Muốn cú trũ giỏi trước hết phải cú thày giỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở Miền Bắc những năm 1954-1969 (Trang 78 - 82)

Chương 2 TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

2.5. Muốn cú trũ giỏi trước hết phải cú thày giỏi

Một trong những yếu tố quan trọng, quyết định chất lượng giỏo dục đú là năng lực và phẩm chất đạo đức của người thầy giỏo. Bởi giỏo dục là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và toàn dõn, nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là cỏc thày cụ giỏo. Cỏc thầy, cụ giỏo là những người chiến sĩ tiờn phong trờn mặt trận tư tưởng, văn hoỏ cú trỏch nhiệm truyền bỏ cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo đức chõn chớnh, hệ thống cỏc giỏ trị, tinh hoa văn hoỏ của dõn tộc và nhõn loại, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sỏng tạo phự hợp với sự phỏt triển và tiến bộ xó hội.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn đỏnh giỏ cao vai trũ của thầy cụ giỏo trong giỏo dục, đào tạo con người. Núi chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viờn cỏc trại hố cấp I ngày 12/6/1956, Người chỉ rừ: “Nhiệm vụ giỏo dục rất quan trọng và vẻ vang, vỡ nếu khụng cú thầy giỏo thỡ khụng cú giỏo dục... Khụng cú giỏo dục, khụng cú cỏn bộ thỡ cũng khụng núi gỡ đến kinh tế - văn hoỏ”. Trong bài phỏt biểu tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội (10/1964) Người nhấn mạnh: “Cú gỡ vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này tớch cực gúp phần xõy dựng chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản. Người thầy giỏo tốt, người thầy giỏo xứng đỏng là người thầy vẻ vang nhất, dự tờn tuổi khụng đăng trờn bỏo, khụng được thưởng huõn chương. Song những người thầy giỏo tốt là những người anh hựng vụ danh. Đõy là một điều rất vẻ vang, nếu khụng cú thầy giỏo dạy dỗ cho con em nhõn dõn thỡ làm sao mà xõy dựng chủ nghĩa xó hội được. Vỡ vậy nghề thầy giỏo rất quan trọng, rất vẻ vang”. Khụng giống vai trũ người thầy giỏo trong chế độ cũ, người thầy giỏo trong chế độ mới đúng vai trũ quan trọng trong sư nghiệp đào tạo con người mới cũng chớnh là gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Hồ Chớ Minh khẳng định: “Thời trước giỏo dục là gừ đầu trẻ để kiếm cơm ăn, cú cơm chựa thỡ đỏnh chuụng, hết cơm chựa thỡ khụng đỏnh chuụng. Bõy giờ nhiệm vụ giỏo dục

khỏc trước. Cỏc cụ chỳ cú nhiệm vụ rất quan trọng: bồi dưỡng thế hệ cụng dõn, cỏn bộ sau này. Làm tốt thỡ thế hệ sau này cú ảnh hưởng tốt, làm khụng tốt sẽ ảnh hưởng khụng tốt đến thế hệ sau” (Núi chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viờn cỏc trại hố cấp I ngày 12/6/1956).

Nhiệm vụ của thầy giỏo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang và cú vai trũ quyết định chất lượng giỏo dục. Sự nghiệp giỏo dục chỉ cú thể thực hiện được với đội ngũ thầy cụ giỏo đụng đảo, đủ trỡnh độ, năng lực, cú nhiệt tỡnh cỏch mạng; vừa cú tài vừa cú đức. Hồ Chớ Minh đó khẳng định vấn đề then chốt, quyết định chất lượng giỏo dục là phải xõy dựng được một đội ngũ đụng đảo những người làm cụng tỏc giỏo dục, vỡ khụng cú thầy giỏo tốt thỡ khụng cú nhà trường tốt, khụng cú giỏo dục tốt, khụng cú chất lượng cao. Thày giỏo tốt là những người thày yờu nghề, yờu trường, hết lũng thương yờu, chăm súc, giỏo dục học sinh, khụng ngừng trau dồi đạo đức cỏch mạng, “khú khăn thỡ phải chịu trước thiờn hạ, sung sướng thỡ hưởng sau thiờn hạ”; thường xuyờn tự bồi dưỡng, nõng cao tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn, phương phỏp sư phạm để đỏp ứng được yờu cầu giỏo dục ở từng giai đoạn cỏch mạng, thực sự là tấm gương sỏng cho học sinh noi theo.

Để làm trũn nhiệm vụ vẻ vang của người thầy giỏo, Hồ Chớ Minh đũi hỏi trước hết người thầy giỏo phải cải tạo tư tưởng bản thõn mỡnh: “Trước hết phải tẩy sạch ảnh hưởng giỏo dục nụ dịch cũn sút lạ như: Thỏi độ thờ ơ đối với xó hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhõn dõn; học để lấy bằng cấp, dạy theo lối nhồi sọ và cần xõy dựng tư tưởng dạy và học để phụng vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn” (Thư gửi giỏo sư, học sinh, cỏn bộ thanh niờn và nhi đồng ngày 31/10/1955).

Để xứng đỏng với danh hiệu “người kỹ sư tõm hồn”, “người chiến sĩ trờn mặt trận tư tưởng văn hoỏ”, mỗi người thầy giỏo phải khụng ngừng học tập trau dồi chuyờn mụn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức cỏch mạng của nhà

giỏo, thực sự vừa “hồng” vừa “chuyờn”; “phải cố gắng học tập để cải tạo mỡnh, cải tạo tư tưởng của mỡnh, cải tạo con em và giỳp vào việc cải tạo xó hội” (Núi chuyện tại lớp học chớnh trị của giỏo viờn năm 1959). Ngoài việc nhắc nhở về học tập chuyờn mụn, Người cũng lưu ý đến một vấn đề hết sức quan trọng đú là học tập chớnh trị, vỡ “cú chuyờn mụn mà khụng cú chớnh trị giỏi thỡ dự học giỏi mấy thỡ dạy trẻ con cũng hỏng. Chớnh trị là linh hồn, chuyờn mụn là cỏi xỏc. Cú chuyờn mụn mà khụng cú chớnh trị thỡ chỉ cũn cỏi xỏc khụng hồn. Phải cú chớnh trị trước rồi cú chuyờn mụn. Nếu thầy giỏo, cụ giỏo bàng quan thỡ lại đỳc ra một số cụng dõn khụng tốt, cỏn bộ khụng tốt. Núi túm lại, chớnh trị là đức, chuyờn mụn là tài. Cú tài mà khụng cú đức là hỏng. Cú đức mà chữ i, tờ thỡ dạy thế nào? Đức phải cú trước tài.”(43, tr 614)

Người yờu cầu cỏc thầy giỏo, cụ giỏo phải vừa trau dồi kiến thức vừa “phải luụn luụn gương mẫu về mọi mặt, khụng ngừng bồi dưỡng đạo đức cỏch mạng, lập trường chớnh trị, phải ra sức đoàn kết giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ” (Núi tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt” của ngành giỏo dục phổ thụng và sư phạm thỏng 8/1963). Bởi “Học trũ tốt hay xấu là do thầy giỏo, cụ giỏo tốt hay xấu… Muốn cho học sinh cú đức thỡ giỏo viờn phải cú đức. Vớ như muốn bảo học trũ phải dậy sớm mà giỏo viờn thỡ trưa mới dậy. Cho nờn thầy giỏo, cụ giỏo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con” (Núi chuyện tại lớp học chớnh trị của giỏo viờn năm 1959). Trong bài núi chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viờn cỏc trại hố cấp I ngày 12/6/1956, Người khẳng định: Thầy giỏo phải làm kiểu mẫu cho cỏc chỏu. Làm được như thế là làm trũn nhiệm vụ”.

Hồ Chớ Minh đũi hỏi người thầy giỏo phải là tấm gương sỏng cho học sinh vỡ một hành vi xấu của người thầy sẽ làm tổn thương, làm mất đi niềm tin của cả một lớp người. Ngược lại một tấm gương sỏng của người thầy sẽ cú cả một thế hệ noi theo. Theo Người, thầy cụ giỏo cú đạo đức, trỡnh độ khoa học, yờu nghề, yờu trũ như con, ra sức học tập, nghiờn cứu, tỡm tũi, phấn đấu

vươn lờn khụng ngừng, đú chớnh là những tấm gương cho người học. Mọi người theo đú phấn đấu vươn lờn và tự học tập suốt đời. Với ý nghĩa đú, làm gương khụng chỉ là phương phỏp giỏo dục mà cũn thể hiện nhiệm vụ, trỏch nhiệm của một nhà giỏo đối với học trũ.

Giỏo dục là “sự nghiệp trồng người” nờn thày cụ giỏo phải thật thà yờu nghề, yờu trẻ, yờu trường. Trong thư gửi cỏc chỏu và cỏn bộ cỏc trường miền Nam ngày 1/6/1955, Hồ Chớ Minh nhấn mạnh cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cần phải: “Thương yờu cỏc chỏu như con em ruột thịt của mỡnh khụng nờn phõn biệt bỉ thử cỏc chỏu vựng này hay cỏc chỏu vựng khỏc”; “Thầy cũng như trũ, cỏn bộ cũng như nhõn viờn, phải thật thà yờu nghề mỡnh, thật thà yờu trường mỡnh” (Núi chuyện với cỏn bộ, học sinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 21/10/1964).

Bỏc căn dặn giỏo viờn phải tỡm cỏch dạy tốt bằng cỏch khờu gợi những kinh nghiệm từ quần chỳng cụng nhõn, nụng dõn, tri thức cú nhiều kinh nghiệm. Tới thăm lớp học chớnh trị của giỏo viờn năm 1959, Người núi: “Hóy xem cụng nhõn thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt và rẻ… Giỏo viờn ta cũng phải thi đua dạy nhanh, trước kia lu bự nhồi sọ, bõy giờ phải tỡm cỏch dạy nhanh, nhiều, tốt và rẻ”. Bỏc đũi hỏi phải cú phương phỏp dạy phự hợp: “Cỏc thầy giỏo, cụ giỏo phải tỡm cỏch dạy. Dạy cỏi gỡ, dạy thế nào để trũ hiểu chúng, nhớ lõu, tiến bộ nhanh”.(41, tr 489)

Bỏc mong muốn cỏc thầy cụ giỏo thấy được trỏch nhiệm to lớn của mỡnh, từ đú phải khụng ngừng học tập mở rộng kiến thức, nõng cao năng lực chuyờn mụn thỡ mới làm trũn được nhiệm vụ. Núi chuyện tại lớp học chớnh trị của giỏo viờn cấp II và cấp III toàn miền Bắc, Người nhắc nhở: “Tất cả cỏc giỏo viờn chớ nờn cho học thế này đó là đủ mà phải tiếp tục học tập thờm để tiến bộ mói”. Năm 1959, khi đến thăm lớp học chớnh trị của giỏo viờn, Bỏc căn dặn: “cỏn bộ và giỏo viờn cũng phải tiến bộ cho kịp thời đại thỡ mới làm

trũn nhiệm vụ. Chớ tự tỳc, tự món cho là giỏi rồi thỡ dừng lại. Mà dừng lại là lựi bước, là lạc hậu, tự mỡnh đào thải mỡnh trước… Vỡ vậy, giỏo viờn cần phải “luụn cố gắng học thờm: học chớnh trị, học chuyờn mụn. Nếu khụng tiến bộ mói thỡ sẽ khụng theo kịp đà tiến chung, sẽ trở thành lạc hậu” Khụng những người thầy giỏo phải theo kịp đà tiến chung mà cũn “phải tiến trước để đưa dõn tộc tiến lờn mói” (Núi chuyện tại Đại hội chiến sĩ thi đua toàn ngành giỏo dục ngày 21/2/1956).

Muốn trũ giỏi, trước hết phải cú thầy giỏo giỏi. Muốn cú những thế hệ thanh niờn tốt thỡ nhà trường và toàn xó hội cần quan tõm chăm lo đến phỏt triển giỏo dục đào tạo đội ngũ thầy cụ giỏo giỏi về chuyờn mụn, mẫu mực về phẩm chất. Tư tưởng này của Hồ Chớ Minh đó định hướng cho cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn của ngành giỏo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở Miền Bắc những năm 1954-1969 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)