Trước những trào lưu cách mạng mạnh mẽ, chính quyền thực dân thực hiện chính sách ngu dân, quản lý chặt chẻ việc dạy học, tăng học phí… chương trình giáo dục trong nhà trường bị xuyên tạc truyền thống văn hĩa tốt đẹp của dân tộc. Riêng về chế độ kiểm duyệt sách báo rất gắt gao, nhất là đối với những bài viết cĩ ảnh hưởng tư tưởng, văn hĩa cách mạng. Sách báo cĩ tính chất đấu tranh cho khuynh hướng dân tộc, sách báo tiến bộ trong và ngồi nước cấm lưu hành, thơng tin bị bưng bít.
Song song với việc bĩp ngẹt tự do ngơn luận, tự do xuất bản, thực dân đã tung ra đủ các thứ rác rưởi của văn hĩa tư sản phản động phương tây,cùng những cặn bã của văn hĩa phong kiến thối nát mà chúng gọi là kết hợp “văn minh Aâu Mỹ” với “Quốc hồn quốc túy An Nam” Chúng sử dụng các báo chí phản động, bọn học giả, trí thức tay sai kiểu Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Tiến Lãng.v.v… bọn Trốt kít, để truyền bá một thứ văn hĩa chống cộng sản, phản khoa học, phản dân tộc ,gieo rắt tư tưởng nơ dịch. Bọn đế quốc rất cĩ ý thức dựa vào các tơn giáo và phong trào mê tín dị đoan để ru ngủ nhân dân ta. Các loại sách tơn giáo, sách tướng số, sách “học thơi miên, “ma cà rồng” v.v… được xuất bản hàng loạt và phổ biến khắp nơi cùng với việc khuyến khích các tổ chức tơn giáo và đẩy mạnh những tập quán mê tín ở thành thị và nơng thơn.
Ngồi ra phải nĩi đến âm mưu trụy lạc hĩa thanh niên rất thâm độc của bọn thống trị. Sách báo, âm nhạc, phim ảnh khiêu dâm được truyền bá cùng với những cuộc thi sắc đẹp phụ nữ và sự phát triển những hộp đêm, nhà chứa, tiệm khiêu vũ, tiêm hút.v.v… Các xu hướng văn nghệ thốt ly, hưởng lạc tư sản được khuyến khích. Phong trào thể thao thể dục Duy- cơ-roa (Duycoroy) được cổ vũ
rầm rộ để mị dân, vừa để hướng nhiệt tình của thanh niên vào việc thờ phụng những đường gân, bắp thịt nhằm làm cho họ quên lý tưởng cứu dân, cứu nước.17
Trong bối cảnh lịch sử, văn hĩa xã hội như vậy, báo chí được mọi lực lượng sử dụng như một cơng cụ để xây dựng, truyền bá ảnh hưởng của mình trên lảnh vực tư tưởng lẫn văn học nghệ thuật. Bên cạnh đĩ báo chí của giai cấp cơng nơng trong những thời cơ được hoạt động cơng khai (từ năm 1936 đến năm 1939, khi mặt trận bình dân lên nắm quyền) dịng báo chí này đã cĩ những đĩng gĩp tích cực với những tác phẩm văn thơ chính luận nhằn tuyên truyền, cổ động cách mạng, vạch mặt đế quốc phong kiến, tấn cơng mạnh mẽ tư tưởng duy tâm, nơ dịch của một số tác giả theo khunh hướng tư sản cải lương thỏa hiệp, những cuộc tranh cải về quan điểm: nghệ thuật vị nghệ thật hay nghệ thuật vị nhân sinh nỗ ra trên diễn đàn báo chí đã cĩ những ảnh hưởng to lớn đến văn học. Dưới chế độ hà khắc của chính quyền thực dân, văn thơ dễ dàng chuyển tải đến cơng chúng những thơng điệp cần thiết, cho mọi nguời ý thức được nhiệm vụ đấu tranh, kích động lịng yêu nước, căm thù bọn đế quốc và né tránh được con mắt soi mĩi của cơ quan kiểm duyệt.
2.2.2.Báo chí và bước đầu của quá trình xã hơi hĩa chữ quốc ngữ
Báo chí là mơi trường tốt để truyền bá chữ quốc ngữ, thoạt đầu chủ trương các tờ báo là dạy cho mọi người biết cách đọc và viết loại chữ dùng ký hiệu Latinh. Nhờ đĩ mà chữ quốc ngữ mới được truyền bá rộng rãi. Báo chí đã thúc đẩy chữ quốc ngữ phát triển mau chĩng và dần được chuẩn hĩa. Đến những năm ba mươi đầu thế kỹ XX thì chữ quốc ngữ đã đạt được mứt độ hồn chỉnh. Số lượng từ vựng ngày càng phong phú, với sự tiếp thu ngơn ngữ các nước cĩ