Quan niệm về tha nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng triết học của J.P. Sartre trong tác phẩm Ruổi(Les Mouches) (Trang 72 - 76)

B. NỘI DUNG

2.2. Tƣ tƣởng đạo đức học của J.P Sartre

2.2.3. Quan niệm về tha nhân

Từ trong bản chất con ngƣời vố đã là một sự cô đơn. Nỗi cô đơn ấy đi cùng với nó là ngƣời bạn buồn chán và kinh hồng. Dẫu biết là ta khơng thể nào tồn tại nếu thiếu hình bóng của tha nhân nhƣng càng cố gắng đi vào vùng trời khác thì mãi mãi đánh mất mình và mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc. Tình u, sự đồn kết dân tộc…vốn là những thứ đƣợc con ngƣời dùng để tiến tới một cảm thông nơi tha nhân nhƣng cũng là thứ để cho mình thoả mãn một điều gì đó ở tha nhân và chính mình. Cho nên, xuất phát điểm của những tƣ tƣởng không bao giờ thay đổi ở con ngƣời cả. Tuy vậy, dù muốn hay không con ngƣời sống trong xã hội cũng phải quan hệ với những ngƣời khác. Tha nhân chính là ngƣời khác, là cái tơi với tƣ cách là chủ thể khác. Con ngƣời không thể tồn tại đơn độc, mà phải trong mối quan hệ với tha nhân, với ngƣời khác. Cách cƣ xử của tôi với ngƣời

khác, với ngƣời xung quanh là một bình diện quan trọng của đạo đức học của J. P. Sartre cố gắng đi tìm một sự hồ hợp trong một bầu khơng khí ảm đạm.

Cố gắng đi tìm trong xã hội một sự cảm thông hầu nhƣ là một điều khó khăn. Dƣới mọi bình diện tha nhân đều nhƣ những vị quan toà cầm trong tay lƣỡi hái của Thần chết. Nhƣ thế có nghĩa là khơng bao giờ họ có thể cùng một phía với ta mà chỉ mong muốn chối bỏ, làm hại ta: Phải đó thương ! các người

không biết chăng các vong hồn không khi nào có tình thương ? hận thù của chúng khơng bao giờ xố sạch được, vì sổ nợ của chúng đã vĩnh viễn khố lại. Này Naxiax, liệu bằng những việc thiện mi sẽ xoá đi cái ác mi đã gây ra cho mẹ mi sao ?. Nhưng liệu có việc thiện nào khả dĩ đi tới mẹ mi ?. Linh hồn của mẹ mi lúc này là một buổi trưa khô cháy, khơng một ngọn gió, khơng lay động, khơng đổi thay, khơng có một sự sống nơi đó, và một mặt trời trần trụi to lớn, một mặt trời im phăng phắc vĩnh viễn đốt cháy linh hồn mẹ mi. Những kẻ chết không bao giờ tồn tại nữa – các người hiểu chăng cái từ ngữ độc ác ấy ?. Khơng cịn tồn tại nữa, và vì thế chúng thành những kẻ canh chừng những tội ác không suy suyển của các người.[62, 68].

Thành bang đã biến thành một đô thành tan hoang, mang tinh thần hoảng loạn, sợ hãi. Dân chúng thành bang đã trở nên những con ngƣời hèn nhát trƣớc sự hiện diện của Orextơ hay trƣớc bất kỳ một kẻ xa lạ nào, mọi ngƣời lẩn tránh chàng, khƣớc từ chàng. Sống trong một bức tranh thảm đạm, hoang sơ, nỗi cô đơn và vô vọng nhƣ bao quanh lấy chàng. Nếu có những tâm hồn đồng điệu là bởi vì họ cùng nhau có những nỗi niềm si mê, niềm ăn năn hối lỗi, cùng phụng thờ một vị thần khổ đau.

Khi tha nhân giao tiếp với ta, ta có cảm tƣởng nhƣ họ đang xâm nhập vào miền tội lỗi của ta, ta đâm ra sợ hãi và xấu hổ. Có những cảm xúc ấy là bởi vì tha nhân vạch ra những tội lỗi của ta đã gây ra, trong khi ta cố tình che đậy. Con ngƣời ta chỉ muốn sống một cuộc sống không bị vạ lây trƣớc tội ác của kẻ khác. Câu tục ngữ : “làm chứng ba mươi roi” của cổ nhân có một ý nghĩa nhƣ vậy.

Nhƣng dẫu sao đó cũng là một thái độ vô trách nhiệm của một thành bang đã chứng kiến cái tội ác mà Egixtơ đã gây ra cho nhà vua Agamennon.

Dân chúng thành bang mang trong mình niềm ăn năn hối lỗi trƣớc tội ác đó. Đức vua là ngƣời ân nhân, ngƣời anh hùng dân tộc. Thế mà lại bị chết một cách oan nghiệt.

Sống mà nhƣ đã chết bởi cái chết đã làm cho ngƣời ta sợ hãi, bởi ai mà chẳng phải chết. Thế thì dù là đức vua đi nữa có đâu bị loại trừ. Sự ngự trị của nhà vua Agamennon nhƣ là mối đe doạ thƣờng xuyên cho những con ngƣời nằm trong vịng danh lợi, nếu ngài tiếp tục tồn tại thì mối tình vụng trộm ấy sẽ phải phanh phui, Egixtơ và hồng hậu sẽ phải chịu mọi hình phạt đau khổ và niềm tin tình yêu của đức vua đối với hồng hậu sẽ tan tành mây khói. Những kẻ ăn cháo

đá bát đã phủ định những ân huệ của đức vua, giang sơn khơng có mà nên. Đó là

kẻ ác đe doạ nền an ninh xã hội thành bang. Cuộc tranh đấu của nhà vua Agamennon và Egixtơ thể hiện những địi hỏi, tranh giành về tình u và quyền lực. Ai cũng nghĩ rằng kẻ kia sẽ đe doạ miếng mồi của mình, phải đấu tranh loại bỏ đối thủ. Kẻ chiến thắng là ơng chủ có đƣợc cái quyền định đoạt số phận của ngƣời bị bại. Ngay cả, ngƣời thân của kẻ bại trận cũng phải liên luỵ. Con trai và con gái của đức vua :

Elechtr : - Mạt hạng trong đám con hầu. Tôi giặt áo quần chăn nệm của vua và hồng hậu. Cực bẩn và đầy những thứ thơi tha. Moi thứ đồ đệm lót của họ, các tấm áo đã bọc thân xác thối giữa của họ, các thứ Clytemnextr mang trên người khi vua rúc chung vào ổ với bà ta: tôi phải giặt tất cả các thứ đó. Tơi nhắm mắt lại và tơi vị hết sức. Tơi cũng phải rửa bát đĩa nữa. Anh không tin lời tôi ư? Hãy coi bàn tay tơi đây. Có những vết nứt nẻ, sứt sẹo chứ? Nom mắt anh mới nực cười. Thử coi, liệu tay này có dáng tay quận chúa khơng? [62, 38].

Hiện tƣợng tha nhân là một mâu thuẫn hiển nhiên. Mong muốn có một tình cảm tốt đẹp với nhau là điều hết sức xa vời. sự khƣớc từ ngƣời khác khơng chỉ có lý do từ những ngƣời xa lạ mà ngay cả những ngƣời thân ta cũng có thể bắt

gặp đƣợc. Thói than thân, ngƣời trách phận đã gặp phải ở cả những con ngƣời có tính bắc ái, từ bi. Con ngƣời có thể dùng gậy gộc, đao kiếm với kẻ khác vì sinh mạng và quyền lợi của riêng mình khơng một chút ăn năn. Đơi khi chúng ta nhận ra sự tơn kính đối với những ngƣời bề trên nhƣ lớn tuổi hơn hay vì địa vị nhƣng đó cũng chỉ là một cách lừa dối chính mình và tha nhân mà thơi. Đó cũng là cách thăm dị nhằm mục đích vì bản thân mình. Thực chất của lồi ngƣời là sự áp đặt khơng vì một cái điều gì cả.

Bản chất thật của Êgixtơ đã bị phơi bày ra ánh sáng của luân lý. Đó là một kẻ dối trá đại tài. Sự tính tốn, lịng ích kỷ nơi Egixtơ đã đẩy cả một gia đình ấm êm tan vỡ. Và rồi chính y cũng phải thừa nhận cái bản chất thật của hắn.

Bản thân những ngƣời cai trị nhƣ Egixtơ đã cũng nhận ra đƣợc tính phi lý của cuộc đời con ngƣời. Những sự trải nghiệm của y thể hiện tính cách can trƣờng nhƣng lƣu manh, phi đạo đức. Sự hiện diện của Egixtơ là một nỗi ám ảnh cho những con ngƣời yếu đuối. Hắn sinh ra là để dầy vò, áp bức kẻ khác và tha hồ dùng ý chí, quyền lực áp đặt lên trên con ngƣời. Tất cả những việc làm của hắn nhân danh một tổ chức, một lý tƣởng nào đó vì cuộc sống cộng đồng. Làm cho ai cũng phải kính trọng hắn. Nhƣng sự thật hắn là một tên dối trá, một bản chất thật của kẻ dùng sức mạnh phủ lên ý chí của ngƣời khác.

Egixtơ đã dung thủ đoạn hèn hạ cƣớp đoạt ngai vàng, hoàng hậu, biến những đứa con của nhà vua thành nô lệ, làm những công việc thấp hèn. Những kẻ chống đối lại đều phải trừng trị thích đáng. Xem ra những mâu thuẫn giữa tơi và tha nhân không thể nào dung hoà đƣợc cho dù sự ăn năn hối lỗi đã bao phủ cả thành bang: Orextơ: Giờ đây em vẫn còn đẹp , nhưng… anh đã thấy ở đâu đôi mắt chết kia nhỉ ? Elechtr, em giống mụ; em giống Clytemnextr. Giết mụ có bõ cơng khơng nhỉ ? anh nhìn ra tội ác mình trong đơi mắt kia, nó làm anh ghê tởm.

[62, 138].

Sự hiện hữu của tha nhân nhƣ một cái tôi khác là kẻ buộc tội ta, là kẻ sát hại ta, là ơng quan tồ lên án những góc khuất trong con ngƣời ta. Cái nhìn của tha

nhân về ta không trừ bất kỳ một ai cả dù cho ngƣời đó là ngƣời thân của ta. Ngƣời thân của ta cũng bình đẳng trƣớc ta nhƣ một khách lạ qua đƣờng khi họ nhìn về phía ta, đánh giá ta. Ta nhìn vào đơi mắt của tha nhân thấy một đơi mắt chết nhìn lại ta, ta sợ hãi nhƣ gặp phải ác quỷ, ám ảnh vào sâu trong tâm trí. Cái nhìn của tha nhân là khác với ta về mọi phƣơng diện vì tha nhân cũng chịu chung một số kiếp nhƣ ta: không mợ chợ vẫn đông. Nắm đƣợc cái nguyên tắc cơ bản đó nơi tha nhân là nhƣ đã biết đƣợc một phần bản thân mình.

Tìm về tổng thể thì tơi và tha nhân là hai con ngƣời đơn độc bị phủ quyết mọi tồn tại. Một đằng tơi tin là tơi nhìn thấy tha nhân đang tồn tại ở một trạng thái nào đó xác định và trạng thái đó là sai lầm. Mặt khác, tha nhân cũng nhìn thấy tơi và lảng tránh tơi vì họ nghĩ là tơi đã nhìn thấy tận sâu nỗi lịng họ những chứng cứ phủ quyết tồn tại họ. Cho nên hai bên ln mãi ở trong tình thế cân não, hồi nghi về nhau.

2.3. Quan niệm hiện sinh về lịch sử và nhân học hiện sinh của J. P. Sartre

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng triết học của J.P. Sartre trong tác phẩm Ruổi(Les Mouches) (Trang 72 - 76)