Những quan điểm chung về giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân ở n−ớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 90)

9 Thanh Hóa 13 381 8.51 278.00 8.820 40.530 7 buổi 10 Nghệ An 307 8.003 258.800 8

3.1. Những quan điểm chung về giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân ở n−ớc ta hiện nay

quyền công dân ở n−ớc ta hiện nay

3.1.1. Quán triệt những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong hoạt động giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân

Khi bàn về giáo dục, C.Mác - Ph.Ăngghen rất quan tâm đến việc giáo dục lý t−ởng Cộng sản cho giai cấp công nhân, vừa quan tâm đến việc giáo dục nhân cách làm ng−ời, t− cách làm ng−ời của họ, vì theo C.Mác - Ph.Ăngghen thì: "Công nhân không đ−ợc tự do trong những hành động của mình. Trong quá nhiều tr−ờng hợp họ thậm chí dốt nát đến mức là không hiểu đ−ợc những lợi ích chân chính của con em mình hoặc những điều kiện phát triển bình th−ờng của con ng−ời" [58 tr. 37]. Từ nhận định này, C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng việc giáo dục những thế hệ trẻ thành những lớp ng−ời mới không bị ảnh h−ởng của những cái xấu xa của chủ nghĩa t− bản là điều cần thiết mà giai cấp công nhân phải quan tâm. C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn mạnh:

Nh−ng dù sao thì bộ phận giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân cũng nhận thức rất rõ rằng t−ơng lai của giai cấp họ và do đó, t−ơng lai của cả loài ng−ời, hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên. Họ biết rằng tr−ớc hết cần phải bảo vệ nhi đồng và thiếu niên công nhân khỏi những hậu quả tai hại của chế độ hiện tạị Chỉ có thể đạt tới điều đó bằng con đ−ờng biến ý thức xã hội thành lực l−ợng xã hội [58, tr. 37].

Với quan điểm "giáo dục là một trong những biện pháp mạnh nhất để cải biến xã hội hiện nay" [59, tr. 49]. Với t− cách là một ng−ời cách mạng, sứ mạng của C.Mác - Ph. Ăngghen là góp phần vào việc lật đổ xã hội t− bản chủ nghĩa đã tạo nên, là tham gia vào sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, và Mác đã trở thành: "Mác là ng−ời đầu tiên đã làm cho giai cấp đó có ý thức về địa vị và yêu cầu của mình, có ý thức về những điều kiện để tự giải phóng. Đấu tranh là yếu tố tồn tại của đời Mác. Và Mác đã đấu tranh một cách say s−a, kiên c−ờng và đạt đ−ợc những thành công hiếm có" [60, tr. 74].

- Theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc giáo dục ý thức cách mạng cho giai cấp vô sản không phải chỉ cần thiết cho ng−ời lớn, mà phải tiến hành tr−ớc hết từ thiếu niên nhi đồng. C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng: "Hiện nay nhiệm vụ của chúng ta chỉ là chăm sóc nhi đồng và thiếu niên trong giai cấp công nhân" [59, tr. 36].

C.Mác - Ph.Ăngghen cho rằng, việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan trẻ em phải đ−ợc tiến hành đồng thời cả trong nhà tr−ờng và ngoài xã hộị Vì "nhà tr−ờng phổ thông dạy cho học sinh của mình "tất cả những cái gì, tự bản thân chúng và theo nguyên tắc, có thể có một sự hứng thú đối với con ng−ời", do đó, nhất là dạy những "cơ sở và những kết quả chủ yếu của tất cả các ngành Khoa học có liên quan đến các thế giới quan và nhân sinh quan" [61, tr. 64]; và vai trò của xã hội "nền kinh tế gia đình t− nhân biến thành một ngành lao động xã hội, việc chăm sóc và giáo dục con cái trở thành một công việc của xã hội; đối với tất cả các trẻ em, xã hội đều chăm sóc nh− nhau, dù đó là con hợp pháp hay là con hoang" [62, tr. 75].

Chúng ta nhận thức rằng, mục đích, bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin là đấu tranh giải phóng con ng−ời, là việc "đòi nhân quyền và dân quyền" cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, trong suốt quá trình hình thành và giáo dục lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học và chủ nghĩa cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen luôn h−ớng tới mục đích nhân đạo và

cao cả là giải phóng con ng−ời, coi quyền con ng−ời vừa là mục tiêu, vừa là ph−ơng tiện đấu tranh, là vũ khí sắc bén của giai cấp vô sản.

Từ những nêu trên cho thấy C.Mác - Ph.Ăngghen tuy không đề cập trực tiếp đến giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân, nh−ng thực chất vấn đề này là nội dung chính yếu là bản chất của giáo dục lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học và chủ nghĩa cộng sản của C.Mác và Ph.Ăngghen cho giai cấp công nhân.

Khi bàn về việc huấn luyện, giáo dục, dạy dỗ thế hệ trẻ về chủ nghĩa cộng sản, Lênin đã đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cộng sản. Đây chính là mặt thứ hai của quyền con ng−ời, quyền công dân. Về vấn đề này, Lênin đã chỉ ra rằng:

Các đồng chí phải tiến hành giáo dục thành những ng−ời cộng sản. Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên là phải tổ chức hoạt động thực tiễn của mình thế nào để khi học tập, khi tổ chức nhau lại, khi tập hợp nhau lại, khi đấu tranh, tầng lớp thanh niên ấy tự tiến hành giáo dục thành những ng−ời cộng sản và đồng thời cũng giáo dục cho tất cả những ai đã công nhận họ là ng−ời dẫn đ−ờng chỉ lốị Phải làm cho toàn bộ sự nghiệp giáo dục, huấn luyện, học tập của thanh niên ngày nay phát triển đ−ợc đạo đức cộng sản trong thanh niên [70, tr. 176-177].

Đạo đức cộng sản, theo Lênin chính là: "Chúng ta nói rằng đạo đức của chúng ta hoàn toàn phụ thuộc vào lợi ích của cuộc đấu tranh giai cấp ấy của giai cấp vô sản. Luân lý của chúng ta là từ những lợi ích của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản" [70, tr. 178].

Cũng nh− C. Mác, Lênin rất quan tâm giáo dục trẻ em và coi đây là điều kiện để đảm bảo thực hiện thắng lợi của cách mạng vô sản. "Đoàn thanh niên cần giáo dục mọi ng−ời từ khi họ còn nhỏ tuổi, theo tinh thần lao động tự giác và có kỷ luật. Nh− thế, chúng ta có thể hy vọng giải quyết những vấn đề đặt ra hiện naỵ.." [70, tr. 190].

Đối t−ợng giáo dục lý luận, đạo đức cộng sản của Lênin không chỉ là giai cấp vô sản, các thế hệ thanh thiếu niên, mà còn là toàn thể quần chúng nhân dân. "Cần phải giáo dục cho quần chúng thấy là không thể không đ−ợc phép đứng ngoài cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản" [71, tr. 200].

Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, ng−ời ra sức đem chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào Việt Nam, ng−ời mở ra kỷ nguyên mới về quyền con ng−ời, quyền công dân cho nhân dân Việt Nam; luôn quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho các thế hệ cách mạng Việt Nam. Và Ng−ời đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục thanh thiếu niên. Ng−ời cho rằng giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên cần phải đ−ợc đặt lên hàng đầu: "Đoàn viên và Thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ng−ời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" [51, tr. 9].

Đối với thiếu niên, nhi đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành những tình cảm và kỳ vọng đặc biệt ở thế hệ trẻ của đất n−ớc này và những gì ng−ời mong muốn, nhắc nhở thiếu niên nhi đồng thực hiện thật tốt, chính là nội dung chủ yếu của giáo dục quyền trẻ em hiện naỵ Khi nói chuyện với thiếu nhi Việt Nam đêm trung thu năm thứ nhất n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 22/9/1945) ng−ời đã khuyên các cháu thiếu nhi: "Các cháu phải ngoan, ở nhà phải nghe lời bố mẹ, đi học phải siêng năng, đối với thầy và bạn phải kính yêụ Các cháu phải th−ơng yêu n−ớc tạ Mong các cháu mai sau lớn lên thành những ng−ời dân xứng đáng với n−ớc độc lập tự do" [52, tr. 15].

- Đối với các thế hệ thanh niên, nội dung giáo dục lý luận, đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh đối với thế hệ này là: "Tr−ớc hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, phải có tinh thần dân tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn" [53, tr. 43].

Nh− vậy, mặc dù Chủ tịch Hồ Chí Minh không chính thức và trực tiếp gọi các hoạt động giáo dục lý luận cách mạng, đạo đức cách mạng của Chủ

tịch Hồ Chí Minh cho các thế hệ ng−ời Việt Nam là giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân, nh−ng quan điểm giáo dục của Ng−ời có ý nghĩa chỉ đạo sâu sắc cả về nội dung, ph−ơng pháp, hình thức giáo dục hiện naỵ

3.1.2. Quán triệt những quan điểm của Đảng - Nhà n−ớc ta về giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân

Vấn đề quyền con ng−ời, quyền công dân và thực hiện giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay đang ngày càng trở nên bức thiết bởi giá trị to lớn của nó đối với việc xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền, cải cách bộ máy hành chính và cải cách t− pháp, hội nhập quốc tế, khu vực và quan trọng hơn hết là đảm bảo cho việc thực hiện quyền làm chủ thực sự của nhân dân đối với quyền lực nhà n−ớc. Trong những điều kiện đó giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân cần quán triệt những quan điểm cụ thể d−ới đây của Đảng và Nhà n−ớc ta:

+ Việc giáo dục quyền con ng−ời - quyền công dân phải dựa trên cơ sở lý luận và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề quyền con ng−ời, quyền công dân.

+ Giáo dục quyền con ng−ời công dân phải gắn bó với mở rộng dân chủ, tuyên truyền cái đúng, đấu tranh phê phán những quan điểm và nhận thức sai tráị

Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tr−ơng phải tăng c−ờng thực hiện giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân ở n−ớc ta: "Tr−ớc mắt, thực hiện tốt các quy chế dân chủ ở cơ sở, mở rộng dân chủ ở các cấp; tăng c−ờng tuyên truyền giáo dục các quan điểm đúng đắn, phê phán các quan điểm sai lầm, những nhận thức mơ hồ về dân chủ và nhân quyền" [79, tr. 2].

+ Nội dung, giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân: phải bao gồm những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm của Đảng ta về vấn đề quyền con ng−ời, quyền công dân, nội dung những quyền đã đ−ợc thể chế hóa trong Hiến pháp 1992 và trong hệ thống pháp luật.

• Phải quán triệt nguyên tắc tính thống nhất, tính phổ biến, tính đặc thù của quyền con ng−ời khi xem xét giải quyết những vấn đề thực tiễn, cụ thể về quyền con ng−ờị

• Giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân là sự giáo dục đồng thời cả tính giai cấp và giá trị nhân loạị

• Quyền con ng−ời, quyền công dân cơ bản là thống nhất, việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân phải kết hợp chặt chẽ với giáo dục chính trị t− t−ởng, giáo dục pháp luật. Việc tuyên truyền phổ biến các công −ớc quốc tế về quyền con ng−ời phải đi đôi với tuyên truyền phổ biến các văn bản luật quốc giạ

• Giáo dục đồng thời cả các quyền dân sự chính trị, các quyền kinh tế, văn hóa, xã hộị Giáo dục mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề quyền con ng−ời, quyền công dân với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và truyền thống dân tộc, giá trị văn hóa nhân loại và trong xu thế quan hệ thời đạị

• Giáo dục về mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng giữa hai vấn đề quyền con ng−ời, quyền công dân và giáo dục đồng thời cả hai vấn đề nàỵ

• Giáo dục nhận thức cho nhân dân về luận điểm xuyên tạc của các n−ớc ph−ơng tây, các thế lực thù địch về vấn đề quyền con ng−ời, quyền công dân.

• Giáo dục về lịch sử hình thành và phát triển quyền con ng−ời, quyền công dân trên thế giới và Việt Nam.

+ Đối t−ợng, phạm vi giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân: Việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân phải đ−ợc thực hiện trên phạm vi cả n−ớc, cho mọi đối t−ợng, cho mọi công dân, trong đó đặc biệt chú ý đến các đối t−ợng dễ bị tổn th−ơng trong xã hội nh− phụ nữ, trẻ em, dân tộc thiểu số số ở vùng sâu, vùng xạ

+ Về hình thức, ph−ơng pháp: Việc giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân phải đ−ợc thực hiện đồng thời bằng nhiều hình thức, biện pháp khác

nhau, phải kết hợp giữa trong nhà tr−ờng và bên ngoài xã hội, giữa các cơ quan chức năng với các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.

Tăng c−ờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp bộ Đảng, chính quyền đoàn thể.

+ Tiếp tục xây dựng và kiện toàn bộ máy chuyên trách về vấn đề quyền phụ nữ, quyền trẻ em và các nhóm dễ bị tổn th−ơng khác.

+ Tăng c−ờng, phát huy hiệu quả quan hệ quốc tế, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ trong các hoạt động về giáo dục quyền con ng−ời, quyền công dân, đặc biệt là giáo dục quyền phụ nữ, quyền trẻ em.

Một phần của tài liệu giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)