Xây dựng nền văn hoá mớ
1.2.1. Quan niệm, tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cơ sở Thứ nhất: quan niệm về cán bộ:
Thứ nhất: quan niệm về cán bộ:
Đề cập đến cán bộ, theo quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ởng Hồ
Chí Minh cán bộ giữ một vai trò quan trọng, điều này thể hiện thông qua luận điểm " T− t−ởng căn bản không thể thực hiện đ−ợc gì hết, muốn thực hiện t− t−ởng thì cần có những con ng−ời sử dụng lực l−ợng thực tiễn " [7, tr 181].
Theo từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ " cán bộ là: 1. Ng−ời làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan; 2. Ng−ời làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với ng−ời th−ờng, không có chức vụ"[ 66, tr 109].
Từ định nghĩa trên có thể hiểu cán bộ là những ng−ời hoạt động trong một tổ chức nhất định, và đảm nhiệm công việc theo trình độ chuyên môn cũng nh− theo sự phân công của tổ chức quản lý.
Thứ hai về cấp cơ sở:
Cấp cơ sở đ−ợc đề cập trong luận văn là cấp xã- ph−ờng- thị trấn . Cơ sở xã ph−ờng, thị trấn là nơi diễn ra cuộc sống hiện thực của dân, là nơi hiện thực
hóa các chỉ thị, nghị quyết, chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc. Thông qua thực tiễn ở cơ sở mà chúng ta có thể biết đ−ợc sự đúng đắn, phù hợp của các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc. Xét trên ph−ơng diện các văn bản của Chính Phủ ban hành thì đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở cũng nằm trong hệ thống chính trị của Đảng và Nhà n−ớc, điều này thể hiện rõ nét thông qua Nghị định 114/2003/NĐ- CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ công chức xã, ph−ờng, thị trấn và thông t− số 03/2004/TT- NV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ h−ớng dẫn thực hiện NĐ số 114/2003/NĐ- CP ngày 10/10/2003 về công chức xã, ph−ờng, thị trấn đ−ợc phân thành hai đối t−ợng:
Thứ nhất: Cán bộ chủ chốt cấp xã là những ng−ời do bầu cử để đảm nhiệm theo nhiệm kỳ gồm: Bí th−, Phó Bí th− Đảng ủy, Th−ờng trực Đảng ủy, Bí th−, Phó Bí th− chi bộ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, Phó CT UBND, Chủ tịch UBMTTQ, Bí th− Đoàn TNCSHCM, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch Hội nông dân, Chủ tịch Hội cựu chiến binh.
Thứ hai: Gọi là công chức cấp xã là những ng−ời đ−ợc giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã .
Nh− vậy từ những căn cứ trên có thể hiểu cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở có thể hiểu theo quan niệm chung nhất đó là những ng−ời trực tiếp lãnh đạo, quản lý ng−ời dân trên địa bàn cơ sở mà mình phụ trách đồng thời chịu trách nhiệm tr−ớc Nhà n−ớc và tr−ớc nhân dân về mặt thực hiện các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc có liên quan đến lĩnh vực văn hoá trên ph−ơng diện bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hoá truyền thóng của địa ph−ơng, cũng nh− ngăn cản sự xâm nhập của những yếu tố bất hợp lý.
Xét theo hệ thống quản lý Nhà n−ớc thì đây là cấp chính quyền cuối cùng trong việc triển khai các quyết định quản lý nhà n−ớc, cùng với việc hoàn thiện thể chế, chính sách đãi ngộ và đầu t− cơ sở vật chất, Đảng và Nhà n−ớc luôn chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình
độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở - cấp chính quyền gần dân nhất, là cầu nối trực tiếp giữa hệ thống chính quyền cấp trên với nhân dân, hàng ngày tiếp xúc, nắm bắt và phản ánh tâm t− nguyện vọng của nhân dân. Chính quyền cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc, tăng c−ờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế- xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c−.
Nh− vậy từ sự phân tích trên giúp chúng ta hiểu rằng, cấp cơ sở (xã, ph−ờng, thị trấn) là một trong hệ thống hành chính 4 cấp của n−ớc Việt Nam, là nền tảng của hệ thống chính trị, là cơ sở thực tiễn hình thành chủ tr−ơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc. Chính quyền cấp cơ sở giữ vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống quản lý nhà n−ớc, vì đây là nơi tổ chức thực hiện nhiệm vụ cấp trên giao, là cấp chính quyền trực tiếp chăm lo đến đời sống của nhân dân, là cầu nối giữa Nhà n−ớc với nhân dân. Cũng xuất phát từ cơ sở mà những kinh nghiệm thực tiễn đ−ợc tổng kết nhằm bổ sung hoàn chỉnh lý luận, đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc. Bởi vì xét đến cùng mọi chủ tr−ơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc đều bắt nguồn từ thực tiễn và sẽ đ−ợc áp dụng vào thực tiễn.
Đồng thời thông qua Nghị định 114/2003/NĐ- CP về cán bộ công chức xã ph−ờng, thị trấn trong đó có quy định 7 chức danh công chức cơ bản gồm:
Tr−ởng Công an; Chỉ huy tr−ởng quân sự ; Văn phòng- thống kê; Địa chính- xây dựng; Tài chính- Kế toán; T− pháp- Hộ tịch; Văn hoá- xã hội
Trong 7 chức danh đ−ợc quy định có chức danh cán bộ văn hoá. Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở là công chức làm công tác chuyên môn thuộc UBND cấp xã, có trách nhiệm giúp UBND cấp xã quản lý nhà n−ớc về lĩnh vực công tác (tài chính, t− pháp, địa chính, văn phòng, văn hóa xã hội...) và thực hiện các nhiệm vụ khác do chủ tịch UBND cấp xã giao.Theo quy định vê
nhiệm vụ và chức trách của đội ngũ cán bộ văn hoá cấp cơ sở thì nhiệm vụ của ng−ời cán bộ quản lý văn hoá cơ sở là quản lý và tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về xây dựng môi tr−ờng văn hoá, bài trừ văn hoá độc hại. Trong đó nhiệm vụ chung của đội ngũ cán bộ văn hoá cấp cơ sở thể hiện:
- Giúp UBND trong việc thông tin tuyên truyền giáo dục về đ−ờng lối chính
sách của Đảng và pháp luật của nhà n−ớc, tình hình kinh tế chính trị ở địa ph−ơng và đấu tranh chống lại âm m−u tuyên truyền phá hoại của địch, báo cáo thông tin về d− luận quần chúng và tình hình môi tr−ờng văn hóa tại địa ph−ơng lên chủ tịch UBND cấp xã
- Giúp UBND trong việc tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ quần chúng, các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh ở địa ph−ơng, điểm vui chơi giải trí và xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, ngăn chặn việc truyền bá t− t−ởng phản động đồi trụy d−ới hình thức văn hóa, nghệ thuật và các tệ nạn xã hội khác ở địa ph−ơng.
- Giúp UBND trong việc tổ chức vận động để xã hội hóa các nguồn lực nhằm xây dựng, phát triển sự nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, bảo vệ các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, các điểm vui chơi giải trí ở địa ph−ơng.
- H−ớng dẫn kiểm tra đối với tổ chức và công dân chấp hành pháp luật trong hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao.
- Lập ch−ơng trình, kế hoạch công tác văn hóa, văn nghệ, thông tin tuyên truyền thể dục thể thao, công tác lao động, th−ơng binh xã hội trình UBND cấp xã và tổ chức thực hiện ch−ơng trình, kế hoạch đã đ−ợc phê duyệt.
Trên cơ sở những nhiệm vụ chung đó quy định còn xác định rõ những
nhiệm vụ cụ thể nh−:
Nhiệm vụ thứ nhất: Trong công tác thông tin tuyên tuyền: - Tổ chức hoạt động truyền thanh, đọc sách báo
- Tổ chức hoạt động thông tin cổ động - Tổ chức các buổi sinh hoạt theo chủ đề
Nhiệm vụ thứ hai: Trong công tác văn hóa- văn nghệ- thể dục thể thao - Thành lập các đội văn nghệ, CLB, hoạt động thể dục thể thao
- Tổ chức lễ hội, hội diễn văn nghệ quần chúng - Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia
Nhiệm vụ thứ ba: Trong công tác xây dựng làng bản, khu phố, gia đình văn hóa
- Tổ chức hoạt động bình xét
- Th−ờng xuyên động viên, phong trào, nêu g−ơng ng−ời tốt việc tốt
- Tổ chức giữ gìn, bảo quản, phát huy di tích lịch sử, văn hóa, khu vực vui chơi giải trí
Nh− vậy cán bộ văn hoá cấp cơ sở trong mọi hoạt động của mình phải thực hiện những nhiệm vụ nêu trên, những nhiệm vụ đó vừa thể hiện chủ tr−ơng xây dựng nền văn hoá mới, vừa thể hiện những sinh hoạt văn hoá tinh thần của nhân dân ở địa ph−ơng mình. Muốn hoàn thành đ−ợc những nhiệm vụ nêu trên chỉ những ng−ời có đủ tiêu chuẩn sau mới trở thành ng−ời cán bộ văn hoá cấp xã:
- Độ tuổi không quá 35 khi tuyển dụng lần đầu
- Học vấn tốt nghiệp THPT đối với khu vực đồng bằng và đô thị, tốt nghiệp THCS trở lên đối với khu vực miền núi
- Về lý luận chính trị: Sau khi đ−ợc tuyển dụng phải đ−ợc bồi d−ỡng lý luận chính trị t−ơng đ−ơng trình độ sơ cấp trở lên
- Về chuyên môn nghiệp vụ: Phải đạt trình độ về TC về Văn hóa nghệ thuật (chuyên ngành) hoặc Trung cấp Quản lý văn hóa thông tin hoặc Trung cấp Nghiệp vụ lao động- th−ơng binh và xã hội trở lên.
Qua các tiêu chuẩn nêu trên, ta thấy việc tuyển dụng ng−ời cán bộ văn hoá cấp cơ sở vẫn chủ yếu lấy ng−ời địa ph−ơng và nếu ch−a đ−ợc đào tạo đầy đủ
thì sau khi đ−ợc tuyển dụng sẽ đ−ợc tiép tục đào tạo tiếp, thiết nghĩ đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự hoạt động yếu kém của một số điạ ph−ơng trên lĩnh vực sinh hoạt tinh thần văn hoá. Có thể trên thực tế hiện nay, nhiều nơi đội ngũ này th−ờng hoạt động theo kiểu vừa học vừa làm, làm đâu học đấy, học đến đâu làm đến đấy chính điều đó cũng thể hiện phần nào sự nhận thức ch−a đầy đủ về vai trò, vị trí của đội ngũ văn hoá cấp cơ sở.
1.2.2.Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở:
Để thực hiện đ−ợc những nhiệm vụ trong giai đoạn mới đó đòi hỏi ng−ời cán bộ cấp xã nói chung cũng nh− đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cơ sở nói riêng phải có một trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị nhất định, bởi vì chỉ thực sự trên nền tảng của tri thức ng−ời cán bộ mới có thể thuyết phục, tổ chức tiển khai các chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc đến nhân dân. Một thực tế hiện nay cho thấy, đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cấp cơ sở phần lớn tr−ởng thành trên hoạt động thực tiễn và kinh nghiệm, thông qua đội ngũ cán bộ này các hoạt động văn hoá thông tin cơ sở sẽ có tác động tích cực đến công tác quản lý, tổ chức cho nhân dân tham gia sáng tạo, huởng thụ các giá trị văn hoá lành mạnh, tích cực bảo vệ các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp ở địa ph−ơng. Mặt khác do yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt thông qua chủ tr−ơng của Đảng đã xác định “Văn hoá là nền tảng cơ sở của tinh thần, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội”, đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá cần phải đ−ợc bồi d−ỡng và đào tạo chuyên môn cũng nh− những hiểu biết sâu sắc các chủ tr−ơng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc, có bản lĩnh chính trị và có trình độ nghiệp vụ tốt để góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cũng nh− phục vụ tốt nhu cầu sáng tạo và h−ởng thụ các giá trị văn hoá của nhân dân. Nh− vậy để đội ngũ cán bộ văn hoá cơ sở có thể đáp ứng đ−ợc với những yêu cầu trong giai đoạn mới đặt ra
thì một mặt phải nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp cơ sở, mặt khác phải đào tạo lại đội ngũ này nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
Trong hoạt động thực tiễn của mình đội ngũ cán bộ văn hoá cấp cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nền văn hoá mới đ−ợc thể hiện trên các mặt cơ bản nh− giữ vai trò trong việc tổ chức thực hiện cũng nh− tuyên truyền các chủ truơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc tới mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời qua đó góp phần Xây dựng, bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống của địa ph−ơng, giúp dân hiểu tham gia các phong trào từ đó nhân rộng các mô hình nhằm đem lại hiệu quả trong việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Ng−ời cán bộ văn hoá cơ sở là ng−ời thực hiện và triển khai các các chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc về xây dựng và phát triển văn hoá.
Bên cạnh đó, cơ sở là cấp cuối cùng, thấp nhất trong hệ thống chính trị bốn cấp của Nhà n−ớc, là cấp gần dân nhất, là hình ảnh thu nhỏ của xã hội. Vì thế hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đ−ờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Cán bộ cơ sở xã- ph−ờng, thị trấn là lực l−ợng nòng cốt, hạt nhân đoàn kết, là lực l−ợng trực tiếp chỉ đạo, h−ớng dẫn nhân dân thực hiện đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng, tham gia thực hiện các cuộc vận động, các phong trào chính trị xã hội do Đảng, Nhà n−ớc, các ban ngành, đoàn thể phát động. Nh− đã đề cập ở trên, đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở là những ng−ời sống và làm việc hàng ngày với dân, có điều kiện gần gũi tiếp xúc với dân, hiểu tâm t− nguyện vọng của dân, nên họ vừa là ng−ời đem chủ tr−ơng đến với dân, h−ớng dẫn nhân dân, động viên dân; đồng thời cũng là ng−ời có thể nắm bắt tâm t− nguyện vọng của dân phản ánh cho Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp nhằm có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời
các chính sách của mình cho thích ứng, phù hợp. Chính thông qua hoạt động thực tiễn, các tổ chức và đội ngũ cán bộ cơ sở có thể tổng kết kinh nghiệm thành những bài học, góp phần bổ sung cho đ−ờng lối chủ tr−ơng, của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc, một thực tế cho thấy, không ai có thể hiểu đ−ợc tâm t−, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân bằng đội ngũ này. Chính nhờ hiểu dân, thông thạo những phong tục tập quán, tâm lý, truyền thống của nhân dân trên địa bàn công tác mà đội ngũ cán bộ cấp cơ sở co khả năng hiện thực hoá đ−ợc những chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc đến ng−ời dân..
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở đối với sự nghiệp xây dựng đất n−ớc nên Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo xây dựng cấp xã (cơ sở) và đã rút ra bài học quan trọng là: " Cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm đ−ợc việc thì mọi việc đều xong xuôi"[4, 372] Thấm nhuần t− t−ởng của Ng−ời, trong quá trình hoạt động của mình, Đảng ta luôn quan tâm đến vai trò của cán bộ và đánh giá cao vai trò của cán bộ cấp cơ sở.
Tóm lại, trong giai đoạn hiện nay cán bộ làm công tác phong trào có vai trò rất quan trọng, đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý văn hóa ở cơ sở vì chúng ta biết rằng xã ph−ờng là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân sinh sống, hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân