Những ngơi nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) jane eyre từ góc nhìn phân tâm học (Trang 45 - 61)

6. Cấu trúc luận văn:

2.2. Đến cuộc “chuyển dịch” sang nhân vật

2.2.3. Những ngơi nhà

Trong phần này, luận văn sẽ tìm hiểu cái phần vơ thức của nhà văn qua

các biến thái liên quan giữa biểu tượng “nhà”với “mẹ”. Từ điển văn hố

thế giới cho biết: “Theo Bachelard, ngơi nhà là con người nội tâm, các

của tâm hồn. Tầng hầm tương ứng với cõi vơ thức, tầng áp mái tương ứng với mức cao thượng của tinh thần” [26; 678]. Và “Nhà cũng là một biểu tượng nữ tính, mang ý nghĩa là nơi ẩn thân, là người mẹ, là sự bảo vệ, là

lịng (bụng) mẹ”. Trở lại với biểu tượng về “mẹ”, Từ điển… cịn cho biết

thêm: “Trong biểu tượng người mẹ này ta cũng thấy cĩ tính cách hai chiều đối nghịch như ở các biểu tượng về đất và biển: sống và chết cĩ mối tương quan như nhau. Sinh là đi ra từ bụng mẹ, chết là trở về với đất. Người mẹ là sự an tồn của chỗ trú thân, của sự nồng ấm, yêu thương và dinh dưỡng; ngược lại, đĩ cũng là nguy cơ bị o ép bởi mơi trường chật hẹp và bị ngạt thở do sự kéo dài quá mức chức năng người nuơi dưỡng và dẫn dắt…” [26; 586].

Từ hai định nghĩa về biểu tượng “nhà” và “mẹ” bên trên, ta cĩ thể rút ra điểm chung: “nhà” cũng là nội tâm con người, tức con người tinh thần; “nhà” cịn là “người mẹ, là sự bảo vệ, là lịng (bụng) mẹ” gần với biểu tượng về “mẹ” là “sự an tồn của chỗ trú thân, của sự nồng ấm, yêu thương và dinh dưỡng”, nhưng “ngược lại, đĩ cũng là nguy cơ bị o ép bởi mơi trường chật hẹp và bị ngạt thở do sự kéo dài quá mức chức năng người nuơi dưỡng và dẫn dắt”. Gần gũi với ý này, C.Jung, “nhà” cịn tượng trưng cho “dạ con”, nơi trú ngụ ấm cúng của con người, cịn các cửa sổ tượng trưng cho mắt. Ngơi nhà sáng đèn, ánh sáng qua cửa sổ, là những con mắt chờ đợi.

Đến đây, ta thấy: Mẹ = Nhà = Nơi yên ổn, an tồn.

Dưới đây là những biến thái qua các khơng gian mà nhân vật phải trải qua. Trong tác phẩm, ngay trong Chương III, lí lịch cuộc đời nhân vật trung tâm đã được an bài qua hai phát ngơn của Jane, một là lời thoại với ơng Lơi, người đến chữa bệnh cho cơ:

Và cuối Chương, là lời trần thuật của người kể chuyện “tơi”:

“Và cũng nhân dịp đĩ, qua câu chuyện Abơt nĩi với Betxi, lần đầu tiên tơi biết được rằng cha tơi là một mục sư nghèo, mẹ tơi đã lấy cha tơi trái với ý của bạn bè, vì họ cho rằng lấy như thế khơng tương xứng. Ơng ngoại tơi giận mẹ tơi trái lời, đã cắt đứt mà khơng cho một đồng nào, lấy nhau được hơn một năm thì cha tơi mắc bệnh sốt chấy rận khi đi thăm người nghèo ở một tỉnh kỹ nghệ lớn, nơi cha tơi làm mục sư, và ở đĩ bệnh dịch ấy đang hồnh hành. Mẹ tơi lây bệnh cha tơi, và hai người chết cách nhau một tháng” [4; 49].

Ta thấy lời thoại với ơng Lơi là sát với tiểu sử trong cuộc đời của nhà văn, khi cuối cùng bà chỉ cịn lại với người cha, sau khi các chị em đã bị mất hết; cịn ở lời trần thuật: nghề nghiệp và gia cảnh của người cha cũng đúng với sự thực của cha Charlotte Brontë, tuy ngồi đời, chỉ cĩ mẹ của bà là mất sớm. Đĩ là sự tương ứng tương đối giữa cuộc đời tác giả và nhân vật.

Song một băn khoăn đặt ra: trong khi bám khá trung thành vào tiểu sử cuộc đời mình để tái hiện vào cuộc đời nhân vật, nhưng khi viết rằng người cha của nhân vật đã bị chết, liệu trong sâu kín vơ thức và cả trong ý thức của Charlotte Brontë, bà cĩ coi cha bà, người đàn ơng độc ác, ích kỉ, đã đưa cả bốn chị em bà vào trại trẻ, sau khi mẹ qua đời, là khơng cịn tồn tại? (Tất nhiên, nhà văn vẫn cĩ thể hư cấu nhiều chi tiết cĩ khi cịn khủng khiếp hơn và cũng khơng nên coi tác phẩm văn học là một bản lí lịch. Đây chỉ là một ý nghĩ tạt qua. Nhiệm vụ của luận văn khơng phải là rà sốt, đối chiếu giữa đời thực và hư cấu mà là tìm hiểu bên dưới các biểu tượng những ẩn ức, ám ảnh của nhà văn đã vơ thức hiện lên trang văn).

Đi theo hướng tìm hiểu phân tâm học, chúng tơi sẽ tìm hiểu các khơng gian mà nghiên cứu trung tâm trải qua của một “đứa trẻ bị bỏ rơi” (luận

văn sẽ trở lại vấn đề này vào cuối Chương).

2.2.3.1. Lâu đài Gateshead - nhà mợ Reed

Bước vào tác phẩm, Jane đã ở nhà mợ Reed (em dâu của mẹ nàng) mà người cậu đã bị mất từ trước đĩ. Hiển nhiên, theo một nghĩa nào đĩ, “nhà” hay “lâu đài” ở đây, khơng cĩ sự ấm áp, chở che; cịn mợ Reed, là biến thái của một dì ghẻ; các con của bà là biểu tượng của Cám; cịn Jane là Tấm hay Lọ Lem. (Chủ nghĩa hiện thực trong giai đoạn này, như trong Mở đầu luận văn đã đề cập: các nhà văn đã đề cập đến vấn đề thiếu nhi. Trong các tác phẩm của họ: hai mảng sáng/tối của xã hội đều in dấu lên các thế hệ thiếu nhi, nhưng chủ yếu chúng đều là nạn nhân đau khổ. Khuynh hướng nhân đạo gợi lịng trắc ẩn, cảm thương ở độc giả là rất rõ

qua các sáng tác của họ. Ta nhớ đến tác phẩm Khơng gia đình của Hector

Malot của Pháp đã gây xúc động mạnh thế nào cho nhiều thế hệ trẻ thơ và cả người lớn từ đĩ đến nay).

Trở lại, những sự hành hạ của các “Cám”-Reed đối với “Tấm”-Jane Eyre, “cịn kém cả đầy tớ” là đương nhiên:

“Tất cả những trị bạo lực độc tài của thằng John Reed, tất cả những sự kiêu kì lãnh đạm của các em gái nĩ, tất cả những sự ác cảm của mẹ nĩ, tất cả những sự vào hùa của bọn đầy tớ trong nhà, đều quay cuồng trong tâm trí rối loạn của tơi giống như bùn đen trong một cái giếng bẩn. Tại sao suốt đời tơi phải chịu đau khổ, luơn luơn bị áp chế, luơn luơn bị cáo buộc, để người ta chỉ trích mãi thế? Tại sao tơi khơng bao giờ cĩ thể làm được để người ta vui lịng? Tại sao tơi gây tình cảm với bất kì ai?” [4; 32]

Thiếu tình cảm gia đình. Độc thoại nội tâm của Jane trước cảnh buồn bã của thiên nhiên, con người:

“Cĩ lẽ nếu tơi vừa rời bỏ một gia đình ấm cúng và cha mẹ thân yêu, thì giờ này hẳn là giờ phút tơi chua xĩt nhất, nhớ tiếc buổi chia li, tiếng giĩ hẳn phải làm cho lịng tơi rầu rĩ, tiếng lao xao trong bĩng tối này hẳn phải khuấy động sự yên tĩnh của tơi; nhưng trong trường hợp hiện tại, tơi thấy ở cả hai mối kích thích lạ lùng; liều lĩnh và phấn khích, tơi muốn cho giĩ gào lên man rợ hơn nữa, bĩng tối thêm mịt mù và những tiếng lao xao trở thành tiếng gầm thét” [4; 89]

Ở đây, “nếu” là thức chỉ điều kiện về “một gia đình ấm cúng và cha mẹ thân yêu” đã được mặc định là khơng cĩ; “nhưng trong trường hợp hiện tại”, tức là đang ở “lâu đài”, một khơng gian mênh mơng với đứa trẻ, song lại “chật hẹp”, thiếu vắng tình thương, nghẹt thở và muốn vùng

thốt. Trường đoạn này cho thấy rất rõ giai đoạn cái tự ngã trong sự phát triển tâm sinh lí của nhân vật,nĩ biểu thị một sức mạnh vơ thức bản năng,

tăm tối của một đứa trẻ mới mười tuổi: “liều lĩnh và phấn khích” mong hồ tan, hợp nhất với bản năng nổi loạn. Người ta đã từng đề cập đến vấn đề nữ quyền, địi giải phĩng phụ nữ trong tác phẩm của Charlotte Brontë qua những chi tiết, hình ảnh tương tự, nhưng đấy lại khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Như vậy, bước “chuyển dịch” của nhân vật từ “ngơi nhà-lịng mẹ” (trong tác phẩm đã bị tỉnh lược) đến “ngơi nhà-dì ghẻ”, đã sắp hồn tất, để nhân vật lại tiếp tục bước sang một “ngơi nhà-trại trẻ” – một nơi chốn hà khắc, tàn bạo.

Người đàn ơng đến lâu đài để xem xét, tìm hiểu về Jane trước khi giới thiệu em cho trại trẻ ở Lowood là “một cái cột đen!” khi Jane ngước nhìn lên người đang đứng trước mặt em. Ơng ta nơi chuyện với em kèm theo cùng những lời đe doạ về “lửa hoả ngục”, “lửa lưu hồng”, là những màu sắc nguyên gam mào đầu cho bước đường sắp bước vào của nhân vật.

Khi đến Lowood, được thốt khỏi Gateshouse với những ám ảnh ghê sợ, Jane Eyre từng vui mừng và hi vọng nơi mình sẽ đến khả dĩ hơn cho cơ làm lại từ đầu. Được học, được đọc sách, được sống và yêu thương. Nhưng những tháng năm sống tại Lowood chẳng khác gì trại giam thứ hai, nơi đĩ với những chế độ hà khắc, đời sống thiếu thốn và Brocklehurst đại diện cho kẻ giả tạo luơn chèn ép khiến Jane lại một lần nữa sống trong sự kìm hãm về tình cảm, về đời sống tinh thần của mình. Ngay từ đầu với ác làm “kẻ nĩi dối” khiến Jane bị đối xử như một đứa trẻ bỏ đi, cơ khơng thể sống bình thường như bao đứa trẻ khác. “Hương vị” cuộc đời tàn nhẫn theo một hướng khác đã bắt đầu với Jane bằng một phong cảnh u ám. Giọng trần thuật “khơng đáng tin cậy” của một đứa trẻ (“khơng biết cĩ phải ngày nào mĩn ăn cũng như thế này khơng”) lại trở nên cảm động bởi cái thế giới mà nĩ mới bước vào, nĩ khơng hề được trang bị gì về kinh nghiệm cũng như sự hiểu biết của nĩ về cuộc đời cịn quá ít ỏi.

“Cái thung lũng um tùm những rừng mà Lơut nằm gọn trong đĩ là một chiếc nơi đầy sương mù, từ đĩ phát sinh ra bệnh dịch nguy hại. Mùa xuân tới mau, sương mù cũng vội vã tràn theo len lỏi vào cái viện cơ nhi này, gieo rắc bệnh đậu lào trong các buồng ăn, buồng học chật ních những người; tháng năm chưa tới mà nhà trường đã biến thành nhà thương”. [4; 121]

thường gặp ở trẻ em là những tình huống, những cảm nghĩ, những chấn thương trong cuộc sống, đặc biệt những tình huống phải tách rời mẹ, v.v… Sự trấn áp mà Jane và các bạn phải gánh chịu ở Lowood được miêu tả như những nạn nhân. Dịng trần thuật ở ngơi “tơi” như lần lượt giở lại những trang nhật kí hãi hùng của cuộc đời Jane. Điểm nhìn cố định từ bên trong được quan sát, kể lại từ một đứa trẻ là Jane khi đĩ, nhưng lại mang giọng điệu “già nua” do những nhận thức trước tuổi. Ở đây là cái đĩi, cái rét và những hành vi tàn bạo kiểu nhà tù của nhà trường nơi Jane và các bạn sống. Những nhu cầu và bản năng về ăn uống, sinh hoạt và nĩi chung về “xác thịt” đĩ, theo phân tâm học, sẽ làm biến chuyển tâm lí Jane tìm cách giải toả ẩn ức về phía khác.

Những năm tháng khủng khiếp từng sống ở đĩ sẽ được tái hiện lại

trong Jane Eyre qua hình ảnh trại Lowood. Cái chết của Helen Burms qua

sự miêu tả của tác giả chính là hiện thân cái chết của người chị của Charlote Brontë. Trong cuốn tiểu thuyết, nhiều chi tiết về đời thực của tác giả cũng được tái hiện: làm gia sư, sang Bỉ học tiếng Pháp, tinh thần phản kháng xã hội bất cơng được bắt đầu ở Jane ngay từ khi ở nhà mợ Reed. Em đã nĩi thẳng cho bà ta biết về sự đối xử bất cơng, tàn nhẫn của bà sau khi bị bà lệnh cho người ở nhốt em vào “buồng đỏ”, nơi ơng cậu John mất ở đĩ, nơi quanh năm chẳng cĩ ai dám bén mảng tới. Căn “buồng đỏ” hãi hùng đĩ sẽ là ấn tượng ám ảnh Jane suốt đời.

Nhưng đến Lowood cuộc đời Jane cũng bước vào một thứ “địa ngục” khác, với những “mĩn ăn thật lợm giọng, cháo đã khê, khoai lại thối, tồi tệ như nhau. Ngay cả người chết đĩi ăn vào cũng đến phát ốm. Những chiếc thìa quấy uể oải, tơi thấy ai nấy nếm thử và cố nuốt, nhưng hầu hết đều phải bỏ dở” [4; 76]; “Thức ăn đựng trong hai chiếc chậu thiếc lớn, bốc lên mùi hơi nồng nặc. Mĩn ăn đĩ gồm khoai tây nhạt nhẽo với những miếng

thịt ơi, nấu hổ lốn với nhau. Mỗi học sinh được chia một đĩa khá đầy. Tơi cĩ nuốt được chừng nào hay chừng đấy, nghĩ bụng khơng biết cĩ phải ngày nào mĩn ăn cũng như thế này khơng” [4; 84]. Sau cái đĩi, là cái rét. Cảnh tập ngồi trời tại Lowood: “Tơi run rẩy đứng nhìn xung quanh, đĩ là một ngày khơng thuận lợi lắm để tập tành ngồi trời; vì tuy khơng hẳn cĩ mưa, nhưng bầu trời âm u bị sương mù vàng vàng che phủ, lâm tâm lất phất; dưới chân đất cịn ướt lép nhép vì trận mưa ngập hơm qua. (…) cịn những cơ xanh xao gầy yếu túm tụm dưới hành lang cho ấm, nhưng vì sương mù dày đặc thấm vào đến thân hình run rẩy của họ, nên tơi luơn luơn nghe thấy bật ra những tiếng ho khan rỗng” [4; 80]. Trần thuật xen lẫn miêu tả từ cao xuống thấp (bầu trời, mặt đất) và ở giữa khung cảnh lạnh lẽo, âm u đĩ là những đứa trẻ mà âm thanh duy nhất ở chúng là những tiếng “ho khan”, là màu sắc “xanh xao”, “run rẩy”. Những “mưa”, “sương mù vàng vàng”, mặt đất ướt “lép nhép”,… tạo ra một bầu khơng khí buồn bã, ứ đọng.

Những cấm đốn, những tình cảm, ý nghĩ khơng được phép bộc lộ phải dồn nén xuống, biến thành vơ thức phản kháng ở Jane. Vơ thức như một dịng nước ngấm ngầm chảy sớm muộn gì cũng tìm ra được lối thốt dưới những hình thức khác nhau. Những cơ cấu và cơ chế tâm lý được hình thành trong vơ thức ở Jane chính là những cảnh diễn ra hằng ngày mà cơ được chứng kiến và phải chịu đựng. Cảnh cơ Xcatsơ quát Bớc và sự im lặng cam chịu của Bớc khiến Jane Eyre vơ cùng bất bình. Lối thốt đầu tiên là sự “bất bình”, mầm mống của sự kháng cự.

Cơ đã chứng kiến cái chết của người bạn ra đi vì căn bệnh do nhà tù – trường học Lowood mang lại. “Ba tháng đầu ở Lowood đối với tơi như một thế kỉ, và tất nhiên khơng phải là thế kỉ hồng kim, nĩ trơi qua trong một cuộc đấu tranh chán nản với mọi nỗi khĩ khăn, để tập cho

quen với những nguyên tắc mới và những cơng việc cịn bỡ ngỡ”. Quyết định rời khỏi Lowood: “Dần dần, tơi thấy Lowood, với những thung lũng, đồi gị, thạch thảo, lùm cây, tảng đá của nĩ, cĩ vẻ buồn như một nhà tù. Tơi muốn được tự do. Phải làm gì đây? Làm thế nào để thay đổi dịng chảy của đời mình? Ban đêm, ý muốn được giải phĩng day dứt tơi, khiến tơi khơng ngủ được”.

Con đường mà Jane phải vào trại mồ cơi ra đi từ gia đình của những người họ hàng một phần cũng do sự phản kháng của cơ. Rồi từ trại mồ cơi, lúc này Jane đã mười tám tuổi, lại những ý nghĩ phản kháng khác, bởi Lowood cũng chỉ là một “ngơi nhà” của ngục tù, kìm kẹp, nghẹt thở khác mà Jane lại tiếp tục vùng vẫy mong thốt khỏi đĩ. Tính hai mặt về các địa điểm, mà chúng thường xuyên biến đổi từ chỗ ẩn náu thành nhà tù, cũng như sự lặp lại một tình thế bị xua đuổi thành chủ thể (Jane bị cách li trong ngơi nhà đỏ), hệ quả của việc bị nhốt kín đã cĩ từ trước. Phép ngoa dụ và các hình thái tăng cường mang tính phong cách trong tiểu thuyết của Brontë. Giữa những bài học cĩ hiệu quả nhất từ cơng việc đĩ, ta sẽ rút ra được khái niệm về sự văn học hố của những ẩn dụ được Jane sử dụng, trong sự đối lập với cái thế giới được kể thường là tầm thường hơn mà tình tiết được tiến triển trong đĩ. Trạng thái căng cũng tỏ ra một niềm ham

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) jane eyre từ góc nhìn phân tâm học (Trang 45 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)