Mơ hình mâm lý thuyết

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM (Trang 39 - 41)

Δtlog = ln Δt1 Δt N

4.1.1. Mơ hình mâm lý thuyết

Mơ hình mâm lý thuyết là mơ hình tốn đơn giản nhất dựa trên các cơ sở sau: ● Cân bằng giữa hai pha lỏng – hơi cho hỗn hợp hai cấu tử

● Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm lý tưởng cho hai pha lỏng – hơi là:

+ Pha lỏng phải hịa trộn hồn tồn trên mâm

+ Pha hơi khơng lơi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời cĩ nồng độ đồng nhất tại mọi ví trí trên tiết diện

+ Trên mỗi mâm luơn đạt sự cân bằng giữa hai pha

4.1.2. Hiệu suất

Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm. Cĩ ba loại hiệu suất mâm được dung là: Hiệu suất tổng quát, liên quan đến tồn tháp; hiệu suất mâm Murphee, liên quan đến một mâm; hiệu suất cục bộ, liên quan đến một ví trí cụ thể trên một mâm.

● Hiệu suất tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính xác nhất, được định nghĩa là tỷ số giữa mâm lý tưởng và số mâm thực cho tồn tháp.

E0= Số m âml ýt ưở ng

Số m âmthự c

● Hiệu suất mâm Murphree: là tỷ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại cĩ thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân bằng với pha lỏng rời mâm thứ n

E= yny

n+1

M y¿−y

Trong đĩ:

n n+1

yn: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n yn+1: nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n

y*n: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n Nĩi chung, pha lỏng rời mâm cĩ nồng độ khơng bằng với nồng độ trung bình của pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu suất cục bộ.

● Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:

y'y'

E= n n+1

M y'y'

Trong đĩ:

en n+1

y’n: nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n y’n+1: nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí

tranquang141994@gmail.com ail.com

tranquang141994@gmail.com ail.com

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)