Xây dựng nền văn hoá mớ
2.1.2. Yếu tố cơ chế chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cơ sở Về chính sách đối với đội ngũ cán bộ này trong thời gian qua Đảng và Nhà
Về chính sách đối với đội ngũ cán bộ này trong thời gian qua Đảng và Nhà n−ớc ta đã quan tâm đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở, ban hành nhiều chế độ, chính sách đối với cấp cơ sở. Chẳng hạn, ngày 10/10/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 114/NĐ/CP về cán bộ công chức xã ph−ờng, trong đó quy định chức danh cán bộ văn hóa xã ph−ờng, điều này đã thể hiện đ−ợc sự quan tâm cũng nh− nhìn nhận đ−ợc vị trí của đội ngũ cán bộ này trong giai đoạn hiện nay của cấp quản lý trung −ơng. Các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc tuy đã có những tiến bộ, đáp ứng đ−ợc nhiều yêu cầu đặt ra, song ch−a đạt đ−ợc mức cần thiết, phù hợp với thực tiễn (sẽ đ−ợc phân tích cụ thể hơn ở phần d−ới), vì vậy việc đổi mới chế độ chính sách nhằm tạo ra đ−ợc một đội ngũ cán bộ có năng lực đóng vai trò động lực mới cho việc xây dựng nền văn hoá mới là một yêu cầu bức thiết của thực tiễn đổi mới ở n−ớc ta hiện nay. Trong những năm gần đây do nhu cầu của thực tiễn chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp cơ sở đã đ−ợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần, song một thực tế cho thấy nó thiếu tính cơ bản, không ổn định và ch−a thật sự đáp ứng
yêu cầu đối với cán bộ cấp cơ sở. Nếu từ năm 2003 trở về tr−ớc l−ơng của đội ngũ cán bộ này lấy từ nguồn ngân sách của địa ph−ơng, tuy nhiên nguồn kinh phí ngân sách ở nhiều địa ph−ơng trong tỉnh còn hạn chế, do đó mức l−ơng chi trả cho cán bộ văn hóa so với mức l−ơng của các ban ngành, đoàn thể khác còn thấp chỉ đạt 50- 70%. Từ 2004 tới nay căn cứ theo NĐ121- NĐ/CP ngày 12/10/2003 về quy định của cán bộ văn hóa phải có bằng trung cấp trở lên, cán bộ này đã đ−ợc xếp ngạch l−ơng nh− công chức nhà n−ớc do vậy l−ơng của cán bộ văn hóa cơ sở là hệ số x định mức (định mức này phụ thuộc vào ngạch l−ơng do Nhà n−ớc ban hành).
Một vấn đề cần phải đ−ợc coi trọng đó là sau NĐ121- NĐ/CP ngày 12/10/2003, ở địa ph−ơng có một thực tế là lớp ng−ời có độ tuổi từ 40 trở lên lại là những ng−ời hoạt động công tác lâu năm, khi có quyết định để công nhận công chức họ buộc phải đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. Thế nh−ng khi tốt nghiệp họ lại chỉ đ−ợc h−ởng mức l−ơng khởi điểm, thiết nghĩ đây cũng là thiệt thòi cho đội ngũ cán bộ này.
Việc sử dụng cán bộ đảm nhiệm các vị trí thực hiện công tác văn hóa ch−a đồng bộ, những ng−ời làm công tác văn hóa cơ sở th−ờng phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nữa mà chế độ phụ cấp lại thấp, do đó chất l−ợng công việc ch−a hiệu quả. Chính điều này đã tạo nên một vòng luẩn quẩn là:
L−ơng thấp hiệu quả công việc thấp l−ơng thấp.
Ngoài ra để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ đi học nhiều xã không có sự hỗ trợ, hoặc nếu có thì rất thấp (có xã mỗi cán bộ văn hóa đi học chỉ đ−ợc hỗ trợ 30.000đ/ tháng, ngoài l−ơng). Đây cũng chính là yếu tố làm ảnh h−ởng không nhỏ đến chất l−ợng hoạt động trong thực tế của đội ngũ này.
Từ năm 2007 Ngân sách Nhà n−ớc cấp cho các xã tính theo đầu ng−ời cũng có sự bất cập. Đó là vùng đồng bằng đời sống cao, cơ sở vật chất đ−ợc đầu t− nhiều hơn và mức cấp cho đầu ng−ời cũng đ−ợc nhiều, trong khi đó ở vùng
miền núi dân c− th−a thớt thì kinh phí hằng năm nhà n−ớc cấp cho lại thấp làm cho đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, hoạt động văn hóa của địa ph−ơng cũng có nhiều hạn chế. Trong thực tế, để có thể phát huy đ−ợc hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở thì việc đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu của cơ sở đi đào tạo, và khả năng trở về cơ sở hoạt động, trong khi đó hiện nay mỗi xã của tỉnh chỉ có một cán bộ kiêm nhiệm nên chịu áp lực công việc lớn mà kinh phí chi trả thấp, do vậy họ không thể phát huy hết tiềm lực cũng nh− khả năng lao động của cán bộ. Mặc dù ngày 22/07/2007 Bộ Văn hóa thông tin đã đ−a ra thông t− liên tịch về h−ớng dẫn tổ chức và hoạt động văn hóa của trung tâm văn hóa thể thao xã, ph−ờng, thị trấn (cấp xã), tuy nhiên thông t− này thiếu cơ chế, chính sách cụ thể hóa chính điều này làm cho các địa ph−ơng rất khó thực hịên.
Những yếu tố ảnh h−ởng đến việc thực thi chủ tr−ơng chính sách đối với đội ngũ cán bộ này thiết nghĩ là do sự nhìn nhận về đội ngũ cán bộ này ở nhiều địa ph−ơng còn hạn chế, công tác đào tạo bồi d−ỡng cũng ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc yêu cầu của đội ngũ cán bộ. Ngoài ra một thực tế nữa cho thấy nội dung cũng nh− ph−ơng pháp đào tạo còn nặng về lý thuyết xem nhẹ thực hành cũng nh− ph−ơng pháp giảng dạy ch−a phù hợp với đối t−ợng đ−ợc đào tạo, chắc chắn rằng sẽ ảnh h−ởng tới chất l−ợng, cũng nh− hiệu quả hoạt động của họ. Bên cạnh đó, nhiều văn bản chủ tr−ơng của Nhà n−ớc ban hành nh−ng thiếu cơ chế hoạt động cho nên dẫn đến tỉnh cũng nh− các địa ph−ơng trong tỉnh gặp phải khó khăn trong việc triển khai cũng nh− để thực hiện.
2.2.Thực trạng của đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở ở tỉnh Thanh Hóa
2.2.1. Thực trạng của việc đào tạo - sử dụng
Chúng ta biết rằng, mục đích của việc đào tạo đội ngũ cán bộ chính là quá trình thúc đẩy nhằm nâng cao năng lực, trình độ và các kỹ năng của ng−ời lao động. Quá trình đào tạo này sẽ phải đ−ợc biến đổi cả về số l−ợng lẫn chất
l−ợng nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn, phát huy và khơi dậy những tiềm năng sáng tạo của con ng−ời.
Thực tế hiện nay ở tỉnh Thanh Hoá cho thấy, mức h−ởng thụ văn hóa giữa các vùng, miền (miền núi, đồng bằng, vùng biển, đặc biệt là vùng miền núi dân tộc, vùng sâu, xa) trong tỉnh là không đồng đều. Tr−ớc vấn đề này tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều giải pháp cần thiết nhằm rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền trong tỉnh, trong dó đặc biệt chú ý đến vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ tại địa ph−ơng, để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân và trên cơ sở nhận thức sâu sắc vai trò của công tác xây dựng đời sống văn hoá cơ sở, trong những năm qua tỉnh Thanh Hoá đã tập trung chỉ đạo h−ớng về cơ sở và vận động các tầng lớp nhân dân trong tỉnh tham gia mọi hoạt động văn hoá ở địa ph−ơng mình. Do vậy, phong trào này đã có b−ớc phát triển mới mang tính xã hội rộng lớn và thực sự trở thành cuộc vận động chính trị- văn hoá sâu rộng trong đời sống của nhân dân, và cũng chính thông qua phong trào đó mà ng−ời dân có điều kiện hơn để h−ởng thụ cũng nh− sáng tạo ra các giá trị văn hoá. Trong Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu tỉnh Thanh Hóa lần thứ 14 cũng khẳng định điều này: " Hoạt động văn hóa xã hội ngày càng đ−ợc chăm lo và đạt nhiều thanh tích quan trọng, góp phần ổn định kinh tế, chính trị, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và từng b−ớc thực hiện mục tiêu về chiến l−ợc con ng−ời" [60, tr16].
Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hoá cũng đã xác định nhu cầu h−ởng thụ văn hoá thông tin của nhân dân ngày một nâng cao, giao l−u văn hoá đ−ợc mở rộng nhằm đem lại đời sống tinh thần tốt đẹp cho nhân dân. Tuy nhiên đây cũng chính là thách thức không nhỏ đối với nhân dân tỉnh Thanh Hoá trong qúa trình hội nhập để làm sao vừa phát triển văn hoá, vừa giữ gìn đ−ợc bản sắc văn hoá riêng của tỉnh mình. Muốn vậy, việc làm cần thiết và th−ờng xuyên của các cấp chính quyền Thanh Hoá là phải chú trọng xây dựng và không ngừng nâng cao chất l−ợng hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá ở cơ sở.
Chúng ta biết rằng, cán bộ công chức xã, ph−ờng trong đó có chức danh cán bộ văn hoá cơ sở ngoài những tiêu chuẩn cụ thể để đáp ứng đ−ợc công việc chuyên môn nh− đã phân tích ở trên, cần phải có những tiêu chuẩn quy định chung nh− :
Thứ nhất: Về phẩm chất chính trị :
- Phải có tinh thần yêu n−ớc, có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Có năng lực tổ chức vận động nhân dân thực hiện có đ−ờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà n−ớc cũng nh− ở địa ph−ơng.
- Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, lệch lạc Thứ hai: Về phẩm chất đạo đức :
- Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô t−. - Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong công tác, gắn bó mật thiết với dân, đ−ợc nhân dân tín nhiệm.
Đó cũng là những yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các công chức làm chức năng quản lý ở cấp cơ sở. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ này trong giai đoạn hiện nay còn phải có trình độ về lý luận chính trị, có trình độ chuyên môn, đủ năng lực và sức khoẻ nhằm làm việc có hiệu quả đáp ứng vói yêu cầu, nhiệm vụ đ−ợc giao.
Nhận thức đ−ợc đòi hỏi tất yếu của thực tiễn trong những năm qua tỉnh Thanh Hoá cũng đã đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, lực l−ợng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực văn hoá thông tin. Trong giai đoạn hiện nay việc đào tạo, bồi d−ỡng kiến thức, kỹ năng cho cán bộ văn hoá cơ sở đạt trình độ trung cấp chuyên nghiệp và bậc cao đẳng, đại học là việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồn lực cán bộ cơ sở đủ tiêu chuẩn đáp ứng đ−ợc yêu cầu của
công cuộc xây dựng nền văn hoá mới hiện nay ở Thanh Hoá. Trong"Đề án
đạo tỉnh Thanh Hoá cũng khẳng định rằng, vấn đề đào tạo và sử dụng đội ngũ này là yêu cầu thiết yếu nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong mọi hoạt động văn hoá của tỉnh. Đây cũng là đề án đầu tiên tỉnh Thanh Hoá tiến hành trên quy mô lớn nhằm chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho đội ngũ cán bộ này trong giai đoạn hiện nay. Công tác đào tạo đội ngũ này tr−ớc kia thiếu một chiến l−ợc cơ bản và lâu dài, thiếu quy trình đánh giá cán bộ nên ch−a tạo ra đ−ợc một đội ngũ cán bộ văn hoá cấp cơ sở đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển văn hoá, văn nghệ của tỉnh. Xuất phát từ yêu cầu đó hàng năm tr−ờng Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Thanh Hóa đã mở nhiều lớp tập huấn, bồi d−ỡng cho đội ngũ cán bộ văn hóa cấp cơ sở nhằm nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ này.
Thực tế ở tỉnh Thanh Hoá từ khi triển khai đề án của tỉnh từ năm 2004 đến 2007, qua khảo sát từng năm đào tạo đội ngũ cán bộ này chúng ta thấy sự chú trọng của việc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đ−ợc thể hiện qua việc số ng−ời đ−ợc đào tạo ở bậc cao đẳng và đại học của năm 2006 và 2007:
Năm Hệ TCCN ( CQ- KCQ) Hệ CĐCH ( CQ- KCQ) Hệ ĐH ( CQ- KCQ) 2004 52 0 0 2005 108 0 0 2006 150 0 0 2007 144 78 55 Tổng số 454 78 55
Bảng 2 (Nguồn- tr−ờng CĐVHNT Thanh Hoá)
Nh− vậy từ khi triển khai thực hiện đề án đến nay về ph−ơng diện đào tạo công việc đã đ−ợc triển khai, nh−ng về việc sử dụng họ sau khi tốt nghiệp thì lại làm ch−a đ−ợc tốt. Rất nhiều ng−ời trong số họ sau khi đ−ợc đào tạo lại
không đ−ợc phân công theo đúng trình độ chuyên môn. Về vấn đề này chúng ta có thể tham khảo bảng sau: