1.2. Cỏc tiền đề lý luận
1.2.4. "Về mọi sự vật đều cú thể cú hai ý kiến đối lập nhau”(Protagor)
Phỏi ngụy biện (theo tiếng Hy Lạp cổ là Sophistike) là trào lưu triết học thịnh hành từ giữa thế kỷ thứ V đến đầu thế kỷ thứ IV tr. CN. Đại diện tiờu biểu nhất của nú là Protagor (480 – 410 tr. CN.), và cú thể là cả Xụcrat (470 - 399 tr. CN) nữa. Thời đú nghệ thuật hựng biện đặc biệt được coi trọng trong đời sống xó hội. Những ai cú khiếu hựng biện, sử dụng ngụn từ điờu luyện, chứng minh cỏc vấn đề đõu ra đấy đều được mọi người thỏn phục và coi đú là biểu tượng của sự thụng thỏi. Và để dạy nghệ thuật này họ đó vạch thảo lý thuyết về ngụn từ, thử sức với từ ngữ và tư tưởng, chỳ ý trước hết đến tớnh linh động của cỏc khỏi niệm và sự thể hiện tớnh linh động đú vào chất liệu ngụn từ. Liờn quan đến điều này và để hiểu rừ hơn mối tương quan giữa phộp biện chứng và phộp nguỵ biện cần chỳ ý tới nhận xột của Lờnin như sau: "Tớnh linh hoạt toàn diện, phổ biến của cỏc khỏi niệm, tớnh linh hoạt đến mức đồng nhất cỏc mặt đối lập, - đấy là thực chất. Tớnh linh hoạt đú ỏp dụng một cỏch chủ quan - chủ nghĩa chiết trung và nguỵ biện. Tớnh linh hoạt ỏp dụng một cỏch khỏch quan, nghĩa là phản ỏnh tớnh toàn diện của quỏ trỡnh vật chất... là phộp biện chứng, là sự phản ỏnh chớnh xỏc sự phỏt triển vĩnh viễn của thế giới” [27; 117 - 118]. Tuy nhiờn, luận điểm này khụng cú nghĩa là tất cả những ai được gọi là nhà nguỵ biện đều là đại biểu của ”phỏi nguỵ biện” theo nghĩa trờn, theo nghĩa ỏp dụng chủ quan tớnh biến đổi, linh động, linh hoạt biện chứng của cỏc khỏi niệm. Hoạt động của cỏc nhà nguỵ biện, của Xụcrat là cuộc thực nghiệm ngụn ngữ - tư tưởng quy mụ to lớn và tầm quan trọng lịch sử nhằm mục đớch làm sỏng tỏ những khả năng và giới hạn, những hỡnh thức và con đường của tư tưởng được định hỡnh bằng ngụn từ.
Trong tiến trỡnh thực nghiệm đú đó tiếp tục phỏt triển cỏc phương thức tư duy biện chứng đó được sử dụng và cỏc quan niệm về thế giới, đặc biệt là về con người dựa trờn chỳng, thực hiện cả việc vạch ra những sai lầm điển
dưng lại dẫn đến kết luận phi lý rành rành. Họ cũng vạch thảo đặc biệt là cỏc suy lý và bỏc bẻ chứa đựng sai lầm lụgớc này hay khỏc và thường được dựng hoặc với mục đớch lừa dối cú chủ đớch hoặc để luyện tập sự tinh tường và thụng minh. Hoạt động của cỏc nhà nguỵ biện và Xụcrat phản ỏnh toàn bộ sự đa dạng của tư duy Hy Lạp cổ đại: phộp biện chứng ngõy thơ của vũ trụ và chủ nghĩa tương đối đó đang nảy sinh trong khuụn khổ của nú, nghệ thuật tranh biện - biết đặt cõu hỏi – và đối thoại, phản biện và nghịch lý, mỉa mai và phản cụng,... Và tất cả những cỏi đú nằm trong sự biến đổi, trong dũng chảy khụng hồi kết, trong sự thay thế cỏc trạng thỏi, hỡnh thức, thủ thuật tư duy. Mà thiếu chỳng thỡ khụng thể cả phộp biện chứng Platụn lẫn lụgớc học Arixtụt.
Cỏc nhà ngụy biện khụng quan tõm nhiều đến chõn lý, mà mục đớch của họ ở đõy chỉ là dạy cho người ta nghệ thuật chiến thắng đối phương trong cỏc cuộc tranh luận, đàm đạo và kiện tụng. Như Platụn sau đú khụng lõu đó nhận xột: “Cỏc tũa ỏn chẳng biết chuyện đỳng sai là gỡ cả, cỏi điều quan trọng là thuyết phục người khỏc đến đõu” [trớch theo 56, 175]. Cỏc nhà ngụy biện chỉ lo làm sao cú thể đỏnh đổ được quan điểm của đối phương trong khi bàn cói, dẫu rằng đối phương của mỡnh phải hay trỏi [xem 54, 40]. Họ đặc biệt nhấn mạnh đến tớnh chất tương đối của chõn lý, theo họ thỡ mỗi người đều cú một chõn lý riờng của mỡnh, ai cho cỏi gỡ đỳng thỡ là đỳng, cho rằng sai là sai, điều quan trọng ở đõy là phải biết thuyết phục người khỏc... Do vậy, mọi tri thức của con người, theo cỏc nhà ngụy biện, chỉ cú tớnh chất tương đối mà thụi. Điển hỡnh như trong cỏc vấn đề đạo đức, cỏc nhà ngụy biện lập luận rằng, khụng cú tiờu chuẩn khỏch quan về cỏi thiện và cỏi ỏc. Đơn giản là cỏi gỡ cú lợi đối với ai thỡ đú là cỏi tốt, là cỏi thiện đối với người đú, cũn cỏi gỡ cú hại thỡ cú nghĩa là ỏc đối với người ấy. Vỡ vậy, tiờu chuẩn để đỏnh giỏ cỏc chuẩn mực đạo đức là hoàn toàn mang tớnh chủ quan của mỗi người. Theo Protago thỡ khụng chỉ mọi sự vật mà ngay cả con người nhận thức về chỳng cũng biến đổi khụng ngừng, mọi sự vật đều cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, luụn vận
động và cú thể trở thành cỏi đối lập với chớnh nú. Vỡ vậy, trong nhận thức về cựng một sự vật ở cựng một thời điểm cú thể cú những ý kiến khỏc nhau thậm chớ trỏi ngược nhau cũng là chuyện bỡnh thường của lý tớnh con người [53; 139]. Chớnh trong bối cảnh văn húa - xó hội như vậy đó tạo ra những tiền đề tư tưởng trực tiếp cho sự xuất hiện tư tưởng biện chứng ở Platụn.
Trớ tuệ con người gỏnh vỏc lấy sứ mệnh cao cả là suy ngẫm về vạn vật, chỉ ra mục đớch và "là thước đo của vạn vật” (Protago [53; 139]). Tất cả những gỡ con người làm, tuõn thủ và tin tưởng trong cuộc sống của mỡnh, đều cần phải trả lời cho cõu hỏi: “điều đú thực sự là như vậy ở mức độ nào? điều đú là cú cơ sở đến mức độ nào?”. Chỉ cú những gỡ được lý tớnh xem xột thỡ mới khẳng định được mục đớch và quyền tồn tại của mỡnh, mới cú thể được chấp nhận với tư cỏch cỏi đớch thực. Những gỡ khụng trải qua được sự kiểm chứng như vậy, cần phải dứt khoỏt bị loại bỏ.
1.2.5. Phương phỏp biện chứng Xụcrat
Người ta bao giờ cũng phải núi sao cho để đạt tới mục đớch đặt ra và đi đến kết cục mong muốn của cuộc đối thoại, của cuộc luận chiến hay thảo luận, đú cũng được coi là một nghệ thuật tranh luận như Xụcrat từng thực hiện. Một điều khụng hẳn gõy ngạc nhiờn là vào giữa thế kỷ V tr. CN. đó xuất hiện tu từ học – nghệ thuật núi đẹp.
Khả năng núi khụng tỏch rời khả năng tư duy. Núi, suy luận, tư duy, hiểu biến thành một quỏ trỡnh và khả năng thống nhất, thiếu nú thỡ cuộc sống của con người khụng thể được gọi là cú nề nếp. Đõy là điều luụn được Xụcrat quan tõm nhấn mạnh. Trong lịch sử triết học tờn tuổi của Xụcrat gắn liền với phộp biện chứng ở nghĩa thứ nhất của nú. ễng là người sỏng lập quan điểm đặc thự về phộp biện chứng như là nghệ thuật nghiờn cứu khỏi niệm nhằm đạt tới chõn lý. Cấu trỳc hỡnh thức của phộp biện chứng đú được chia về mặt hỡnh thức ra thành mỉa mai, chõm biếm và "đỡ đẻ”, cũn về mặt nội dung thành –
quy nạp và phộp định nghĩa. Cú thể núi rằng, thang bậc đầu tiờn, "quy nạp- mỉa mai” thực ra là trựng với cỏc thủ thuật của tư duy nguỵ biện cả về tớnh chất lẫn về kết luận. Trờn thực tế nú chớnh là việc tuần tự phỏt hiện ra cỏc mõu thuẫn của người đối thoại hoặc trong quan điểm được nghiờn cứu và kết thỳc bởi cõu nổi tiếng "Tụi biết rằng, tụi khụng biết gỡ cả” [53; 170]. Nhưng đú lại là kết luận ”nguỵ biện” thuần tuý, thậm chớ về kết cấu là trựng với nghịch lý "Người núi dối”.
Cho dự cú là như vậy chăng nữa thỡ thủ thuật vạch ra mõu thuẫn ở người đối thoại, phõn tớch cỏc vớ dụ do người đú dẫn ra, lựa chọn nhưng nột căn bản là cỏi chung cho cỏc hành vi, quy chỳng về một định nghĩa (khỏi niệm) thụi đó rất hiển hỏch xứng là cả một thời kỳ trong lịch sử phộp biện chứng như là học thuyết về sự thống nhất cỏc mặt đối lập. Việc định nghĩa bản chất của đối tượng được khảo sỏt thụng qua việc tỏch biệt cỏi chung và cỏi riờng từ đa dạng cỏc hiện tượng được xem xột dẫn đến tư tưởng rằng, bản chất là cỏi đơn nhất trong cỏi đa, cỏi khụng đổi trong cỏi trường biến, cỏi đồng nhất trong cỏi khỏc biệt. Nhưng đỏng tiếc là điều vừa núi là hệ quả cuối cựng cú thể được suy ra từ những lập luận của Xụcrat, cũn bản thõn ụng lại chưa tự đến được chỳng, mà phải đợi đến Platụn mới tới được.
Tuy nhiờn, từ đú đó rừ vài điều. Thứ nhất, Xụcrat đó khai quang con đường biện chứng duy tõm mà Platụn sẽ đi tới; thứ hai, ụng đó vạch ra vấn đề nhận thức luận và lụgớc học đặc biệt quan trọng. Đú là định nghĩa khoa học muốn cú ý nghĩa phổ biến và tất yếu thỡ khụng thể đạt được bằng cỏch liệt kờ số lượng lớn bao nhiờu tuỳ ý cỏc dữ kiện, mà đũi hỏi phải cú bước nhảy vọt về chất từ cỏi đơn nhất đến cỏi phổ biến. Khụng nghi ngờ gỡ là trong việc giải quyết vấn đề này Xụcrat mở ra con đường trước hết đi đến chủ nghĩa duy tõm. Điều này thể hiện ở chỗ ụng trở lờn coi thường cỏc khoa học về tự nhiờn, mặt khỏc, khi chỳ trọng đến những vấn đề đạo đức thỡ khỏc với phỏi nguỵ biện, ụng đó chỉ thấy cỏi phổ biến trong ý thức. Như thế suy ra, cỏch này hay khỏc
ụng đỏnh mất cỏi hiện thực tự nhiờn và xó hội mà từ đú ý thức đó đào bới cỏi phổ biến đú. Từ việc, cỏi phổ biến chỉ cú thể được mở ra nhờ ”trớ tuệ” Xụcrat đó kết luận (dự chưa đẩy tới tận cựng lụgớc) rằng, cỏi phổ biến nằm ở trong ”trớ tuệ” và cần phải rỳt ra từ nú.
Kết quả chung của phộp biện chứng Xụcrat là như thế. Dĩ nhiờn, cũn cú thể núi thờm về một vài kết quả riờng nữa của nú mà cú ảnh hưởng trực tiếp đến Platụn. Chẳng hạn trong cỏc suy luận về cỏc phạm trự đạo đức học đó hiển hiện sắc nột một cỏch bất thường phộp biện chứng cỏc chỉnh thể và cỏc bộ phận hợp thành của nú. Vả lại khụng phải dưới dạng trừu tượng (”sự thống nhất chỉnh thể và bộ phận”), mà một cỏch cụ thể: sự thống nhất đú nằm ở tri thức. Tại đõy mọi thứ đó rừ ràng từ giỏc độ phộp biện chứng: sự thống nhất cỏc mặt đối lập là cỏi gỡ đú ”thứ ba”, khỏc với chớnh chỳng, tức là sự tổng hợp chỳng vào khỏi niệm mới nào đú.
Túm lại, Xụcrat lần đầu tiờn đó cố kết hợp phộp biện chứng phản diện đặc trưng cho phương phỏp quy nạp-mỉa mai của ụng, với phộp biện chứng chớnh diện (tớch cực) vốn cú sứ mệnh làm rừ khỏi niệm phổ biến. Loại biện chứng thứ nhất thực chất khụng khỏc gỡ với cỏc thủ thuật nguỵ biện, và theo đú, nếu chỉ chỳ ý đến nú, thỡ cũng khụng khú để quy Xụcrat về phỏi nguỵ biện ở nghĩa chớnh xỏc và tiờu cực của từ này. Nhưng Xụcrat khụng chỉ toàn tiờu cực như thế. í nghĩa chủ yếu của phộp biện chứng của ụng là ụng đặt ra nhiệm vụ khắc phục tớnh ngõy thơ của tư duy ở cỏc nhà triết học Hy Lạp cổ đại đầu tiờn nhờ tư duy về tư duy. Bước tiếp theo sẽ được thực hiện bởi Platụn.