Mục tiờu giỏo dục là đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cỏch mạng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở Miền Bắc những năm 1954-1969 (Trang 61 - 66)

Chương 2 TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

2.2. Mục tiờu giỏo dục là đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cỏch mạng

cỏch mạng của Đảng, của dõn tộc, hết lũng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhõn dõn

Ngay sau khi nước nhà vừa giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó xỏc định rừ mục tiờu của nền giỏo dục mới là đào tạo những cụng dõn tốt và cỏn bộ tốt, để họ thực sự trở thành những người chủ tương lai của nước

nhà. Thỏng 9 năm 1949, đến thăm trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương Người ghi ở trang đầu quyển sổ vàng của trường:

“Học để làm việc, làm người, làm cỏn bộ Học để phụng sự Đoàn thể, “giai cấp và nhõn dõn Tổ quốc và nhõn loại” Muốn đạt mục đớch thỡ phải Cần, kiệm, liờm, chớnh Chớ cụng vụ tư.” (49, tr 92)

Quan điểm giỏo dục này của Hồ Chớ Minh được tiếp tục hoàn thiện và phỏt triển trong những năm 1954 – 1969.

Nhận rừ bản chất của nền giỏo dục thực dõn phong kiến, Hồ Chớ Minh cho rằng để xõy dựng nền giỏo dục mới thỡ trước hết cần xúa bỏ những tàn dư của lối sống, cỏch suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu. Trong cỏc bài núi, bài viết của mỡnh ở giai đoạn 1954-1969, Người phờ phỏn những hạn chế của nền giỏo dục thực dõn đồng thời cũng khẳng định sự khỏc biệt về chất của hai nền giỏo dục cũ và mới. Trong buổi núi chuyện với cỏc học sinh của cỏc trường phổ thụng trung học Nguyễn Trói, Chu Văn An và Trưng Vương (Hà Nội) ngày 18/12/1954, Người chỉ rừ: “Dưới chế độ thực dõn phong kiến, mục đớch đi học là cốt được mảnh bằng để làm ụng thụng, ụng phỏn, lĩnh lương nhiều, ăn ngon, mặc đẹp. Thế thụi, số phận dõn tộc thế nào, tỡnh hỡnh thế giới biến đổi thế nào, khụng hay, khụng biết gỡ hết. Mục đớch giỏo dục nụ lệ của thực dõn phong kiến chỉ là để đào tạo ra những trớ thức nụ lệ hầu hạ cho chỳng. Trong bài “Học hay cày giỏi” viết thỏng 9/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh phờ phỏn

nền giỏo dục phong kiến: “Dưới chế độ phong kiến, lao động trớ úc tỏch rời hẳn với lao động chõn tay. Trước đõy hơn 2500 năm, cụ Khổng Tử (“ụng thỏnh” khoa học Trung Quốc ngày xưa) đó mắc sai lầm đú. Một hụm học trũ hỏi cụ Khổng về nghề làm ruộng và trồng cõy. ễng cụ trả lời một cỏch cay cỳ: “Ta chả biết”. Tiếp tục phỏt triển cỏi sai lầm ấy, cỏc nhà nho Trung Quốc đó cú cõu thơ: “Vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao”. Nghĩa là muụn nghề đều thấp kộm, chỉ nghề đọc sỏch là cao. Cỏc nhà nho Việt Nam ta cũng theo con đường sai lầm ấy”. (49, tr 204)

Do vậy, phỏt biểu tại Hội nghị cỏn bộ Đảng ngành Giỏo dục ngày 3/6/1957, Người yờu cầu: cỏn bộ, đảng viờn ngành giỏo dục phải gột bỏ tư tưởng “vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao” - coi cỏc nghề khỏc là thấp kộm, chỉ cú người đọc sỏch, trớ thức là cao sang; hoặc tư tưởng “một người làm nờn, cả họ được nhờ”; phải coi lao động nào, làm nghề gỡ mà làm tốt đều là vẻ vang; xỏc định rừ tiền đồ cỏ nhõn phải gắn bú mật thiết với tiền đồ dõn tộc, tiền đồ của toàn dõn; Phải ra sức tẩy ảnh hưởng giỏo dục nụ dịch của thực dõn cũn sút lại, như: Thỏi độ thờ ơ đối với xó hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhõn dõn; học để lấy bằng cấp, dạy theo lối nhồi sọ.

Lờn ỏn bản chất nền giỏo dục của chủ nghĩa thực dõn đế quốc, đồng thời Hồ Chớ Minh chủ trương xõy dựng nền giỏo dục mới. Đú là nền giỏo dục xoỏ bỏ những quan niệm coi khinh lao động chõn tay, chuộng bằng cấp, ham vinh hoa phỳ quý, coi “muụn nghề đều là thấp kộm; chỉ nghề đọc sỏch là cao”. Nền giỏo dục mới nhằm đào tạo những con người toàn diện để phục vụ sự nghiệp cỏch mạng của Đảng của nhõn dõn, phục vụ Tổ quốc, “phụng sự đoàn thể, giai cấp”

Núi chuyện với học sinh cỏc trường trung học Nguyễn Trói, Chu Văn An, Trưng Vương ở Hà Nội ngày 18/12/1954, Người nờu rừ:

“Học bõy giờ với học dưới chế độ thực dõn phong kiến khỏc hẳn nhau. Bõy giờ phải học để:

- Yờu tổ quốc: cỏi gỡ trỏi với quyền lợi của Tổ quốc, chỳng ta kiờn quyết chống lại.

- Yờu nhõn dõn: việc gỡ hay người nào phạm đến lợi ớch chung của nhõn dõn, chỳng ta kiờn quyết chống lại.

- Yờu lao động: ai khinh rẻ lao động, chỳng ta kiờn quyết chống lại. - Yờu khoa học: cỏi gỡ trỏi với khoa học, chỳng ta kiờn quyết chống lại - Yờu đạo đức: chỳng ta phải thực hiện đức tớnh trong sạch, chất phỏc, hăng hỏi, cần kiệm, xúa bỏ hết những vết tớch nụ lệ trong tư tưởng và trong hành động.

Học phụng sự ai?

Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhõn dõn, làm cho dõn giàu, nước mạnh, tức là để làm trũn nghĩa vụ của người chủ nước nhà”. (39, tr 398)

Trong thư gửi giỏo sư, học sinh cỏn bộ thanh niờn và nhi đồng ngày 31/10/1955, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhấn mạnh: “Trường học của chỳng ta là trường học của chế độ dõn chủ nhõn dõn, nhằm mục đớch đào tạo những cụng dõn và cỏn bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà”. Người yờu cầu: “Trước hết phải ra sức tẩy sạch ảnh hưởng giỏo dục nụ dịch của thực dõn cũn sút lại như: Thỏi độ thờ ơ đối với xó hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhõn dõn; học để lấy bằng cấp, dạy theo lối nhồi sộ. Và cần xõy dựng tư tưởng dạy và học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn”. Thư gửi cho cỏc em học sinh đăng trờn bỏo Nhõn dõn số 600 ngày 24/10/1955, Người nờu rừ mục đớch giỏo dục cỏc em là “làm cho cỏc em mai sau sẽ trở nờn những cụng dõn tốt, những cỏn bộ tốt, những người chủ tốt của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa”. Đến thăm và núi chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viờn cỏc trại hố cấp I ngày 12/6/1956, một lần nữa Người nhấn mạnh: “Mục đớch giỏo dục bõy giờ là phục vụ nhõn dõn, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người mới, lớp cỏn bộ mới”. Đối với giỏo viờn mẫu giỏo Người căn dặn: cụng

tỏc giỏo viờn và mẫu giỏo cú khỏc nhau, nhưng cựng chung một mục đớch là “đào tạo những người cụng dõn tốt, cỏn bộ tốt cho Tổ quốc, cho chủ nghĩa xó hội. Điều trước tiờn là dạy cỏc chỏu về đạo đức”.

Hồ Chớ Minh khẳng định con đường học vấn là lý tưởng cao đẹp ở mỗi con người để phỏt triển nhõn cỏch; con đường đú rộng lớn, muốn đạt được học vấn đớch thực thỡ phải cú đạo đức trong sỏng, cú sự chớnh tõm, sự thành ý biết đem kết quả học tập của mỡnh phục vụ cho hạnh phỳc của nhõn dõn.

Núi chuyện tại lớp nghiờn cứu chớnh trị khúa 7, Trường Đại học nhõn dõn Việt Nam ngày 21/7/1956, Người nhấn mạnh: Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời; hạt nhõn của việc học được Người túm tắt trong 11 chữ “Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thõn dõn”. Người giải thớch: “Núi túm tắt minh minh đức tức là chớnh tõm. Thõn dõn tức là phục vụ nhõn dõn, đặt lợi ớch của nhõn dõn lờn trờn hết”.

Trong thư gửi Thiếu niờn nhi đồng toàn quốc nhõn kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niờn Tiền phong ngày 14/5/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh căn dặn: “Mai sau, cỏc chỏu sẽ là người làm chủ nước nhà. Cho nờn từ rày, cỏc chỏu cần phải rốn luyện đạo đức cỏch mạng để chuẩn bị trở nờn người cụng dõn tốt, người cỏn bộ tốt của nước Việt Nam hoà bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ và giàu mạnh”.

Theo Hồ Chớ Minh “Giỏo dục cần nhằm vào mục đớch thật thà phục vụ nhõn dõn”, vỡ thế trong giỏo dục “cần xõy dựng tư tưởng dạy và học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn”, việc dạy và học phải đem lại cho nhõn dõn những lợi ớch cơ bản, lõu dài, thiết thực, trực tiếp. Đú là cỏc lợi ớch về kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, và những lợi ớch nhằm phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch. Dạy và học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn chớnh là mục tiờu cuối cựng của giỏo dục. Đú cũng là một trong những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục ở Miền Bắc những năm 1954-1969 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)