Học đi đụi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở Miền Bắc những năm 1954-1969 (Trang 72 - 78)

Chương 2 TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

2.4. Học đi đụi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn

Hồ Chớ Minh quan niệm giỏo dục là một khoa học nờn dạy và học cần phải cú phương phỏp khoa học. Nếu xỏc định mục tiờu giỏo dục đỳng, xõy dựng nội dung giỏo dục toàn diện nhưng khụng cú phương phỏp tốt thỡ khụng thể đạt kết quả cao trong giỏo dục. Muốn đạt kết quả tốt trong giỏo dục cần thiết phải cú phương phỏp giỏo dục thớch hợp và khoa học.

Một trong những phương phỏp cú tớnh nguyờn tắc trong tư tưởng giỏo dục của Hồ Chớ Minh, đú là nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

Nguyờn tắc cú ý nghĩa phương phỏp luận này đó trở thành triết lý sống hết sức bỡnh dị mà vụ cựng sõu sắc của Người đú là: triết lý núi đi đụi với làm trong cuộc sống. Trong sự nghiệp xõy dựng nền giỏo dục mới, Hồ Chớ Minh đó xem nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là cơ sở, là nền tảng trong việc thiết lập cỏc phương phỏp giỏo dục. Nguyờn tắc này được Người trỡnh bày khỏ rừ ràng trong bài diễn văn khai mạc lễ khai giảng lớp học lớ luận dài hạn khúa I trường Nguyễn Ái Quốc ngày 7/9/1957. Về nội hàm khỏi niệm lý luận và thực tiễn, Người xỏc định: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiờn và xó hội tớch trữ lại trong quỏ trỡnh lịch sử”; “Thực tế là cỏc vấn đề mỡnh phải giải quyết, là mõu thuẫn của sự vật. Chỳng ta là những người cỏn bộ cỏch mạng, thực tế của chỳng ta là những vấn đề mà cỏch mạng đề ra cho chỳng ta phải giải quyết”. Người khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyờn tắc căn bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. Thực tiễn khụng cú lý luận hướng dẫn thỡ thành thực tiễn mự quỏng. Lý luận mà khụng liờn hệ với thực tiễn là lý luận suụng… Lý luận cỏch mạng khụng phải là giỏo điều, nú là kim chỉ nam cho hành động cỏch mạng, lý luận khụng phải là một cỏi gỡ cứng nhắc, nú đầy tớnh sỏng tạo; lý luận luụn luụn cần được bổ sung bằng những kết luận mới từ trong thực tiễn sinh động”(40, tr.492-493).

Nguyờn tắc này được vận dụng trong giỏo dục mọi thành phần trong xó hội từ cỏn bộ, đảng viờn, thiếu niờn, cụng nhõn, nụng dõn, bộ đội, trớ thức, học sinh, sinh viờn… Nú được coi như “kim chỉ nam” để lồng dẫn nhận thức, hành động và bồi dưỡng tinh thần yờu nước cho tất cả mọi người. Hơn nữa, nguyờn tắc này cú tớnh chất quyết định trong việc chuyển hướng giỏo dục và trở thành đặc trưng của nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa.

Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là phương phỏp dạy và học của nền giỏo dục mới, trong đú người học cú kiến thức đến đõu thực hành đến đú, thực hành để sỏng tỏ lý luận.

Nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa nhằm đào tạo ra những người giỏi về văn húa, khoa học, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề … Vỡ vậy nhà trường khụng đơn giản chỉ cung cấp cho người học tri thức suụng, giỏo điều trong sỏch vở mà cũn phải giỳp cho người học đủ khả năng vận dụng sự hiểu biết của mỡnh vào cuộc sống. Sự kết hợp giữa lao động sản xuất với học tập trong nhà trường để vừa trang bị cho người học những kiến thức cơ bản vừa đào tạo họ thành những con người cú kỹ năng trong lao động.

Từ nhận thức trờn Hồ Chớ Minh quan tõm tới việc xõy dựng mụ hỡnh nhà trường lao động, nghĩa là học tập gắn liền với đời sống sản xuất.Tuy nhiờn, đối với kiểu nhà trường này, Người luụn nhắc nhở phải coi nhiệm vụ học là chớnh. Sau lần đến thăm Trường Thanh niờn lao động xó hội chủ nghĩa Hũa Bỡnh ngày 17/8/1962, một mụ hỡnh nhà trường cú những khởi sắc về việc kết hợp giỏo dục với lao động sản xuất, Người đó đề nghị ngành giỏo dục phải phỏt triển loại trường vừa học vừa làm.

Tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giỏo dục phổ thụng và sư phạm thỏng 8/1963, Người chỉ rừ: “Cần phỏt triển kiểu dạy, kiểu học của trường Bắc Lý và cỏc trường thanh niờn lao động xó hội chủ nghĩa”. Đõy là những trường điển hỡnh biết cỏch gắn lớ luận với thực tiễn bằng cỏch đưa học sinh, sinh viờn đến cỏc vựng nụng thụn, cụng trường, vừa học, vừa làm, vừa rỳt kinh nghiệm, phổ biến khoa học kỹ thuật đến người nụng dõn.

Phương phỏp “học kết hợp với hành, lý luận với thực tiễn, và giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất” là phương phỏp cơ bản trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục.

Hồ Chớ Minh cũng đỏnh giỏ rất cao “phương phỏp làm gương”. Đõy là phương phỏp giỏo dục mà qua đú, những việc làm của người làm gương trở thành nội dung giỏo dục để họ tự giỏo dục mỡnh và giỏo dục người khỏc.

Sinh thời Người từng núi: một tấm gương sống cũn giỏ trị hơn một trăm bài diễn văn tuyờn truyền. Lấy gương người tốt làm việc tốt trong đời sống hằng ngày của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc giới nhằm giỏo dục cho cỏc thế hệ người Việt Nam là phương phỏp giỏo dục rất sinh động và cú sức thuyết phục rất lớn. Hồ Chớ Minh cho rằng: Những gương người tốt làm việc tốt muụn hỡnh muụn vẻ là vật liệu quý hiếm để cỏc chỳ xõy dựng con người. Lấy gương tốt trong quần chỳng nhõn dõn và cỏn bộ đảng viờn để giỏo dục lẫn nhau cũn là một phương phỏp lấy quần chỳng giỏo dục quần chỳng rất sinh động và cú sức thuyết phục lớn. Đú cũng là cỏch thực hành đường lối quần chỳng trong cụng tỏc giỏo dục.

Do vậy, Người đặc biệt chỳ ý phương phỏp nờu gương trong dạy học. Trong thư gửi Hội nghị cỏc cỏn bộ phụ trỏch nhi đồng toàn quốc ngày 25/8/ 1950, Người yờu cầu cỏc cỏn bộ phải cố gắng học tập, nghiờn cứu, trao đổi kinh nghiệm, để tiến bộ mói và “nhất là phải làm kiểu mẫu trong mọi việc cho cỏc em bắt chước”. Bởi theo Người: “Trẻ em hay bắt chước, cho nờn cỏc cụ, cỏc chỳ, cỏc thầy giỏo, cha mẹ đều phải gương mẫu từ lời núi đến việc làm” (Bài núi tại Hội nghị cỏn bộ phụ trỏch thiếu niờn ngày 19/2/1959). Từ đú, Người căn dặn: “Phải thấy phần đụng cỏc chỏu là tốt. Cần lấy ngay những gương tốt đú của cỏc chỏu và cỏc gương người tốt việc tốt đú trong nhõn dõn để giỏo dục cỏc chỏu. Khụng nờn núi lớ luận suụng”.

Ngoài ra, Hồ Chớ Minh cũn khuyến khớch ỏp dụng cỏc phương phỏp giỏo dục khoa học, tiờn tiến như đối thoại, tranh luận trong quỏ trỡnh dạy và học, giỏo dục theo đối tượng.

Để nõng cao trỡnh độ nhận thức của người lao động, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng cần cú quan điểm dõn chủ, thẳng thắn, khụng nhồi sọ và cần cú sự đối thoại trong quỏ trỡnh học tập, nhận thức. Về vấn đề này, trong bài núi chuyện tại lớp nghiờn cứu chớnh trị khúa I, Trường Đại học Nhõn dõn Việt

Nam ngày 21/7/1956, Người đó khẳng định: Chế độ ta là chế độ dõn chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mỡnh, gúp phần tỡm ra chõn lý”. Và theo Bỏc, tự do tư tưởng “Đú là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người”. Bởi “Khi mọi người đó phỏt biểu ý kiến, đó tỡm thấy chõn lý, lỳc đú quyền tự do tư tưởng húa ra quyền tự do phục tựng chõn lớ”. Do vậy, Người yờu cầu cỏc thầy giỏo, cụ giỏo phải học hỏi, biết lắng nghe ý kiến người khỏc để làm giàu tri thức cho mỡnh. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh dạy và học hay con đường đi đến nhận thức chõn lý phải cú tinh thần đối thoại, khỏm phỏ trờn cơ sở cú sự gợi mở của người dạy và những thắc mắc của người học. Núi chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhõn dõn Việt Nam ngày 1/9/1955 Bỏc cũng đề cập đến phương phỏp đối thoại trong dạy và học:Trong trường học cần cú dõn chủ. Đối với mọi vấn đề thày và trũ cựng nhau thảo luận, ai cú ý kiến gỡ đều thật thà phỏt biểu. Điều gỡ chưa thụng suốt thỡ hỏi, bàn cho thụng suốt” Từ đú, Người yờu cầu: “Phải nờu cao tỏc phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng. Đọc tài liệu thỡ phải đào sõu hiểu kỹ, khụng tin một cỏch mự quỏng từng cõu một trong sỏch, cú vấn đề chưa thụng suốt thỡ mạnh dạn đề ra và thảo luận. Đối với bất cứ vấn đề gỡ đều phải đặt cõu hỏi: “Vỡ sao?”, đều phải suy nghĩ kĩ càng xem nú cú hợp với thực tế khụng, cú thật là đỳng lớ khụng, tuyệt đối khụng nờn nhắm mắt tuõn theo sỏch vở một cỏch xuụi chiều. Phải suy nghĩ chớn chắn”.

Trong giỏo dục, theo Hồ Chớ Minh, cần cú phương phỏp phự hợp với điều kiện giỏo dục và đối tượng giỏo dục. Giỏo dục phải căn cứ vào “trỡnh độ văn hoỏ, thúi quen sinh hoạt, trỡnh độ giỏc ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lũng ham, ý muốn, tỡnh hỡnh thiết thực của quần chỳng”. Người luụn yờu cầu việc dạy và học phải dựa trờn năng lực, trỡnh độ, điều kiện của người học. Người coi đú là cơ sở để phỏt huy năng lực sỏng tạo của mọi người và nõng cao hiệu

kiện, hoàn cảnh của người học mà truyền đạt nội dung và bổ sung cỏch thức giỏo dục cho phự hợp.

Tuy nhiờn, trong giỏo dục khụng chỉ xỏc định đỳng đối tượng mà cũn phải tỡm hiểu điều kiện, hoàn cảnh dạy và học cụ thể. Để cú phương phỏp dạy học hiệu quả, thầy giỏo phải cú tầm nhỡn khỏi quỏt, sõu sắc, nhạy bộn về từng đối tượng với hoàn cảnh khỏc nhau. Phương phỏp giỏo dục phải linh hoạt, mềm dẻo phự hợp với từng đối tượng, cụng việc, trỏch nhiệm cụ thể của từng người. Đối với cụng nhõn và nụng dõn, Bỏc viết: “Cụng nhõn, nụng dõn bận làm ăn, nếu dạy khụng hợp với người học, với làm ăn, bắt phải đến lớp cú bàn cú ghế là khụng ăn thua. Phải tựy hoàn cảnh làm ăn mà tổ chức học mới duy trỡ được lõu dài, mới cú kết quả tốt”. Bởi vậy, “Giỏo dục cũng phải theo hoàn cảnh, điều kiện. Phải ra sức làm nhưng làm vội khụng được. Từ đõy ra cửa thỡ thứ nhất là bước thứ nhất, thứ hai mới đến bước thứ hai rồi thứ ba mới là bước thứ ba. Vội thỡ ngó. Làm phải cú kế hoạch, cú từng bước” (Núi chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viờn cỏc trại hố cấp I ngày 12/6/1956).

Đối với Hồ Chớ Minh, tất cả cỏc phương phỏp giỏo dục như: học đi đụi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phương phỏp làm gương, phương phỏp kết hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội, đối thoại trong dạy và học... đều nhằm mục đớch “nờu cao tỏc phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng”, nõng cao nhận thức, chất lượng và hiệu quả giỏo dục. Cỏc phương phỏp này vừa mang tớnh truyền thống, lại vừa hiện đại, vừa hệ thống, khoa học, lại vừa cụ thể, thiết thực, luụn phự hợp với yờu cầu giỏo dục mọi thời đại.

Phương phỏp giỏo dục của Hồ Chớ Minh đa dạng, phong phỳ làm cho nội dung giỏo dục trở nờn vừa sinh động, cụ thể vừa sõu sắc, dễ thực hiện và dễ đi vào lũng người. Tuy Người khụng viết một tỏc phẩm nào chuyờn về phương phỏp, nhưng qua những bài viết ngắn gọn, thiết thực, sinh động và qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn cỏch mạng của Người đó hàm chứa những bài học lớn cú ý nghĩa về phương phỏp luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở Miền Bắc những năm 1954-1969 (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)