PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp tuần tự, khơng có lần nhắc lại.
3.4.2. Phương pháp trồng và chăm sóc
Phương pháp trồng :
+ Làm đất: Sâu, tơi xốp, sạch cỏ dại.. đúng yêu câu kỹ thuật đề ra . + Thời vụ: trồng vào tháng 3/2017 thu hoạch vào tháng 12/2017. - Phân Bón:
+ Lượng phân bón: 10 tấn phân chuồng + 120kg N + 80kg P2O5+ 120kg K2O/ ha.
+ Kĩ thuật bón phân:
Bón thúc lần1 : Sau trồng 45 ngày với lượng 1/3 N + 1/3 K2O kết hợp với làm cỏ lần 1 và vun gốc
Bón thúc lần 2: Sau trồng 90 ngày với lượng 1/3 N + 1/3 K2O kết hợp với là cỏ và vun cao gốc
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Được áp dụng theo QCVN 01-61: 2011/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống sắn”.
* Theo dõi sự sinh trưởng của các giống sắn
+ Thời gian mọc mầm: Theo dõi từ khi trồng cho đến khi có trên 70% số hom mọc mầm.
+ Tỷ lệ mọc mầm: Đếm số hom mọc mầm trên tổng số hom trồng. + Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: Cố định bằng cọc 5 cây ngẫu nhiên, 15 ngày đo chiều cao cây 1 lần, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng.
+ Tốc độ ra lá: Tiến hành trên 5 cây đã đo chiều cao, 15 ngày đếm số lá mới ra 1 lần, dùng phương pháp đánh dấu lá để biết số lá mới ra, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng.
+ Tuổi thọ lá: Theo dõi 5 cây trên ơ thí nghiệm theo phương pháp đánh dấu lá. Tuổi thọ lá tính từ ngày lá non phát triển đầy đủ đến ngày lá già chuyển sang màu vàng, lấy số liệu trung bình ở mỗi giai đoạn sinh trưởng.
+ Thời gian từ trồng đến phân cành: Theo dõi 5 cây trên ơ thí nghiệm. Thời gian từ trồng đến phân cành tính từ ngày trồng đến ngày cây bắt đầu phân cành, sau đó lấy giá trị trung bình.
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của các giống sắn tham gia thí nghiệm. Theo dõi một lần khi thu hoạch vào tháng 12 năm 2017, theo dõi 5 cây theo đường chéo góc, đo đếm lấy số liệu trung bình.
+ Chiều cao thân chính (cm): Đo từ điểm gốc của cây đã được cố định bằng cọc đến điểm phân cành đầu tiên.
+ Chiều dài các cấp cành (cm): Đo chiều dài các cấp cành (cành cấp 1 và cành cấp 2,3).
+ Chiều cao cây cuối cùng (cm): Tổng chiều dài các cấp cành cộng với chiều cao thân chính.
+ Đường kính gốc (cm): Dùng thước kẹp pame đo cách mặt đất 15 cm. + Tổng số lá trên cây (lá/cây): Đếm tổng số lá (sẹo lá)/cây.
* Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất (đường kính củ, chiều dài củ, số củ/gốc, khối lượng củ/gốc) và năng suất, chất lượng của các giống sắn
Theo dõi một lần khi thu hoạch vào tháng 12 năm 2017:
+ Chiều dài củ, đường kính củ (cm): Phân thành 3 nhóm (dài, trung bình, ngắn) và mỗi loại chọn 3 củ để đo chiều dài củ, đường kính củ. Sau đó lấy giá trị trung bình.
+ Số củ/gốc: Mỗi ơ thí nghiệm thu hoạch 5 cây đếm tổng số củ thu hoạch sau đó lấy giá trị trung bình. Chỉ tính các củ có chiều dài lớn hơn hoặc bằng 12 cm và đường kính củ > 2 cm.
+ Khối lượng củ/gốc (kg): Cân tổng khối lượng củ thu hoạch của 5 cây sau đó lấy giá trị trung bình.
+ Năng suất củ tươi (tấn/ha) = Khối lượng trung bình của củ/gốc x mật độ cây/ha.
+ Năng suất thân lá (tấn/ha) = Khối lượng trung bình của 1 cây x mật độ cây/ha.
+ Năng suất sinh vật học (tấn/ha) = Năng suất củ tươi + Năng suất thân lá. + Tỷ lệ chất khô (%): Xác định theo phương pháp khối lượng riêng của CIAT, mỗi ơ thí nghiệm khi thu hoạch lấy 5 kg củ tươi cân trong khơng khí sau đó đem cân trong nước bằng cân Reinman rồi áp dụng công thức sau:
Y = A x 158,3 - 142,0 A – B
Y: Tỷ lệ chất khô
A: Khối lượng củ tươi cân trong khơng khí (g) B: Khối lượng củ tươi cân trong nước (g)
+ Tỷ lệ tinh bột (%): Được xác định bằng cân Reinman của CIAT + Chỉ số thu hoạch (%):
CSTH = NSCT x 100%
NSSVH + Năng suất củ khô (NSCK):
NSCK = NSCT x TLCK (tấn/ha) + Năng suất tinh bột (NSTB): NSTB = NSCT x TLTB (tấn/ha)
Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm thực vật học STT Chỉ tiêu Giai đoạn
đánh giá Đơn vị tính hoặc điểm Mức độ biểu hiện Phương pháp đánh giá 1 Màu lá 9-10 lá 1 2 3 4 5 6 Xanh Tím Phớt tím Xanh đậm Xanh Xanh nhạt Quan sát lá 2 Mầu ngọn lá 9-10 lá 1 2 3 4 Xanh Tím Phớt tím Trắng Quan sát ngọn lá 3 Mầu cuống lá 9-10 lá 1 3 5 Xanh Tím Phớt tím Quan sát cuống lá 4 Mầu vỏ thân 1 3 5 7 9 Xanh Tím Xám Xám bạc Nâu Quan sát vỏ thân
5 Mầu hoa Khi hoa nở 100 % 1 3 5 Vàng Tím Trắng Quan sát hoa 6 Mầu vỏ củ Thu hoạch
1 3 5 7 - Màu vỏ củ ngoài: Xám Xám bạc Trắng Nâu đen Quan sát vỏ củ ngoài 1 3 5 - Màu vỏ củ trong: Trắng Hồng Trắng hồng Quan sát vỏ củ trong 7 Mầu thịt củ Thu hoạch 1 3 Trắng Trắng đục Quan sát thịt củ 3.5. Phương pháp xử lý số liệu
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của tập đoàn giống sắn năm 2017
4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2017 gia thí nghiệm năm 2017
Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2017
Tên giống sắn Tỷ lệ mọc mầm (%)
Thời gian từ trồng đến…mọc mầm
(ngày) Bắt đầu Kết thúc 11Sa03 96,00 13 18 Số 22 93,00 13 18 TQ2 91,11 16 21 (10-8)49 94,44 14 19 Số 1 91,11 15 21 Số 37 90,00 14 19 Số 6 90,00 15 21 HB80 97,33 13 18 OMR358 92,00 13 18 Số 36 98,66 16 21 Số 84 91,44 14 19 HL 2004-28 95,00 14 19
Số liệu ở bảng 4.1 cho ta thấy:
+ Thời gian từ trồng đến bắt đầu mọc mầm của các giống sắn dao động từ 13 - 16 ngày, trong đó giống TQ2 và số 36 có thời gian từ trồng bắt đầu đến mọc mầm là 16 ngày. Các giống cịn lại có thời gian từ trồng đến mọc mầm từ 13-15 ngày
+ Thời gian từ trồng đến kết thúc mọc mầm giữa các giống tham gia thí nghiệm khác nhau và dao động từ 18 - 21 ngày. Các giống TQ2 , Số 1 , Số 6
và số 36 có thời gian từ trồng đến kết thúc mọc mầm là 21 ngày.Các giống còn lại có thời gian từ trồng đến kết thúc mọc mầm là 18-19 ngày
+ Các giống 11Sa03, HB80, Số 36 và HL2004-28 có tỷ lệ mọc mầm >95%. Các giống cịn lại có tỷ lệ mọc <95% (đạt từ 90,6-94,44%)
Như vậy trong cùng một thời vụ trồng, điều kiện tự nhiên, mật độ trồng và chế độ dinh dưỡng, chăm sóc như nhau nhưng tỷ lệ mọc mầm, thời gian bắt đầu và kết thúc mọc mầm của các giống là khác nhau. Đó là do đặc điểm của từng giống khác nhau quyết định.
4. 1.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của tập đồn giống sắn tham gia thí
nghiệm
Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cây trồng. Do vậy theo dõi tốc độ tăng trưởng của các giống sắn chủ yếu thông qua hai chỉ tiêu là chiều cao cây và tốc độ ra lá.
Sự khác nhau giữa sắn và cây trồng khác ở đặc điểm sau:
- Thứ nhất: Bộ phận thu hoạch chính nằm ở dưới đất là củ được hình thành từ phần gỗ, đặc biệt là các rễ mọc tự nhiên được phát triển thành củ.
- Thứ hai: Cây sắn phát triển thân lá và tích lũy tinh bột vào củ cùng thời kỳ. Như vậy sản phẩm quang hợp được phân phối cho sự phát triển thân lá và củ. Sự phát triển thân lá là biểu hiện của q trình đồng hóa, các yếu tố của điều kiện sống là biểu thị khả năng thích ứng cụ thể của các giống. Dựa vào đặc điểm này cần tác động và các biện pháp kỹ thuật thích hợp vào cây sắn nhằm đạt được năng suất cao theo ý muốn.
Việc theo dõi đánh giá tốc độ sinh trưởng của thân, lá của các giống là chỉ tiêu quan trọng giúp chúng ta đánh giá tiềm năng năng suất của các giống sắn. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống.
Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trưởng của cây sắn phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh tượng tầng. Chiều cao cây sắn quyết định bởi mô phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh
hưởng khá nhiều của các yếu tố: Giống, điều kiện canh tác, điều kiện ánh sáng. Nếu chăm sóc tốt cây sinh trưởng nhanh và ngược lại trồng mật độ quá dày cây thiếu ánh sáng để quang hợp cây sẽ rất cao và nhỏ.
Trong cùng một điều kiện sống: Chăm sóc, bón phân, mật độ như nhau thì chiều cao của cây sắn được quyết định bởi giống. Chiều cao cây ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chống đổ của cây. Cây cao số lá nhiều thuận lợi cho q trình quang hợp tích lũy vật chất khô. Nếu quá cao các lá che lấp nhau ảnh hưởng đến quang hợp, khả năng chống đổ kém, khơng có nhiều chất hữu cơ chuyển về củ, củ sẽ bé, năng suất thấp.
Do vậy trong chọn tạo giống sắn cần chọn tạo giống sắn có chiều cao trung bình để vừa chọn tạo được khả năng quang hợp vừa có khả năng chống đổ tốt. Kết quả theo dõi sinh trưởng chiều cao cây của giống sắn tham gia thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của tập đồn giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2017
(Đơn vị tính: cm/ngày)
Tên giống sắn Tháng... sau trồng
4 5 6 7 8 11Sa03 2,41 2,19 1,93 1,37 0,63 Số 22 2,17 2,06 2,08 1,43 0,74 TQ2 2,19 1,69 1,26 0,72 0,67 (10-8)49 2,25 2,19 2,26 1,27 0,63 Số 1 2,53 1,77 1,15 0,66 0,57 Số 37 2,19 1,93 0,92 0,81 0,64 Số 6 2,06 2,07 2,11 1,74 0,69 HB80 1,61 1,55 0,84 0,64 0,58 OMR358 2,12 1,79 1,39 1,08 0,62 Số 36 2,27 2,13 1,43 1,61 0,87 Số 84 2,12 1,77 1,71 1,95 0,61 HL 2004-28 2,29 1,63 1,05 0,98 0,57
Qua số liệu ở bảng 4.2 ta thấy:
Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở tháng thứ 4 sau trồng dao động từ 1,61 – 2,53 cm/ngày. Trong đó có giống HB80 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây <2cm (1,61cm/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây >2cm/ngày dao động 2,06 – 2,53 cm/ngày.
Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở tháng thứ 5 sau trồng dao động từ 1,55 – 2,19 cm/ngày. Trong đó các giống 11Sa03, Số 22, (10-8)49, Số 6 và số 36 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây >2cm/ngày (đạt từ 2,06-2,19 cm/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây < 2 cm/ngày (đạt từ 1,55-1,93 (cm/ngày).
Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở tháng thứ 6 sau trồng dao động từ 0,84 – 2,26 cm/ngày. Trong đó các giống HL 2004-28, Số 36, OMR 358, HB80, Số 37, Số 1, TQ2 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây <1,5 cm/ngày (đạt từ 0,84-1,43cm/ngày).Các giống cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây >1,5 cm/ngày (đạt từ 0,84-1,43 cm/ngày).
Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở tháng thứ 7 sau trồng dao động từ 0,64 – 1,95 cm/ngày. Trong đó các giống Số 84, OMR 358, Số 6, (10-8)49, số 22, 11Sa03 có tốc độ tăng trưởng chiều cao >1 cm/ngày (đạt từ 1,08-1,95 cm/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây <1 cm/ngày (đạt từ 0,64-0,98 cm/ngày).
Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở tháng thứ 8 sau trồng dao động từ 0,57 – 0,87 cm/ngày. Trong đó các giống Số 36, Số 6, TQ2, Số 22, Số 84, OMR 358, Số 37, (10-8)49, 11Sa03 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây >0,60 cm/ngày (đạt từ 0,61-0,87 cm/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây < 0,60 cm/ngày (đạt từ 0,57-0,58 cm/ngày).
4.1.3. Tốc độ ra lá của tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm
- Sự tăng trưởng chiều cao cây và quá trình ra lá mới diễn ra đồng thời, chúng tỷ lệ thuận với nhau.
- Lá có vai trò quan trọng trong q trình quang hợp, tích lũy và vận chuyển các chất đồng hóa đi ni các bộ phận khác của cây. Tốc độ ra lá có liên quan đến tổng diện tích lá, khả năng quang hợp và q trình tích lũy vật chất khơ của cây, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, phẩm chất củ. Tốc độ ra lá nhanh thì cây sẽ nhanh chóng đạt được chỉ số diện tích lá cao, quang hợp diễn ra mạnh tạo điều kiện cho việc hình thành năng suất củ. Nếu tốc độ ra lá chậm thì chỉ số diện tích lá trên cây thấp, khả năng quang hợp của cây kém, cây sinh trưởng còi cọc dẫn đến năng suất thấp và chất lượng kém. Tốc độ ra lá phản ánh tình hình sinh trưởng, đặc tính của giống, sự thích ứng của giống với điều kiện sinh thái và kỹ thuật canh tác. Quá trình ra lá của cây sắn diễn ra đồng thời với q trình tích lũy vật chất khơ vào củ. Vì vậy tốc độ ra lá quá cao, dinh dưỡng tập trung cho quá trình hình thành thân lá nhiều sẽ giảm lượng dinh dưỡng tập trung về củ cho củ bé và nhiều xơ. Kết quả theo dõi tốc độ ra lá của giống sắn tham gia thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.3.
Bảng 4.3: Tốc độ ra lá của tập đoàn giống sắn tham gia thí nghiệm năm 2017
(Đơn vị tính: Lá/ngày)
Tên giống sắn Tháng... sau trồng
4 5 6 7 8 11Sa03 1,00 0,71 0,60 0,35 0,17 Số 22 0,81 0,61 0,57 0,31 0,19 TQ2 0,97 0,73 0,73 0,31 0,18 (10-8)49 0,83 0,59 0,67 0,29 0,19 Số 1 0,75 0,62 0,53 0,32 0,19 Số 37 0,88 0,71 0,69 0,34 0,21 Số 6 0,85 0,64 0,70 0,31 0,19 HB80 0,70 0,55 0,67 0,29 0,18 OMR358 0,84 0,86 0,72 0,27 0,15 Số 36 0,79 0,71 0,67 0,27 0,18 Số 84 0,61 0,56 0,64 0,26 0,17 HL 2004-28 0,61 0,87 0,67 0,29 0,15
Qua bảng số liệu 4.3 cho ta thấy:
Tốc độ ra lá ở tháng thứ 4 sau trồng dao động từ 0,61-1,00 lá/ngày. Trong đó giống 11Sa03, Số 22, TQ2, (10-8)49, Số 37, Số 6, OMR 358, có tốc độ ra lá >0,8 lá/ngày (đạt từ 0,81-1,00 lá/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ ra lá <0,8 (đạt từ 0,61-0,79 lá/ngày).
Tốc độ ra lá ở tháng thứ 5 sau trồng dao động từ 0,55-0,87 lá/ngày. Trong đó giống 11Sa03, TQ2, Số 37, OMR 358, HL 2004-28, Số 36, Số 22, Số 1, Số 6 có tốc độ ra lá >0,60 lá/ngày (đạt từ 0,6-0,87 lá/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ ra lá <0,60 (đạt từ 0,55-0,59 lá/ngày).
Tốc độ ra lá ở tháng thứ 6 sau trồng dao động từ 0,53-0,73 lá/ngày. Trong đó giống TQ2, (10-8)49, Số 37, Số 6, HB80, OMR 358, Số 36, HL 2004-28, 11Sa03, Số 84 có tốc độ ra lá >0,60 lá/ngày (đạt từ 0,60-0,73 lá/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ ra lá <0,60 (đạt từ 0,53-0,57 lá/ngày).
Tốc độ ra lá ở tháng thứ 7 sau trồng dao động từ 0,26-0,35 lá/ngày. Trong đó giống 11Sa03,Số 22, TQ2,Số 1, Số 37, Số 6 có tốc độ ra lá >0,3 lá/ngày (đạt từ 0,31-0,35 lá/ngày). Các giống cịn lại có tốc độ ra lá <0,3 (đạt từ 0,26-0,29 lá/ngày).
Tốc độ ra lá ở tháng thứ 8 sau trồng dao động từ 0,15-0,21 lá/ngày. Trong đó giống Số 37 có tốc độ ra lá >0,2 lá/ngày (0,21 lá/ngày). Các giống