Văn học và báo chí từ một gĩc nhìn – Trần Thị Trâm – trg 198

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng giao thoa văn học và báo chí thời kỳ 1930 - 1945 (Khảo sát trên tư liệu của phong trào tự lực văn đoàn) (Trang 69 - 73)

Báo chí với ưu thế của phương tiện thơng tin đại chúng đã gĩp phần quyết định vào việc truyền đi một lượng thơng tin đồ sộ với tốc độ cao, tạo ra mơi trường giao lưu của tập thể những người cầm bút gồm những nhà văn, nhà báo và các nhà nghiên cứu. Từ đĩ sự khai mở nền văn hĩa theo hướng tìm tịi, sáng tạo ra cái mới, gĩp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy thẩm mỹ và nâng cao năng lực cảm thụ của người đọc. Văn học Việt Nam đã bắt đầu cĩ một lực lương sáng tác mạnh cùng với những nhà lý luận, nghiên cứu phê bình, tạo được một nền văn học tương đối hồn chỉnh. Lúc bấy giờ với tầm tri thức và sức cảm thụ cao của cơng chúng địi hỏi các tác gia phải cho ra đời những tác phẩm chất lượng và tầm nhận thức thẩm mỹ phù hợp với thời đại. Đến những năm đầu thế kỹ XX nền văn học Việt Nam đã thành hình một cấu trúc tác giả – tác phẩm – cơng chúng hồn chỉnh cả về vật chất lẫn tinh thần.

Một lực lượng đơng đảo tác giả và cơng chúng đươc hình thành sau khi báo chí xuất hiện một thới gian ngắn. Cùng với kỹ thuật in ấn và ngành xuất bản, văn học và báo chí Việt Nam đã cĩ đủ sức mạnh để thúc đẩy lực lượng sáng tác trở thành chuyên nghiệp hĩa. Chính sự phát triển của báo chí tạo tiền đề cho sự phát triển văn hoc, trải suốt quá trình lịch sử nhiều thế kỷ qua, nền văn học nước ta cho đến khi cĩ báo chí thì lực lương sáng tác , khảo cứu, phê bình, lý luận cũng như số lượng tác phẩm thật ít ỏi. Tính từ khi báo chí ra đời đến những năm 30 đầu thế kỹ XX chỉ trong vịng 80 năm văn đàn Việt Nam số lượng tác phẩm cũng như tác giả đã tăng lên một cách mau chĩng và đạt được số lượng đáng kể. Các tác phẩm văn học thời kỳ này xét về mặt văn chương học thuật là đang ở một giai đoạn mãn khai, xuất hiện những nhà văn, nhà thơ đã để lại tên tuổi bất hủ như: Tản Đà, Ngơ Tất Tố, Phạm Duy Tốn, Hồng Ngọc Phách, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, khái Hưnh, Nhất Linh, Thạch Lam,

Thế Lữ, Huy Thơng, Xuân Diệu, Huy Cận… Đồng thời ở giai đoạn này báo chí cũng đã tạo được một lượng độc giả văn học khổng lồ. Mối quan hệ của tác giả và độc giả khơng cịn là mối quan hệ một chiều, ở đây người đọc đã cĩ nhiều ảnh hưởng đến lực lượng sáng tác, cơng chúng đã kích thích năng lực sáng tạo của nhà văn, nhà thơ.

Những cuộc tranh cãi trên báo chí về quan điểm nghệ thuật, một số bài nghiên cứu và phê bình phê bình xuất hiện trên báo chí những buổi diễn thuyết bàn về thơ cũ và thơ mới… đã xây dựng một mối quan hệ gần gũi giữa lực lượng sáng tác và cơng chúng, làm thay đổi quan điển, phát triển năng lực, nâng cao tư duy nghệ thuật của lực lượng sáng tác, tạo ra một cơng chúng rộng rãi và cĩ năng lực cảm thụ cao hơn, mở đường cho văn học và báo chí Việt Nam một bước đi mới.

Báo chí đã chuyển tải một khối lương tác phẩm văn học đồ sộ, cho nên cơng chúng báo chí cũng là cơng chúng văn học. Chính chất văn chương, tính nghệ thuật của văn học đã thu hút số đơng say mê đọc báo, báo chí dựa vào văn học để phát triễn sâu rộng đến mọi tầng lớp. Những tờ báo đăng tải nhiều tác phẩm hay, mới lạ như: tiểu thuyết, phĩng sư, truyện ngắn… trên Đơng Dương Tạp Chí, Tao Đàn, Tiểu Thuyết Thứ Năm, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Phong Hĩa, Ngày Nay, Hà Nội Tân Văn… đã cĩ sức thu hút độc giả . Như vậy văn học cũng gĩp phần xây dựng cho báo chí cĩ một cơng chúng đơng đảo nhiều thành phần.

2.2.NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH NÊN MỐI QUAN HỆ BÁO CHÍ VÀ VĂN HỌC BÁO CHÍ VÀ VĂN HỌC

Sau khi bị Pháp chiếm Nam kỳ, nhân dân ta đã quyết liệt đấu tranh bằng nhiều hình thức. Ngồi đấu tranh bằng vũ trang các sĩ phu yêu nước cịn dùng văn thơ để gây lịng căm phẫn, kích động lịng yêu nước và kêu gọi chống ngoại xâm. Nhận thức được mối nguy hiểm này người Pháp đã nghĩ đến việc sử dụng một thứ vũ khí mới là báo chí. Dùng báo chí để phổ biến cái học mới của phương Tây, tìm cách chinh phục tinh thần của dân tộc ta bằng sự hào nhống của nước “đại Pháp”. Họ chủ trương thay đổi tận gốc rể nền văn hĩa cổ truyền dân tộc ta. Để thực hiện điều đĩ, chính phủ Pháp đã đặt những người đứng ra thành lập, quản lý các tờ báo tại Việt Nam là phát ngơn viên chính thức cho chính quyền. Họ đã tuyên bố mục đích của báo chí là canh tân xứ sở, giúp đỡ cho người dân thuộc địa. Sự thật báo chí đã được sử dụng sức mạnh truyền thơng để cúc cung phục vụ cho quyền lợi cho chính quyền thực dân và chinh phục tình cảm của người dân bản xứ. Thoạt đầu người Pháp cho ra đời báo bằng tiếng Pháp tiếng Hoa, sau đĩ tờ báo viết bằng tiếng Việt mới được ra đời, phục vụ cho ý đồ xâm lược văn hĩa nhằm thực hiện cơng cuộc khai thác thuộc địa lâu dài. Tuy nhiên chính phủ Pháp cũng ý thức được sự lợi hại của báo chí, nĩ như một con dao hai lưỡi, là phương tiện tốt của nhà cầm quyền để thực hiện hành vi chính trị, nhưng cũng sẽ là vũ khí đấu tranh của dân tộc bị trị dùng để chống lại mình. Do đĩ báo chí Việt Nam thời kỳ đĩ lệ thuộc vào một quy chế hoạt động rất nghiêm ngặt về việc xin giấy phép và kiểm duyệt bài vở.

Người dân Việt Nam luơn tìm cách chống lại sự hiện diện của người Pháp. Trong giai đoạn đầu, ở miền nam một số tờ báo đã đăng tải những bài cĩ nội dung chống đối, để hạn chế, tồn quyền Đơng Dương đã ký sắc luật 1898 cĩ nội dung

Tất cả những tờ báo in bằng Việt ngữ, hoa ngữ hoặc một thứ tiếng nào khác ngồi tiếng Pháp, phải cĩ sự cho phép trước của viên tồn quyền sau khi phối kiến với ủy ban thường trực của hội đồng cấp cao Đơng Dương16

Sắc luật này đã thủ tiêu hồn tồn sự tự do báo chí ở nước ta, mãi đến năm 1938 mới cĩ sắc lệnh hủy bỏ, lúc đĩ báo chí Việt Nam mới cĩ cơ hội phát triển. Giai đoạn 1930 – 1945, chính phủ Pháp đã thiết lập guồng máy cai trị khá chặt chẻ, cộng với hình chính trị ở chính quốc, mặt trận bình dân lên nắm quyền, ở Đơng Dương quy chế hoạt động báo chí cũng được nới rộng, báo chí Việt Nam cĩ cơ hội trổi dậy. Những tờ báo kỳ cựu và cĩ uy tín như Nam Phong Tạp Chí, Trung Bắc Tân Văn vẫn tiếp tục thơng tin và đăng tải những bài viết về văn học, khảo cứu… Một số tờ báo mới ra đời nhằm phát triển nghề nghiệp như tờ Đơng Tây của Hồng Tích Chu, Hà Thành Ngọ Báo của Bùi Xuân Học, cải tạo xã hội như Phong Hĩa của Phạm Hưu Ninh và Nguyễn Tường Tam…

Kể từ 1930, sự phân hĩa giai cấp trong xã hội Việt Nam xãy ra mãnh liệt và phức tạp hơn về kinh tế, chính trị, tư tưởng… Giai cấp phong kiến và giai cấp tư sản vẫn là thành phần phản động, giai cấp tiểu tư sản thiếu ý chí đấu tranh nên trốn vào tháp ngà, đấu tranh theo đường lối tư sản cải lương, họ thực hiện nhiệm vụ giải phĩng bằng những câu thơ, những bài văn chương hoặc tiểu thuyết và một số tờ báo. Lúc này lực lượng cơng nhân và nơng dân cũng mới trưởng thành bắt đầu bước vào con đường đấu tranh chính trị nửa bí mật, nửa cơng khai. Trong tìng trạng đĩ bọn đế quốc quyết tâm dập tắt những kế hoạch gây ảnh hưởng của các phong trào đấu tranh trong lãnh vực văn hĩa, văn nghệ, báo chí.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hiện tượng giao thoa văn học và báo chí thời kỳ 1930 - 1945 (Khảo sát trên tư liệu của phong trào tự lực văn đoàn) (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)