T T Chức danh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở một nguồn lực quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta (Trang 68 - 91)

7 chức danh công chức x thoả thuận xếp nghạch tỉnh Thanh Hoá ( Tr−ớc phân cấp tháng 2/200)

T T Chức danh

T Chức danh Số l−ợng Tiểu học TH CS THPT Ch−a qua ĐT SC TC CĐ Đ H Ch−a qua ĐT SC TC CC SC TC ĐH 1 Tr−ởng CA 608 02 72 534 317 93 183 11 03 147 164 294 03 75 102 2 Chỉ huy tr−ởng QS 620 01 114 505 288 119 192 20 159 145 315 01 71 101 3 Văn phòng- TKê 798 03 58 737 172 62 514 28 18 311 233 254 59 148 4 Địa chính - Xây dựng 825 03 74 748 136 52 604 16 16 415 269 140 01 47 67 5 Tài chính - Kế toán 679 46 633 30 23 575 40 09 306 282 90 01 40 35 6 T− pháp - Hộ tịch 752 55 679 126 37 566 09 13 340 282 130 56 80 7 Văn hoá 798 01 94 703 345 105 294 29 19 281 215 301 01 47 122

( Bảng 4- Nguồn Sở Nội Vụ tỉnh Thanh Hoá)

- Về trình độ văn hoá: Có 01 cán bộ chỉ đạt mức tiểu học; THCS đạt đ−ợc 94 cán bộ; THPT đạt đ−ợc 703 cán bộ.

- Về trình độ chuyên môn: Số cán bộ ch−a qua đào tạo ch−ơng trình chuyên môn nghiệp vụ nào là 345( chiếm 45%); trình độ sơ cấp đạt 105; trình độ

trung cấp đạt 294; trình độ cao đẳng đạt 29; Đại học đạt 19. Nh− vậy nhìn chung về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ này cho thấy số cán bộ ch−a đ−ợc đào tạo chiếm tỉ lệ t−ơng đối, điều này ít nhiều cũng sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng và hiệu quả hoạt động.

- Về trình độ lý luận chính trị: Ch−a qua đào tạo 281; trình độ sơ cấp 215; Trung cấp 301; Cao cấp 01

- Về trình độ quản lý Hành chính: Sơ cấp 47 cán bộ; Trung cấp 122.

Nh− vậy, nhìn chung qua khảo sát từ năm 2003- 2007, số l−ợng và chất l−ợng của đội ngũ này đã có sự thay đổi, tuy nhiên theo thống kê sơ bộ xuất phát điểm của đội ngũ này ở tỉnh còn thấp, số cán bộ đào tạo có đủ năng lực để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ ở cơ sở còn thiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, do vậy ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc nhu cầu của công việc. Với trình độ nh− vậy, đội ngũ cán bộ trong quá trình hoạt động của mình khó có thể có thể đạt đ−ợc chất l−ợng, hiệu quả cao nh− mong đợi. Đây cũng là vấn đề rất lớn đặt ra cho tỉnh Thanh Hoá phải có kế hoạch đào tạo tích cực để nâng cao chất l−ợng của đội ngũ cán bộ này, đặc biệt là về trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đòi hỏi ngày một cao. Tr−ớc tình hình nh− vậy tỉnh Thanh Hoá đã có văn bản chỉ đạo mở nhiều lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở của tỉnh và chuẩn hoá theo quy định của Chính phủ. Nh− đã phân tích, cán bộ quản lý văn hoá thông tin cơ sở là lực l−ợng chủ yếu thực hiện công tác quản lý, h−ớng dẫn và trực tiếp thực hiện các hoạt động văn hoá thông tin nên chất l−ợng hoạt động văn hoá thông tin ở từng địa ph−ơng sẽ tuỳ thuộc vào chất l−ọng của đội ngũ cán bộ này. Hầu hết một thực tế hiện nay đang tồn tại trong đội ngũ cán bộ này là trình độ ngoại ngữ, tin học còn ch−a đáp ứng theo quy định. Số cán bộ đã qua đào tạo chuyên môn (qua 447 cán bộ của nhiều loại hình đào tạo SC ; TC ; CĐ ; ĐH) chủ yếu là đào tạo tại chức, số cán bộ trẻ đ−ợc đào tạo chính quy về địa bàn cơ sở công tác chiếm tỷ lệ rất thấp. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở

vẫn ch−a thực sự yên tâm và nhiệt tình công tác do chế độ, chính sách đãi ngộ còn nhiều bất cập; một số cán bộ đã công tác lâu năm có t− t−ởng an phận, trung bình chủ nghĩa, thiếu ý chí v−ơn lên, ngại học tập, tiếp thu tri thức mới; một số cán bộ, công chức trẻ thiếu quan tâm đến chính trị, ngại học tập lý luận chính trị. Bảng thống kê số l−ợng- chất l−ợng cán bộ cấp x7 ( tính đến tháng 12/2007) ĐViên Giới Tính Dân Tộc Độ tuổi TG công tác T T Chức danh Số l−ợng Nam Nữ Kinh DT khác D−ới 30 31 đến 45 46-60 D−ới 5 năm 5- 15 năm 16 đến 30 năm Trên 30 năm 1 Tr−ởng Công an 608 598 607 01 473 135 23 338 247 285 184 128 11 2 Chỉ huy tr−ởng QS 620 609 619 01 488 132 28 294 298 275 186 149 10 3 Văn phòng Thống kê 798 653 603 195 619 179 248 315 235 522 172 94 10 4 Địa chính Xây dựng 825 632 767 58 618 207 229 378 218 567 161 91 06 5 Taì chính Kế toán 679 506 516 163 544 135 124 345 210 510 115 51 03 6 T− pháp Hộ tịch 752 593 564 188 611 141 309 309 142 541 133 77 01 7 Văn hoá 798 669 691 107 615 183 144 380 274 383 248 161 06

Bảng 5- Nguồn Sở Nội Vụ tỉnh Thanh Hóa

Nh− vậy căn cứ vào Bảng 5 thống kê về số l−ợng, chất l−ợng của đội ngũ

cán bộ công chức cấp xã (theo 7 chức danh) trong đó có đội ngũ cán bộ văn hoá cơ sở của tỉnh chúng tôi nhận thấy:

- Theo giới tính:

Nam chiếm khoảng 80% Nữ chiếm khoảng 20%

Sở dĩ thực tế qua điều tra cho thấy do đặc thù của công việc nên đã không thu hút đ−ợc lực l−ợng lao động nữ, bởi vì do nhiều khi làm công việc này còn phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nữa, hơn nữa do đặc thù địa hình của tỉnh nhiều vùng điều kiện đi lại còn khó khăn đây cũng là một cản trở lớna để phụ nữ tham gia trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó còn một nguyên nhân nữa

để lao động nữ ít hoạt động trong lĩnh vực này là : nhiều địa ph−ơng của tỉnh

nhìn nhận về vị trí của ng−ời phụ nữ còn nhiều hạn chế, ch−a có sự quan tâm đúng mức cũng nh− chính sách hỗ trợ tạo điều kiện để lao động nữ yên tâm công tác.

- Theo độ tuổi:

Từ 30 tuổi trở xuống chiếm khoảng 20% Từ 31 tuổi đến 45 tuổi: chiếm khoảng 45% Từ 45 tuổi đến 60: chiếm khoảng 35%

Nhìn vào cơ cấu độ tuổi cho thấy tỉ lệ cán bộ trẻ d−ới 30 tuổi rất ít, độ tuổi chiếm cơ bản là từ 31- 45. Thực tế cho thấy do chế độ chính sách còn nhiều bất cập, chế độ l−ơng bổng thấp, chế độ đãi ngộ không kích thích ng−ời lao động cũng nh− cơ hội thăng tiến trong công việc rất ít nên nhiều sinh viên tốt nghiệp các tr−ờng đại học, cao đẳng ở tỉnh Thanh Hoá tuy rất khó khăn tìm việc làm nh−ng họ cũng không muốn về địa ph−ơng (xã, ph−ờng, thị trấn) để làm việc. Hơn nữa, hiện nay trong đội ngũ cán bộ này tại tỉnh Thanh Hoá có nhiều ng−ời hoạt động từ phong trào của địa ph−ơng chuyển qua làm công tác văn hoá cho nên nó mang tính cục bộ địa ph−ơng, không có kiến thức chuyên môn nên đã làm ảnh h−ởng đến sự tham gia hoạt động của những ng−ời đã đ−ợc đào tạo đúng về chuyên môn. Trên thực tế còn vấn đề nữa là nhiều ng−ời có một tâm lý không gắn bó với công việc, vì ở một số địa ph−ơng công việc của đội ngũ này chủ yếu hoạt động trong những phong trào mang tính thời vụ, sự nhìn nhận của ng−ời dân về đội ngũ này cũng còn nhiều hạn chế khi cho

rằng, làm công tác văn hoá có thể chuyển từ những lĩnh vực hoạt động khác sang.

Từ khảo sát thực tế trên có thể đánh giá khái quát một số −u điểm và nh−ợc điểm của đội ngũ cán bộ này, trên cơ sở đó chúng ta thấy đ−ợc những nguyên nhân dẫn tới những −u điểm và nh−ợc điểm của họ.

* Về −u điểm:

- Đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cơ sở của tỉnh nhìn chung có ý thức phấn đấu v−ơn lên, có bản lĩnh chính trị vững vàng, luôn tin t−ởng vào đ−ờng lối chủ tr−ơng, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc.

- Trong giai đoạn hiên nay hầu hết đội ngũ cán bộ đều cố gắng v−ợt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống để v−ơn lên học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Bởi vì thực tiễn luôn đòi hỏi đội ngũ này phải có kiến thức về văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ, chỉ có nh− thế họ mới là ng−ời đ−a đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc đi vào cuộc sống, là ng−ời chủ động tích cực trong các hoạt động tổ chức, vận động quần chúng nhân dân tham gia vào các phong trào ở địa ph−ơng. Chính để đáp ứng yêu cầu đó nên trong những năm gần đây trình độ của đội ngũ cán bộ này trong tỉnh nhìn chung đã đ−ợc nâng lên rõ rệt, từ đó giúp chất l−ợng công việc cũng nh− kết quả hoạt động đã đạt đ−ợc những hiệu quả nhất định.

- Là những ng−ời có tinh thần trách nhiệm, biết vận dụng những kiến thức đ−ợc học cũng nh− kinh nghiệm của bản thân vào trong công việc một cách chủ động, sáng tạo làm công việc đạt chất l−ợng hiệu quả ngày càng cao.

- Gần gũi, biết lắng nghe các ý kiến đóng góp của nhân dân, có phẩm chất đạo đức trong sáng, g−ơng mẫu, tự giác trong công việc.

- Với điều kiện còn nhiều khó khăn nh−ng nhiều cán bộ vẫn giữ đ−ợc phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, có ý thức đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực ngày một mạnh mẽ.

* Về nh−ợc điểm:

- Vẫn còn một bộ phận do trình độ chuyên môn thấp, thiếu kiến thức thực tế, hoạt động theo kinh nghiệm bản thân, từ đó thiếu năng động sáng tạo trong công việc cũng làm ảnh h−ởng đến hiệu quả hoạt động.

- Trong công tác vẫn còn một bộ phận mang nặng tính cục bộ, gia tr−ởng, thiếu nhiệt tình trong công việc.

- Chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng cũng nh− những biểu hiện kèn cựa địa vị, kéo bè kéo cánh, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, sống buông thả, xa hoa, lãng phí cũng đã và đang ảnh h−ởng đến suy nghĩ cũng nh− chất l−ợng của đội ngũ cán bộ này.

Bây giờ chúng ta có thể chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến những −u và nh−ợc điểm trên để từ đó có sự định h−ớng đúng đắn góp phần nâng cao chất l−ợng hoạt động của đội ngũ này.

* Nguyên nhân

- Nguyên nhân của −u điểm:

Thứ nhất: Do sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc trong những năm gần đây đối với hoạt động văn hoá nói chung cũng nh− hoạt động văn hoá cấp cơ sở đã đ−ợc coi trọng và đặt ngang tầm cùng với sự phát triển của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.

Thứ hai: Vị trí, vai trò của của đội ngũ cán bộ này đã thực sự đ−ợc đề cao điều này thể hiện thông qua nhiều chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.

Thứ ba: Bản thân đội ngũ cán bộ này ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng trong hoạt động chuyên môn của mình đối với hoạt động văn hoá tại cơ sở từ đó có định h−ớng rõ ràng trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đem lại hiệu quả hoạt động thiết thực.

- Nguyên nhân của nh−ợc điểm:

Thứ nhất: Xuất phát điểm của một bộ phận đội ngũ cán bộ thấp, phần lớn tr−ởng thành từ cơ sở nên năng lực công tác còn hạn chế, đồng thời do năng lực làm việc độc lập, tự chủ, khả năng tổng hợp cũng nh− tiếp nhận và xử lý thông tin có liên quan chậm, ngại thay đổi với những cách làm truyền thống cụ thể bằng kinh nghiệm bản thân cho nên vẫn ch−a kịp thích ứng vơí đòi hỏi của thực tiễn

Thứ hai: Chế độ chính sách đối với đội ngũ này còn nhiều bất cập, l−ơng thấp, chế độ đãi ngộ của nhiều địa ph−ơng ch−a thực sự thoả đáng điều này cũng làm ảnh h−ởng đến tâm lý, cũng nh− khó có thể phát huy đ−ợc khả năng sáng tạo, ch−a thực sự trở thành nguồn động lực để góp phần nâng cao chất l−ợng của đội ngũ này.

Thứ ba: Do một số địa ph−ơng trong tỉnh ch−a nhận thức đầy đủ, sâu sắc về chất l−ợng cũng nh− trong chỉ đạo, lãnh đạo ch−a thực sự sâu sát đến các hoạt đông, phong trào của địa ph−ơng, chính sách đối với đội ngũ này trong thực tiễn còn mang tính chắp vá, tạm thời.

Thứ t−: Do tác động mặt trái của cơ chế thị tr−ờng làm ảnh h−ởng đến phẩm chất đạo đức lối sống của một số đảng viên; do chính sách và pháp luật ch−a hoàn thiện. Bên cạnh đó, tâm lý, tập quán lạc hậu của ng−ời tiểu nông ảnh h−ớng cộng vào đó t− t−ởng gia tr−ởng, bảo thủ, cục bộ địa ph−ơng đã là lực cản thực sự trong việc rèn luyện, tu d−ỡng phẩm chất đạo đức.

Để khắc phục những nguyên nhân ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo cũng nh− sử dụng đội ngũ cán bộ văn hoá cấp cơ sở, tỉnh Thanh Hoá đã đ−a ra đề án quy hoạch đào tạo cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở giai đoạn 2003- 2010, trong đó phấn đấu đến năm 2010 sẽ đào tạo đạt chuẩn cho 634 cán bộ phân bổ cho 634 xã- ph−ờng- thị trấn trong tỉnh, trong đó có 158 ng−ời đạt trình độ Đại học (chiếm 25%); 476 ng−ời có trình độ cao đẳng và trung cấp nghiệp vụ (chiếm 75%). Có thể thấy đây cũng là một b−ớc chuyển quan trọng trong nhận

thức cũng nh− thực tiễn xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở của lãnh đạo tỉnh. Lãnh đạo tỉnh đã xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của địa ph−ơng mà có những biện pháp tác động hợp lý nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động của đội ngũ này.

Từ sự phân tích trên cho thấy, tuy còn nhiều nguyên nhân ảnh h−ởng đến chất l−ợng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ văn hoá cơ sở ở tỉnh Thanh Hoá nh−ng với định h−ớng phát triển văn hoá một cách đúng đắn nên đội ngũ cán bộ này đã góp phần to lớn trong việc nâng cao mức h−ởng thụ văn hoá cho nhân dân ở địa ph−ơng. Sự đóng góp đó đ−ợc thể hiện trong những thành quả đạt đ−ợc nh− sau:

Trong những năm gần đây, hoạt động văn hóa cơ sở ở tỉnh Thanh Hóa theo tinh thần NQ TW 5- khóa VIII và NQ Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã thu đ−ợc những kết quả đáng kể, cơ sở vật chất, thiết bị hoạt động cho văn hóa từng b−ớc đ−ợc đầu t−. Tính đến nay đã có 1125 phòng đọc sách báo làng, điểm b- −u điện văn hóa xã, 2215 tủ sách gia đình, 1179 câu lạc bộ, 1649 nhà văn hóa làng do nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng với tổng số tiền trên 70 tỉ đồng, 4673 đội văn nghệ thông tin tuyên truyền. Toàn tỉnh có 2700/ 9054 làng, bản, khu phố cơ quan văn hóa trong đó có 345 làng, bản, khu phố, xã, ph−ờng đ−ợc công nhận đơn vị văn hóa cấp tỉnh. 900 làng, bản, khu phố, xã ph−ờng đ−ợc công nhận đơn vị văn hóa cấp huyện, thị. Trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa đã có 442.000/ 800.000 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn "gia đình văn hóa", trên 47.000/ 800.000 hộ gia đình đạt danh hiệu "gia đình, ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo". Tính đến nay toàn tỉnh đã có 533.847 hộ đạt chuẩn gia đình văn hoá, chiếm tỉ lệ 63% tổng số hộ toàn tỉnh; đã khai tr−ơng đ−ợc 4.188 làng, bản, khu phố, đơn vị, tr−ờng học, cơ quan doanh nghiệp văn hoá...

Bên cạnh đó trong những năm gần đây nhiều lễ hội truyền thống của ng−ời dân đ−ợc quan tâm hơn, nó đã góp phần làm cho bản sắc văn hoá dân tộc đ−ợc

giữ gìn và phát huy. Cụ thể tính đến thời điểm 30/12/2007 cả tỉnh Thanh Hoá có trên 500 lễ hội, trong đó khu vực miền núi có 56 lễ hội đặc sắc của các dân tộc đ−ợc tổ chức hằng năm, vùng đồng bằng miền xuôi có trên 400 lễ hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở một nguồn lực quan trọng trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở nước ta (Trang 68 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)