thừa. Kế thừa chớnh là sự bảo tồn những đặc điểm, đặc tớnh của một sự vật, hiện tượng cũ trong quỏ trỡnh phỏt triển. Phỏt triển là sự bảo tồn, phỏt huy, hoàn thiện những đặc tớnh vốn cú của sự vật, hiện tượng. Theo quan điểm duy vật biện chứng, đú chớnh là sự kế thừa biện chứng, một đặc trưng cơ bản của quy luật phủ định của phủ định. Kế thừa luụn gắn liền với lọc bỏ và đổi mới. Những yếu tố của cỏi cũ phải cú khả năng đem đến những giỏ trị cho con người trong hiện tại và tương lai thỡ mới được con người chủ động kế thừa. Kế thừa giỏ trị truyền thống trong toàn cầu húa cũng khụng nằm ngoài quy luật đú.

Kế thừa giỏ trị truyền thống thực chất là việc giữ lại, bổ sung, phỏt triển những giỏ trị truyền thống tốt đẹp và loại bỏ những truyền thống đó lạc hậu, lỗi thời của dõn tộc trong giai đoạn lịch sử mới. Cựng với đú là

việc chỳng ta tiếp nhận những giỏ trị tinh hoa của cỏc dõn tộc khỏc và của cả nhõn loại làm phong phỳ thờm cho những giỏ trị truyền thống của dõn tộc mỡnh. Cụng việc đú thuộc về chỳng ta trong vai trũ là chủ thể của lịch sử, những con người làm chủ của đất nước. Việc kế thừa cỏc giỏ trị truyền thống sẽ giỳp chỳng ta bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc trong bối cảnh toàn cầu húa, đồng thời giỳp chỳng ta khai thỏc cỏc giỏ trị nội sinh của chớnh mỡnh, tạo nờn sức mạnh và bản lĩnh để dõn tộc bước vào tương lai.

Truyền thống hiếu học của dõn tộc cũng đang đứng trước những cơ hội và cả những thỏch thức mà toàn cầu húa đang đặt ra. Điều đú đũi hỏi sự quan tõm của toàn xó hội để chỳng ta cú thể phỏt huy được giỏ trị của truyền thống hiếu học phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển đất nước hiện nay. “Việt Nam là một đất nước ngàn năm văn hiến, dõn tộc Việt Nam vốn cú truyền thống hiếu học lõu đời. Người Việt Nam lấy sự học làm điều căn bản để thực hiện đạo lý làm người, “nhõn bất học bất tri lý”. Do đú, trong suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, qua mọi giai đoạn thăng trầm của lịch sử, giỏo dục luụn là một lĩnh vực được coi trọng và đề cao” [11]. Đú là một điều kiện quan trọng gúp phần phỏt huy TTHH của người Việt Nam chỳng ta. Ở thời nào, chỳng ta cũng cú những tấm gương hiếu học sỏng ngời. Đặc biệt, từ khi cú Đảng, nhất là sau thành cụng của Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, tư tưởng Hồ Chớ Minh về sự học và xem học tập là nhu cầu của cuộc sống đó thể hiện một cỏch nhất quỏn trong chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta. Trong lời kờu gọi nhõn dịp khai trường niờn học 1955 - 1956, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi: “về mọi mặt, trường học của chỳng ta phải hơn hẳn trường học của thực dõn, phong kiến. Muốn được như thế thỡ thầy giỏo, học trũ và cỏn bộ phải cố gắng hơn nữa. Trước hết, phải tẩy sạch ảnh hưởng của giỏo dục nụ dịch của thực dõn, phong kiến cũn sút lại như: thỏi độ thờ ơ với xó hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhõn dõn, học để lấy bằng cấp, dạy học theo lối nhồi

sọ… Nhà trường phải gắn liền thực tế nhà nước và đời sống của nhõn dõn” [66, 34].

Khi bàn về vai trũ của giỏo dục đối với xó hội, Ph.Ăngghen đó phõn tớch rằng: “cụng tỏc giỏo dục sẽ giỳp cho những người trẻ tuổi cú khả năng nắm vững nhanh chúng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn, làm cho họ cú thể lần lượt chuyển từ ngành sản xuất này sang nghành sản xuất khỏc tựy theo nhu cầu của xó hội và tựy sở thớch của bản thõn họ. Do đú, cụng tỏc giỏo dục sẽ làm cho họ thoỏt khỏi tỡnh trạng một chiều mà sự phõn cụng lao động hiện nay đang buộc họ phải theo. Như vậy là một xó hội tổ chức theo những nguyờn tắc Cộng sản chủ nghĩa sẽ làm cho những người trong xó hội cú khả năng sử dụng một cỏch toàn diện năng lực phỏt triển toàn diện của chớnh mỡnh” [66, 13]. Đú là sự khỏc biệt căn bản giữa nền giỏo dục Cộng sản chủ nghĩa và nền giỏo dục của xó hội TBCN: “một trong những khuyết tật căn bản của cụng tỏc giỏo dục trong xó hội TBCN là sự thoỏt ly khỏi nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức lao động, vỡ nhà tư bản cần huấn luyện và bồi dưỡng một số cụng nhõn ngoan ngoón phục tựng…, nhiệm vụ kinh tế, tổ chức lao động quốc dõn khụng liờn quan đến cụng tỏc giỏo dục” [66, 40] và theo sự phõn tớch của Ph. Ăngghen: “chỳng (giai cấp tư sản) chỉ giỏo dục cho cụng nhõn với mức độ phự hợp với lợi ớch bản thõn của chỳng và mức độ đú thỡ khụng lấy gỡ làm cao cho lắm” [66, 98]. Điều này là dễ hiểu bởi: “tư tưởng của giai cấp thống trị trong mỗi thời đại đều là tư tưởng thống trị. Như thế nghĩa là, giai cấp nào thống trị lực lượng vật chất của xó hội thỡ đồng thời cũng thống trị cả lực lượng tinh thần nữa. Giai cấp nào chi phối cỏc tư liệu sản xuất vật chất thỡ đồng thời cũng tiết chế cả phương tiện sản xuất tinh thần nữa” [66, 41].

Trong xó hội hiện đại, toàn cầu húa đó mở ra rất nhiều lối đi, rất nhiều lĩnh vực để mỗi cỏ nhõn cú thể bộc lộ được tài năng của mỡnh và cống hiến tài năng đú cho sự nghiệp phỏt triển đất nước. Lý luận mỏc-xit về

hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là cơ sở phương phỏp luận đặc biệt quan trọng để tiếp cận vấn đề toàn cầu húa trờn gúc độ phộp biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa phỏt triển kinh tế và phỏt triển văn húa, giỏo dục.

Để theo kịp xu thế toàn cầu húa hiện nay, chỳng ta đang phải tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa thực chất là quỏ trỡnh biến mọi hoạt động kinh tế - chớnh trị - xó hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất tinh thần và đời sống văn húa từng bước phỏt triển lờn trỡnh độ tiờn tiến và hiện đại. Trỡnh độ kinh tế - chớnh trị - xó hội ấy sẽ là cơ sở quy định bản chất và trỡnh độ của nền văn húa và xó hội. Vấn đề đặt ra là nền văn húa tiờn tiến, hiện đại cú mõu thuẫn, cú thủ tiờu nền văn húa truyền thống và làm mất đi bản sắc văn húa của dõn tộc khụng?

Toàn cầu húa tạo ra rất nhiều cơ hội cho chỳng ta kế thừa và phỏt huy TTHH, bởi nú vẫn thực sự là một giỏ trị đỏp ứng được những đũi hỏi của sự phỏt triển đất nước trong xu thế hội nhập. Toàn cầu húa hiện nay gắn với nền KTTT, nú đặt ra yờu cầu cao về trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn từ đú, buộc người lao động phải tớch cực học tập, nõng cao hiểu biết và coi học tập như một nhu cầu bức thiết. Đảng ta đó nhận định: “thế kỷ XXI sẽ tiếp tục cú nhiều biến đổi. KH&CN sẽ cú bước tiờn nhảy vọt. KTTT cú vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển LLSX. Toàn cầu húa kinh tế là xu thế khỏch quan, lụi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia” [32, 64]. Thật vậy, trong thời đại ngày nay, toàn cầu húa kinh tế và phỏt triển KTTT đang là đũi hỏi đặt ra đối với tất cả cỏc nước nhất là cỏc nước đang phỏt triển. Dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại, tri thức và trớ tuệ trở thành một quyền lực. Đảng và Nhà nước ta đó lấy tri thức, trớ tuệ, KH&CN làm chủ đạo; lực lượng những người lao động cú học vấn, học thức cao, tinh thụng chuyờn mụn nghiệp vụ, được đào tạo cú hệ thống và hiện đại là chủ thể của hoạt động kinh tế. Quỏ trỡnh này đó làm thay đổi, cải

biến căn bản xó hội ta từ cỏc kết cấu thể chế lẫn cỏc quan hệ xó hội, phỏp lý, chớnh trị đến việc cải biến bản thõn con người. Đú cũng chớnh là cỏi làm nờn sự tiến bộ cho xó hội Việt Nam, một xó hội vốn chỉ dựa vào nền kinh tế tiểu nụng và người nụng dõn là lực lượng chiếm phần đụng trong xó hội. Hội nhập vào xu thế toàn cầu húa, chỳng ta đang cú điều kiện để xõy dựng xó hội tri thức, xó hội học tập. Theo sự phõn tớch của tỏc giả Nguyễn Văn Dõn, những cột trụ để xõy dựng xó hội tri thức là nền KTTT, là KH&CN, là giỏo dục và đào tạo [Theo 26]. Hiện nay, cỏc nước phỏt triển đang cú nhiều lợi thế về nắm bắt tri thức, từ đú chi phối nền kinh tế thế giới. Khoảng cỏch về thụng tin tri thức, sự chờnh lệch giàu nghốo và bất bỡnh đẳng giữa cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tác động của toàn cầu hóa đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)