Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng thông tin trên báo điện tử (Trang 88 - 100)

CHƢƠNG 1 : BÁO ĐIỆN TỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

3.5. Một số kiến nghị

Bỏo điện tử ở nước ta phải được phỏt triển nhanh, vững chắc, cú hiệu quả, phự hợp với điều kiện cụ thể về kinh tế, kỹ thuật, con người, năng lực quản lý; đảm bảo an ninh, an toàn, kết hợp hài hũa với việc phỏt triển cỏc loại hỡnh bỏo chớ và cỏc phương tiện thụng tin khỏc.

Trong khuụn khổ luận văn này, người viết xin được kiến nghị một số vấn đề sau:

* Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý bỏo điện tử:

Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ mỏy, cơ chế quản lý ở cỏc cơ quan chỉ đạo và quản lý bỏo điện tử nhằm nõng cao vai trũ lónh đạo của éảng, hiệu lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này; khắc phục tỡnh trạng chồng chộo, phõn cụng, phõn cấp khụng rừ ràng. Tăng cường hiệu lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về bỏo điện tử. Cần cú sự phối hợp tớch cực giữa cơ quan quản lý nhà nước về bỏo điện tử và cơ quan chủ quản trong việc tăng cường hiệu lực cụng tỏc điều hành, quản lý bỏo điện tử.

* Tăng cường trỏch nhiệm của cơ quan chủ quản:

Cơ quan chủ quản bỏo tiện tử cần kiểm điểm, xử lý kịp thời, nghiờm minh cỏc bỏo cú sai phạm, xõy dựng cơ chế kiểm tra hoạt động của cỏc cơ quan bỏo điện tử trực thuộc. éối với cỏc cơ quan bỏo điện tử thường xuyờn mắc sai phạm, cơ quan chủ quản nờn chỉ đạo kiểm điểm cỏc cỏ nhõn cú liờn

quan, xem xột lại quy trỡnh tiếp nhận, xột duyệt, thẩm định tin, bài, đồng thời cú kế hoạch điều chuyển cụng tỏc đối với lónh đạo cơ quan bỏo điện tử khụng đủ khả năng lónh đạo quản lý cơ quan. Kịp thời chấn chỉnh tỡnh trạng cơ quan bỏo điện tử xa rời tụn chỉ, mục đớch, khụng tự giỏc chấp hành Luật Bỏo chớ.

* Nõng cao ý thức trỏch nhiệm, năng lực quản lý của Tổng Biờn tập:

Xõy dựng quy chế và cỏc quy định về tiờu chuẩn bổ nhiệm làm Tổng Biờn tập cơ quan bỏo điện tử nhằm tuyển chọn, bố trớ những người đủ tài, đức vào cỏc vị trớ chủ chốt; đồng thời đề cao trỏch nhiệm của Tổng Biờn tập đối với cơ quan bỏo chớ thuộc quyền. Kiờn quyết xử lý, điều chuyển lónh đạo cơ quan bỏo điện tử mắc khuyết điểm, sai phạm.

* Bồi dưỡng, nõng cao chất lượng đội ngũ phúng viờn

Vấn đề đào tạo con người cú vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của cỏc toà soạn bỏo điện tử. Do vậy, cỏc bỏo điện tử cần chỳ trọng bồi dưỡng, nõng cao chất lượng đội ngũ phúng viờn, thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo về nghiệp vụ cho đội ngũ phúng viờn, biờn tập viờn làm bỏo điện tử.

* Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cỏc cơ quan bỏo điện tử

Cần thường xuyờn cú sự đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động đối với cỏc cơ quan bỏo điện tử, đặc biệt là với cỏc cơ quan bỏo điện tử cú xu hướng xa rời tụn chỉ, mục đớch, thoỏt ly sự quản lý của cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý nhà nước, khụng để tư nhõn nỳp búng cơ quan bỏo điện tử để chi phối nội dung tờ bỏo. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn bản phỏp luật về bỏo điện tử. Rà soỏt lại hệ thống văn bản phỏp luật hiện cú, kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phự hợp thực tế phỏt triển của lĩnh vực thụng tin bỏo điện tử và cụng tỏc quản lý bỏo điện tử trong tỡnh hỡnh mới.

Kết luận chƣơng 3:

Bỏo chớ nước ta đang đứng trước thời cơ, vận hội mới, đồng thời phải đối mặt những khú khăn, thỏch thức khụng nhỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển, phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HéH đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế; trong tỡnh hỡnh cỏc thế lực cơ hội, thự địch rỏo riết triển khai chiến lược "diễn biến hũa bỡnh" trờn lĩnh vực tư tưởng - văn húa.

Nghị quyết éại hội X của éảng, khi đề cập nhiệm vụ cụng tỏc tư tưởng, lý luận và bỏo chớ đó nhấn mạnh: "éổi mới, nõng cao chất lượng, hiệu

quả cụng tỏc giảng dạy và học tập lý luận, cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, cổ động, bỏo chớ, xuất bản, văn húa nghệ thuật, nắm bắt và định hướng dư luận xó hội; tăng cường tuyờn truyền đối ngoại, đặc biệt là về những vấn đề chớnh trị nhạy cảm như dõn tộc, tụn giỏo, nhõn quyền... Tăng cường sự lónh đạo của éảng về chớnh trị, tư tưởng và tổ chức trong cỏc cơ quan bỏo chớ. Khắc phục những biểu hiện lệch lạc trong hoạt động bỏo chớ, xuất bản, văn húa, văn nghệ, nhất là xa rời tụn chỉ, mục đớch, chạy theo thị hiếu thấp kộm, vỡ lợi ớch vật chất cỏ nhõn, cục bộ".

Trong cụng cuộc đổi mới đất nước, thực hiện chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc phỏt triển bỏo điện tử là việc làm cần thiết. Tuy nhiờn, để bỏo điện tử phỏt triển mạnh đi đỳng hướng đũi hỏi phải cú sự định hướng rừ ràng và những giải phỏp hữu hiệu để thụng tin trờn cỏc bỏo điện tử ngày càng hoàn thiện đỏp ứng nhu cầu bạn đọc.

KẾT LUẬN

Sự phỏt triển của bỏo điện tử gắn với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ. Chớnh với sự trợ giỳp của cụng nghệ thụng tin, bỏo điện tử đó tạo ra ưu thế cho mỡnh mà khụng loại hỡnh bỏo nào trước đú cú được, đú là sự chuyển tải những thụng tin tới người đọc gần như tức thời bằng cả chữ viết, tiếng núi và hỡnh ảnh. Sự kết hợp này đó mở ra một bức tranh mời khiến người đọc như thấy mỡnh được chứng kiến sự kiện, được tham gia vào sự kiện đú.

Thờm vào đú, đối với bỏo điện tử giảm hơn về mặt thời gian và chi phớ cho sự ra đời của một sự kiện đến được với độc giả. Nếu phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo viết cần thời gian và chi phớ để dựng chương trỡnh, in ấn, thỡ bỏo điện tử khụng cần đến khõu rườm rà đú, khụng phải tốn tiền cho khõu in, ấn, ra mắt người đọc. Đặc biệt hơn, cỏch thiết kế của bỏo điện tử cũng giỳp phúng viờn cú thể viết theo cỏch của mỡnh mà số lượng chữ viết khụng bị hạn chế “thiếu đất” như ở bỏo in.

Ngoài ra, với cỏc tin, bài trờn bỏo điện tử độc giả ngay tức khắc cú thể phản hồi sau khi tiếp nhận thụng tin. Những cuộc phỏng vấn trực tuyến đó được cỏc bỏo điện tử thực hiện liờn tục trong thời gian gần đõy đó chứng minh điều đú. Ngay trong khi phỏng vấn, độc giả cú thể tương tỏc với người được phỏng vấn bằng cỏch đặt cõu hỏi và cũng nhận được cõu trả lời ngay trong thời gian ngắn nhất. Chớnh điều này đó tạo cảm giỏc gần gũi hơn giữa bạn đọc và bỏo. Cựng với đú, cỏc tờ bỏo điện tử cũng dễ dàng thực hiện cỏc cuộc thăm dũ dư luận ngay trờn mặt bỏo của mỡnh một cỏch thuận tiện. Cỏc bỏo điện tử luụn cú phần phản hồi ngay dưới bài viết, vỡ vậy, người đọc cú thể hỏi ngay những thắc mắc trờn mặt bỏo cho toà soạn.

Trong những năm qua, bỏo chớ núi chung và bỏo điện tử núi riờng đó cú bước phỏt triển mạnh mẽ cả về số lượng, quy mụ và chất lượng; cả về nội

Nhà nước, tập trung tuyờn truyền đường lối chủ trương của éảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước; tuyờn truyền cho nhiệm vụ chớnh trị, phản ỏnh hiện thực phong phỳ, sinh động trờn bỡnh diện cả nước; phản ỏnh kịp thời ý kiến, tõm tư nguyện vọng của cỏc tầng lớp nhõn dõn; chỳ trọng nờu gương “người tốt, việc tốt”; tham gia tổng kết thực tiễn, phổ biến kinh nghiệm về cỏc lĩnh vực hoạt động của thành phố; giỏo dục cỏc giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc…

Qua khảo sỏt 5 tờ bỏo điện tử tiờu biểu ở Việt Nam hiện nay về chất lượng thụng tin, cỏc tờ bỏo điện tử đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận, song cũng cũn khụng ớt những hạn chế. Bỏo điện tử đang trong giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ, cho nờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế cần khắc phục như cần tụn trọng bản quyền của bỏo, trỏnh sự copy tin tức lẫn nhau, thụng tin đưa lờn mạng cần phải chớnh xỏc, cú sự kiểm chứng…

Để chất lượng bỏo điện tử thực sự phỏt triển mạnh mẽ trước hết chỳng ta phải nõng cao về mặt nhận thức. Chỳng ta cần đầu tư trớ tuệ, cụng sức, thời gian cho việc viết, biờn tập và thiết kế bỏo điện tử. Chỳng tụi xin nhấn mạnh là cho riờng bỏo điện tử chứ khụng phải cho tất cả cỏc loại hỡnh bỏo chớ núi chung. Chỳng ta phải dự trờn những đặc điểm của loại hỡnh bỏo điện tử mà viết, biờn tập, thiết kế sao cho phự hợp, từ cỏch viết rỳt tớt, sapụ… đến giao diện trỡnh bày để cỏch đỏp ứng nhu cầu của độc giả.

Chỳng ta cần phải đầu tư mạnh về kỹ thuật, cơ sở vật chất hạ tầng cho bỏo điện tử. Theo dự kiến tốc độ phỏt triển Internet của Việt Nam đến năm 2010 trong văn kiện Đại hội Đảng là đạt mật độ 35% dõn số, với tốc độ như vậy, đũi hỏi về mặt hạ tầng cơ sở vật chất khỏ lớn, bỏo điện tử muốn phỏt huy tớnh ưu việt của nú, thể hiện thế mạnh đa phương tiện của mỡnh thỡ đũi hỏi phải cú hạ tầng kỹ thuật đủ để đỏp ứng.

Hoạt động bỏo chớ núi chung và bỏo điện tử núi riờng trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và nhất là khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn Tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO) đang đặt ra những yờu cầu mới. Trong điều kiện bựng nổ thụng tin hiện nay, khi cỏc phương tiện thụng tin kỹ thuật hiện đại ngày càng chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống xó hội, hoạt động bỏo điện tử và đặc biệt là việc xõy dựng hành lang phỏp lý trong lĩnh vực bỏo điện tử cần được tăng cường và củng cố nhiều mặt mới đỏp ứng được yờu cầu đặt ra.

Trước thực tế hoạt động ngày càng sụi độn bỏo điện tử cũng phải tự nhận thấy những khú khăn, thỏch thức, những thời cơ, thuận lợi và nhiệm vụ của mỡnh trong việc đúng gúp nhiều hơn nữa vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế của đất nước. Cỏc toà soạn bỏo điện tử cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, khụng chỉ tạo điều kiện làm việc hiện đại cho phúng viờn, biờn tập viờn mà cũn phụ vụ chớnh cho độc giả ở chỗ tốc độ truy cập vào cỏc trang bỏo sẽ nhanh hơn. Ngoài ra, việc đào tạo phúng viờn, biờn tập viờn cũng là nhiệm vụ quan trọng của bỏo điện tử. Tại Việt Nam, duy nhất hiện nay Học Viện bỏo chớ và Tuyờn truyền cú một khoa giành riờng cho loại hỡnh bỏo này. Tuy nhiờn, cần đầu tư phương tiện học tập giành cho giỏo viờn và sinh viờn khoa này để nõng cao chất lượng học tập và giảng dạy.

Bỏo chớ núi chung và bỏo điện tử núi riờng với thế mạnh của mỡnh được Đảng, Nhà nước coi là một cụng cụ cú sức mạnh vụ cựng to lớn trong hoạt động tổ chức và quản lý xó hội, do đú, nõng cao chất lượng thụng tin trờn bỏo điện tử là vấn đề rất cấp thiết trong điều kiện nước ta mở cửa hội nhập như hiện nay. Đảng và Nhà nước cần làm tốt hơn nữa cụng tỏc quản lý bỏo điện tử để ngày càng phỏt huy vai trũ và hiệu quả trong sự phỏt triển kinh tế xó hội chung của đất nước.

Xu hướng phỏt triển của bỏo điện tử trong giai đoạn tới là tất yếu, chỳng ta tin tưởng rằng với những định hướng và giải phỏp thiết thực, con thuyền bỏo điện tử Việt Nam sẽ ngày càng lớn mạnh, đỏp ứng nhu cầu độc giả trong và ngoài nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG

1. Chỉ thị 37-CT/TW ngày 18-3-2004 của Ban Bớ thư về tiếp tục nõng cao

vai trũ, chất lượng hoạt động của Hội Nhà bỏo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

2. Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22-7-2005 của Ban Bớ thư về phỏt triển và quản lý bỏo điện tử ở nước ta hiện nay.

3. Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17-10-1997 của Bộ Chớnh trị (Khúa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lónh đạo, quản lý cụng tỏc bỏo chớ, xuất bản 4. Thụng bỏo kết luận số 41-TB/TW ngày 11-10-2006 của Bộ Chớnh trị

(Khúa X) về một số biện phỏp tăng cường lónh đạo, quản lý bỏo chớ. 5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất bản Chớnh trị

Quốc gia, Hà Nội.Thụng bỏo kết luận số 162-TB/TW ngày 1-12- 2004 của Bộ Chớnh trị (Khúa IX) về một số biện phỏp tăng cường quản lý bỏo chớ trong tỡnh hỡnh hiện nay.

6. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2000), Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT

7. Chớnh phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định

chi tiết thi hành Luật Bỏo chớ, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bỏo chớ.

8. Chớnh phủ (1992), Nghị định 133 - HĐBT ngày 20/4/1992 quy định chi tiết

thi hành Luật Bỏo chớ 1989, Hà Nội.

9. Chớnh phủ (1996), Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 31/10/1996 ban hành Quy chế hoạt động thụng tin, bỏo chớ của phúng viờn nước ngoài, cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.

10. Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959,

1980, 1992), (1995), Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Luật Bỏo chớ (đó được sửa đổi, bổ sung năm 1999), Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Luật Bỏo chớ (1989), Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

III.SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ

13. Hoàng Anh, Một số vấn đề về sử dụng ngụn ngữ trờn bỏo, NXB Lao

Động, Hà Nội, 2003

14. Ban Tư tưởng Văn hoỏ Trung ương, Bộ Văn hoỏ- Thụng tin: Tiếp tục đổi

mới và tăng cường lónh đạo quản lý cụng tỏc bỏo chớ xuất bản, Hà Nội, 1997, tập I.

15. Ban Tuyờn giỏo Trung ương (2007), Tăng cường lónh đạo, quản lý tạo điều kiện để bỏo chớ nước ta phỏt triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nhà xuất bản lý luận chớnh trị, Hà Nội.

16. Ban Tư tưởng - Văn húa Trung ương, Bộ Văn húa - Thụng tin, Hội nhà bỏo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW của Bộ Chớnh trị (Khúa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lónh đạo, quản lý cụng tỏc bỏo chớ, xuất bản, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà

Nội.

17. Ban Tư tưởng- Văn hoỏ TW: Tài liệu Hội nghị tổng kết thực hiện Chỉ thị

22/CT-TW của Bộ Chớnh trị

18. Ban Tư tưởng - Văn húa Trung ương (2007), Hoạt động bỏo chớ năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Hà Nội.

19. Ban Tư tưởng- Văn hoỏ Trung ương, Tài liệu học tập nghị Quyết đại hội X của đảng, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

20. Bỏo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 21. Dõn trớ điện tử

22. Hà nội mới điện tử 23. Bỏo VNExpress 24. Bỏo VietNamnet

25. Bộ Văn húa - Thụng tin (2007), Bỏo cỏo sơ kết 2 năm thực hiện Thụng bỏo Kết luận 162-TB/TW của Bộ Chớnh trị về một số biện phỏp tăng cường quản lý bỏo chớ trong tỡnh hỡnh hiện nay, Hà Nội.

26. Bộ Văn húa - Thụng tin (2007), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý nhà nước về bỏo chớ, Hà Nội.

27. Cục bảo vệ an ninh văn húa - tư tưởng, Tổng cục an ninh (1998), Văn bản

phỏp quy về bỏo chớ - xuất bản, Hà Nội.

28. Lờ Thanh Bỡnh (2004), Quản lý và phỏt triển bỏo chớ - xuất bản, Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Bỡnh (1995), "Vai trũ của bỏo chớ trong hệ thống cụng tỏc tư tưởng", Tạp chớ Bỏo chớ & Tuyờn truyền (1).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng thông tin trên báo điện tử (Trang 88 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)