7. Kết cấu luận văn
3.2. Một số giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn
3.2.2. Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ cấu nghề, trình độ đào tạo để
đào tạo để từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động
Quy mô đào tạo nghề tăng nhanh không cân đối với điều kiện bảo đảm chất lượng dẫn đến việc còn khoảng cách khá rộng giữa số lượng và chất lượng đào tạo. Các cơ sở dạy nghề tăng cường tư vấn tuyển sinh, mời học sinh phổ thông tham quan thực tế trang thiết bị các cơ sở dạy nghề giúp các em hiểu biết, thích học nghề; Thực hiện tuyển sinh nhiều lần trong năm, nếu đủ thủ tục pháp lý cấp ngay giấy báo nhập học; đa dạng hóa phương thức đào tạo: chính quy, vừa học vừa làm, ngắn hạn, dài hạn, liên thơng trình độ cao hơn… để người học được thuận lợi.
Gắn với ưu tiên giải quyết việc làm với hình thức đào tạo theo địa chỉ; Cần tăng cường liên kết với các trường, các ban quản lý khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp trong, ngồi nước cho định hướng và mục tiêu đào tạo; nắm nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp để tuyển sinh đào tạo, cho học sinh tham quan, thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp; giới thiệu tuyển lao động là học sinh của trường cũng như trong việc đào tạo mới, đào tạo nâng cao cho lực lượng lao động của các doanh nghiệp. Thường xuyên thăm dò ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp nhằm cập nhật cải tiến, đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo.
Các TTDN tận dụng khả năng, cơ sở của mình để tham gia sản xuất sản phẩm cho thị trường mà không phải chịu thuế để kết hợp học với hành, góp phần nâng cao thu nhập cho giáo viên, để nâng cao chất lượng đào tạo cần đầu tư thêm vật tư thực hành cho người học trong điều kiện giá cả biến động.
tạo theo hướng giảm lý thuyết, tăng thực hành, đào tạo đội ngũ chuyên gia nghiên cứu thiết kế và phát triển chương trình trên cơ sở khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp, các cơ sở công nghiệp…theo hướng đa dạng ngành nghề, mềm dẻo chương trình, linh hoạt trong liên kết để đáp ứng nhu cầu người học.
Nhanh chóng chuyển đổi phương thức dạy nghề từ hướng cung sang hướng cầu theo 3 cấp độ: dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế, bảo đảm sự cân đối giữa đào tạo và sử dụng, đáp ứng có hiệu quả nguồn nhân lực có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế; Tăng cường công tác quản lý nhà nước về dạy nghề, thực hiện tốt cơ chế kiểm định đánh giá chất lượng dạy nghề; Làm tốt công tác dự báo nhu cầu lao động theo ngành nghề, cấp trình độ ở từng vùng, khu vực cũng như trên phạm vi cả nước