4 Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 195 – TS Huỳnh Văn Tịng – trg
1.2.2. Thành tựu của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 –
Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 phát triển một cách mới mẽ, cĩ những thành tựu to lớn đĩng gĩp cho tiến trình hiện đại hĩa văn học nước ta. Tình hình chính trị, xã hội Việt Nam lúc này rất phức tạp, do đĩ văn học cũng phát triển rất đa dạng, các khuynh hướng văn học cũng dựa trên cơ sở ý thức giai cấp. Thời kỳ này xuất hiện ba dịng văn học nổi trội: Dịng văn học cách mạng, dịng văn học lãng mạn và dịng văn học hiện thực phê phán. Các dịng văn học này phát triển đan xen, thúc đẩy với nhau tạo ra bộ mặt văn học phong phú, sinh động đầy chất sống.
Văn học cách mạng khởi đầu là phong trào thơ văn Xơ viết Nghệ Tĩnh, nhũng bài vè, những bài hát dặm, những bài văn truy điệu khơi nguồn cho dịng chảy văn học cách mạng, kể từ đây văn học cách mạng trở thành một hiện tượng quần chúng, một dịng chảy liên tục qua các thời kỳ và lớn mạnh khơng ngừng. Nối tiếp theo thơ văn Xơ viết nghệ Tĩnh là phong trào văn thơ trong tù: “ Tao đàn ngục thất” ở Kontum năm 1932, cuộc thi thơ ở Hỏa Lị, Cơn Đảo. Trong những nhà tù xuất hiện báo chính trị và văn nghệ như Xiềng Sắt ( Buơn Mê Thuột); Thơng Ngàn, Suối Reo (Sơn La); Lao Tù Tạp Chí ( Hà Nội); Anh Bình Minh (Hịa Bình)… Trong những thời điểm thuận lợi, văn học cách mạng phát triển mạnh mẽ các thể loại từ thơ ca đến chính luận, phĩng sự, bút ký,
truyện ngắn, tiểu thuyết… Về mặt hình thức, văn học cách mạng đã cĩ bước nhảy vọt, lối hành văn thốt ra khỏi phong cách ước lệ cổ điển của văn học cũ. Văn học cách mạng thời kỳ này đã đánh dấu một bước tiến triển mới mẻ theo hướng hiện đại, hồn chỉnh và cĩ một diện mạo mới. Dịng văn học cách mạng đã cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đối với văn học dân tộc, trở thành dịng văn học chủ lưu từ sau ngày giành được độc lập năm 1945. Từ đĩ đến nay văn học cách mạng cĩ những thành tựu khá rực rơ,õ với đội ngũ nhà văn, nhà thơ cách mạng nổi danh: Nguyễn Ái Quốc, Hải Triều, Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyên Hồng… đến Nguyễn Đình Thi, Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Anh Đức, Nguyễn Minh Châu… Các thế hệ nhà văn, nhà thơ đã kế tục nhau xây dựng nền văn học cách mạng cĩ khuynh hướng vững chắc, đĩng gĩp lớn lao cho sự phát triển văn học nước nhà. Văn học cách mạng để lại một gia tài văn chương đồ sộ trên thi văn đàn Việt Nam, nĩ đã thực hiện được những bước đi vững vàng, độc đáo trong lịch sử văn học nước nhà.
Văn học hiện thực phê phán hình thành, phát triển mạnh mẽ trong những năm 30 thế kỷ XX, văn học hiện thực phê phán nảy sinh từ những nguyên nhân xung đột ý thức xã hội. Con đường hình thành dịng văn học hiện thực phê phán phản ánh quá trình đấu tranh xã hội, trong một bối cảnh lịch sử sơi động và ảnh hưởng của các hình thái ý thức. Các nhà văn tiến bộ là những người gần gũi với giai cấp cơng nhân và nơng dân. Trong một xã hội thực dân nữa phong kiến văn học hiện thực phê phán vạch trần những áp bức bất cơng. Thời kỳ nàøy, văn đàn Việt Nam xuất hiện những đại biểu sáng giá của dịng văn học hiện thực phê phán: Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tam Lang….
Các nhà văn hiện thực phê phán đã chịu sự tác động sâu sắc tư tưởng Mác xít, chủ nghĩa xã hội khoa học. Sách báo Cộng Sản đã ảnh hưởng đến khuynh hướng và tài năng của họ. Thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng cũng như ánh sáng của chủ nghĩa xã hội đã giúp các nhà văn hiện thực phê phán thấy rõ hơn vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan mơ tả những mâu thuẫn nội tại của giai cấp quan lại phong kiến và nơng dân nghèo, hai cây bút phĩng sự nổi tiếng xứ Bắc là Vũ Trọng Phụng và Tam Lang đi sâu vào đời sống nhiễu nhương, táo tợn của tầng lớp thị dân mới bị tha hĩa bởi những chính sách ngu dân và trụy lạc hĩa của chính quyền thực dân. Chúng ta dễ dàng nhận thấy quan điểm duy vật biện chứng trong tác phẩm của một số nhà văn hiện thực phê phán, bằng phương thức nhìn nhận, đánh giá vấn đề xã hội. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng quần chúng tạo cho dịng văn học hiện thực phê phán Việt Nam cĩ những sắc thái riêng trong việc xây dựng các nhân vật điển hình của thời đại, họ là những người nơng dân nghèo, phản ánh đúng thực chất một nước nơng nghiệp lạc hậu trong chế độ phong kiến phương Đơng. Văn học hiện thực phê phán và văn học cách mạng cĩ nhiều ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau. Một số nhà văn cách mạng sử dụng văn học hiện thực phê phán để đấu tranh cơng khai trên báo chí và một số nhà văn hiện thực phê phán cũng viết được một số tác phẩm cĩ yếu tố tích cực cách mạng. Trong quá trình phát triển, một bộ phận của dịng văn học hiện thực phê phán hịa vào dịng chảy cách mạng, tạo sức mạnh cho sự phát triển dịng văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, dịng văn học chủ lưu của dân tộc sau khi giành được độc lập.
Văn học lãng mạn ra đời trong bầu khơng khí bi quan, dao động do các phong trào cách mạng bị đàn áp, một số chiến sĩ cách mạng hy sinh hoặc bị
giam cầm. Sau vụ thất bại ở Yên Bái, Nguyễn Thái Học lên đoạn đầu đài, một bộ phận tiểu tư sản trí thức rút lui khỏi vũ đài chính trị. Con đường văn chương được chọn lựa như một lối thốt của họ.
Các tầng lớp tư sản dân tộc dân tộc và tiểu tư sản trí thức Việt Nam tìm thấy trong chủ nghĩa lãng mạn một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa6
Khơng làm cách mạng, tầng lớp tiểu tư sản cĩ ý thức xây dựng một nền văn hĩa mới cho dân tộc. Họ cĩ quan niệm rằng khơng đánh Pháp, khơng làm cách cách mạng thì họ làm văn chương để tỏ lịng yêu nước. Dù khơng thể hiện bằng những hành động tích cực nhưng những nhà văn, nhà thơ vẫn ấp ủ tinh thần dân tộc. Các nhà văn lãng mạn chọn con đường đấu tranh địi quyền sống cá nhân, bằng con đường văn chương họ đấu tranh giải phĩng cái tơi cá nhân ra khỏi những ràng buộc khắt khe của lễ giáo phong kiến. Tuy rằng trước những năm 30 của thế kỷ XX đã cĩ những tác phẩm cĩ tính chất lãng mạn như khối tình con của Tản Đà, Giọt lệ thu của Tương phố, Tố Tâm của Hồng Ngọc Phách… Nhưng đại biểu của dịng văn học lãng mạn là tiểu thuyết Tự lực văn đồn và phong trào thơ mới giai đoạn 1930 – 1945.
Cĩ nhiều cách đánh giá khác nhau về trào lưu văn học lãng mạn thời kỳ 1930 – 1945, đứng trên gĩc nhìn văn học thì dịng văn học lãng mạn cĩ những đĩng gĩp hết sức quan trọng và cần thiết trong việc đổi mới nền văn học Việt Nam, đẩy nhanh các thể loại văn học trên con đường hiện đại hĩa và tạo cho ngơn ngữ văn học trong sáng, giàu cĩ hơn. Dịng văn học lãng mạn đã làm một cuộc cách mạng lớn trong phương thức sáng tác văn xuơi lẫn thi ca, phá bỏ tồn bộ hệ thống thi pháp cổ điển, thay thế bằng một phương pháp sáng tác mới, ảnh hưởng chủ yếu hệ thống thi pháp phương Tây.
Trong lịch sử văn học Việt nam chưa lúc nào cĩ được bộ mặt văn học phong phú như thời kỳ 1930 – 1945. Dịng văn học cách mạng mang uy thế tiến cơng mạnh mẽ, lột trần tội ác của chủ nghĩa thực dân, bọn phong kiến tay sai đồng thời vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng. Dịng văn học cách mạng luơn bị cấm đốn , đàn áp do đĩ tác phẩm chỉ lưu hành bí mật hoặc bán cơng khai. Sau khi đất nước độc lập, dưới ánh sáng dẫn đường của Đảng, dịng văn học cách mạng đã chuyển mình một cách mạnh khỏe và trong sáng trở thành trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, dịng văn học chủ lưu của đất nước ta ngày nay. Dịng văn học hiện thực phê phán lên án chế độ thực dân, phong kiến mục nát, bĩc lột tàn tệ và làm tha hố con người. Dịng văn học hiện thực phê phán cũng luơn bị kiểm duyệt, cắt xén thơ bạo. Một bộ phận của dịng văn học hiện thực phê phán ảnh hưởng của học thuyết Mac xít, cĩ yếu tố cách mạng tích cực, hịa vào dịng văn học hiện thực xã hơi chủ nghĩa sau này. Dịng văn học lãng mạn với đường lối đấu tranh ơn hịa nên được tồn tại cơng khai. Dịng văn học lãng mạn tuy khơng đĩng gĩp được nhiều trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dân tộc, nhưng lại cĩ cơng đĩng gĩp rất lớn trong sự phát triển văn học nước nhà. Một số nhà văn, nhà thơ giác ngộ con đường đấu tranh giải phĩng dân tộc như chế Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân… đã đĩng gĩp rất nhiều cho trào lưu văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa sau này. Trong hồn cảnh chia cắt đất nước năm 1954, dịng văn học lãng mạn cịn tiếp tục phát triển rất mạnh mẽ trong vùng bị tạm chiếm.
Văn học Việt Nam đương đại được kế thừa dịng văn học cách mạng, hấp thu tinh hoa của hai dịng văn học hiện thực phê phán và văn học lãng mạn. Thành tựu của nền văn học mới lấy tiền đề từ những nhân tố hình thành và phát triển của văn học giai đoạn 1930 – 1945.
1.3. Vai trị của Tự lực văn đồn trong tiến trình phát triển báo chí và văn học giai đoạn 1930 - 1945
Phong trào Tự lực văn đồn là một hiện tượng khá đặc thù và cĩ một ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình phát triển nền văn học và báo chí Việt Nam. Tự lực văn đồn đặt ra “Tơn chỉ” sáng tác, Tơn chỉ của Tự lực văn đồn gồm 10 điểm:
1. Tự sức mình làm ra những sách cĩ giá trị văn chương chứ khơng phiên dịch sách nước ngồi nếu những sách này chỉ cĩ tính cách văn chương thơi, mục đích làm giàu thêm văn sản nước nhà.
2. Soạn những sách cĩ tư tưởng xã hội, chú ý làm cho người và xã hội ngày một hay hơn lên.
3. Theo chủ nghĩa bình dân, soạn những sách cĩ tính cách bình dân và cổ động người khác cĩ tư tưởng bình dân.
4. Dùng một lối văn giản dị dễ hiểu, ít chữ Nho, một lối văn thật cĩ tính cách An Nam
5. Lúc nào cũng mới trẻ, yêu đời, cĩ chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ. 6. Ca tụng những nét hay, vẽ đẹp của nước ta mà cĩ tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lịng yêu nước một cách bình dân. Khơng cĩ tính cách trưởng giả, quý phái.
7. Tự do cá nhân.
8. Làm cho người ta hiểu rằng đạo Khổng khơng hợp thời nữa.
9. Đem những phương pháp khoa học Thái Tây áp dụng vào văn chương An Nam.
10.Theo 1 trong 9 điều này cũng được miễn là đừng trái với những điều khác.