1.2. Cỏc tiền đề lý luận
1.2.1. Phộp biện chứng khỏch quan ngõy thơ của Hờraclit
tr. CN.)
Vị trớ trung tõm trong học thuyết về logos và vũ trụ của Hờraclit là vấn đề cỏc mặt đối lập và quan hệ qua lại của chỳng. Tầm quan trọng của vấn đề này đó khiến ụng trở thành nhà biện chứng (theo nghĩa chỳng ta hiểu ngày nay) đầu tiờn của thế giới cổ đại. Cỏc mặt đối lập tương quan với chớnh bản chất của quỏ trỡnh thế giới, quan hệ qua lại và sự thống nhất của chỳng cấu thành phần lớn chủ đề suy tư của ụng.
Thực ra, ngay từ đầu cần phải núi rừ là, ở trỡnh độ phỏt triển sơ khai như thế của phộp biện chứng, thỡ chưa thể cú học thuyết theo đỳng nghĩa về cỏc mặt đối lập: Hờraclit cũn chưa biết đến phạm trự "mõu thuẫn” (cỏc mặt đối lập trong mối liờn hệ qua lại của chỳng) và nội dung tư tưởng của ụng chỉ
bộc lộ ra khi phõn tớch sự sử dụng từ ở ụng. Phần lớn cỏc trớch đoạn tư tưởng của Hờraclit đều mang tớnh ghi nhận giản đơn những dữ kiện khụng thể nghi ngờ núi về tớnh mõu thuẫn của hiện thực và tư tưởng về nú, kiểu như "đường thẳng và đường cong là một” hay "cỏi phõn tỏn bao giờ cũng hội tụ lại”... [53; 103]. Bằng những vớ dụ dễ tiếp cận như vậy ụng đó giải thớch ý tưởng đơn giản nhưng đủ sõu sắc của học thuyết của mỡnh. ễng tiếp tục làm sõu sắc và mở rộng cỏc vớ dụ ban đầu đú về mõu thuẫn bằng cỏch dẫn ra cỏc vớ dụ tớnh tương quan của cỏc khỏi niệm đối lập mà từng trong số chỳng là khụng thể nếu thiếu mặt đối lập của mỡnh. Chẳng hạn như "ngày – đờm”, "sống - chết”, "thức - ngủ”... [53; 103] tất cả chỳng đều "cặp đụi”, khụng thể được suy tư thiếu nhau. Tớnh tương quan của cỏc khỏi niệm đối lập là đặc trưng quan hệ lụgớc quan trọng giữa chỳng, và việc Hờraclit khỏm phỏ ra nú cho dự chưa diễn đạt được bằng cỏc cụng thức lụgớc chặt chẽ (để làm được điều đú thỡ cũn thiếu chớnh thủ thuật định nghĩa) đó là sự đi trước (chuẩn bị) cho "sự phõn đụi”, nguyờn tắc phõn chia khỏi niệm sau này ở Platụn.
Nếu tớnh tương quan của cỏc khỏi niệm thể hiện mối liờn hệ tất yếu của cỏc mặt đối lập, thỡ tớnh tương đối của chỳng lại ghi nhận trước hết là sự khỏc biệt cỏc quan hệ, mà trong đú cú sự tham dự của cỏc khỏi niệm tương quan, nhất là cỏc đỏnh giỏ của con người: đẹp và xấu, tự hào và xấu hổ, lợi và hại. Ai cũng biết những so sỏnh như "Con khỉ đẹp nhất cũng khụng sỏnh được một người xấu nhất”, "Người sỏng suốt nhất so với Thượng đế cũng chỉ là con khỉ xột về trớ tuệ, sắc đẹp, v.v.”... [53, 104] của Hờraclit. Tớnh tương đối của cỏc khỏi niệm do Hờraclit xỏc lập ở đõy đó mở đường cho việc hỡnh thành nguyờn tắc phi mõu thuẫn quan trọng nhất của lụgớc học hỡnh thức sẽ được Platụn kế thừa, theo đú mõu thuẫn là được phộp trong cỏc quan hệ khỏc nhau: cỏc khỏi niệm tương đối khụng loại trừ nhau, chỳng cú thể cựng tồn tại để phản ỏnh cỏc mặt khỏc nhau của khỏch thể.
Cỏc mặt đối lập cú thể trở nờn thống nhất trong quỏ trỡnh hoạt động người. Ở khớa cạnh kết hợp cỏc mặt đối lập trong tiến trỡnh hoạt động là luận điểm của Hờraclit "Cả thiện và ỏc - chỉ là một” [53; 104]. Hỡnh ảnh nền tảng được Hờraclit thường xuyờn dựng là đấu tranh, "chiến tranh - cha đẻ của vạn vật” [53; 105] và tư tưởng về đấu tranh cỏc mặt đối lập lại được bổ sung và phỏt triển thờm bởi tư tưởng về sự hài hoà của chỳng. Hờraclit núi về cỏc phương thức khỏc nhau kết hợp cỏc mặt đối lập (như thế ở mức độ nào đú cũng là cỏc phương thức giải quyết mõu thuẫn nảy sinh). Tuy nhiờn cõu hỏi đặt ra ở đõy: nguyờn tắc chung kết hợp chỳng là gỡ? Núi khỏc, nguyờn tắc cơ bản của phộp biện chứng Hờraclit là gỡ? Nguyờn tắc mà thiếu nú thỡ học thuyết sẽ bị phõn ró thành cỏc bộ phận rời rạc.
Theo Hờraclớt, cuộc đấu tranh giữa cỏc lực lượng đối lập diễn ra hoàn toàn khụng phải theo kiểu như sự chiếm ưu thế lần lượt của một lực lượng này, sau đú là của lực lượng kia: cỏc lực lượng đấu tranh với nhau ở ụng bao giờ cũng hiện diện, bao giờ cũng cựng tồn tại, cựng nhau quy định tớnh toàn vẹn của sự vật hay của quỏ trỡnh. Vào thời cổ đại, Platụn đó chỉ ra và hiểu đỳng nhất đặc điểm nổi bật này của phộp biện chứng bản thể luận Hờraclit, quỏ trỡnh phỏt triển triết học của Platụn trải qua giai đoạn say mờ Hờraclit (mà Platụn trẻ tuổi cú giao tiếp một thời gian). Trong Ngụy biện, Platụn đú so sỏnh quan điểm của Hờraclit với quan điểm của Empeđốclơ:
“Muộn hơn, một số người ở Iụni và Sixili đó cho rằng, an toàn hơn cả là tuyờn bố tồn tại vừa là nhiều, vừa là một, nú dựa vào sự thự địch và tỡnh hữu nghị”.
“Cỏi phõn tỏn bao giờ cũng hội tụ” – những người nghiờm khắc hơn núi; những người nhu mỡ hơn bao giờ cũng giả định rằng tất cả đều cú lần cú lượt – lỳc là thống nhất và được Aphơrụrita yờu quý, sau đú là đa dạng và thự địch với bản thõn mỡnh do cú một xớch mớch nào đú” [53; 104].
Văn cảnh ở Platụn cho thấy “cỏi phõn tỏn bao giờ cũng hội tụ” là đoạn trớch khỏ chớnh xỏc của Hờraclit, song khụng nờn lý giải nú theo nghĩa cỏi bõy giờ đang phõn tỏn thỡ sau đú sẽ bắt đầu hội tụ (đõy là quan điểm của Empeđốclơ), mà theo nghĩa cựng tồn tại về mặt thời gian của hai xu hướng.
Tư tưởng biện chứng ngõy thơ của Hờraclit cũn được thể hiện nhiều qua khỏi niệm logos. Nú được vớ như “Vị thần cai quản thế giới, cú thể sỏnh với thần Dớt”, là “Lý tớnh tối cao, là cơ sở của vũ trụ”, là “quy luật phổ biến” điều khiển sự biến đổi và chuyển hoỏ của cỏc vật khiến cho “tất cả đều qua đi, tất cả đều biến đổi” [53; 101]. Logos cũng cũn là “học thuyết, kể cả bản thõn học thuyết của Hờraclit được trỡnh bày trong cỏc tỏc phẩm của ụng” [53; 101], theo nghĩa đú nú cũn là tiờu chuẩn chủ quan người của chõn lý. Dưới dạng chung nhất thỡ logos Hờraclit là sự thể hiện kết cấu “lụgớc” của vũ trụ vốn cũng cú thể được xỏc định như “logos của eidos” - kết cấu lụgớc của hỡnh ảnh của thế giới được cảm nhận trực tiếp. Ở trỡnh độ này vẫn chưa cú sự phõn tỏch một cỏch hỡnh thức bức tranh thế giới ra thành cỏc tớnh xỏc định tỏch biệt hẳn với nhau và vỡ thế đũi hỏi sự phi mõu thuẫn hỡnh thức. Vỡ vậy cỏc mặt đối lập hiện thực của chỉnh thể thế giới mới thể hiện một cỏch trực quan ở đõy trong sự thống nhất, đồng nhất đầy mõu thuẫn với nhau. Và sự biến đổi chớnh là ý tưởng thực của sự thống nhất cỏc mặt đối lập.
Tuy nhiờn, từ đõy suy ra là logos như là bản chất cũng khụng đứng ngoài mõu thuẫn. Khụng thể hỡnh dung được sự việc theo kiểu dường như là đằng sau thế giới đầy mõu thuẫn cỏc hiện tượng lại là logos khụng mõu thuẫn, vĩnh hằng và bất biến. Điều này hẳn cũng cú ảnh hưởng đến những suy tư của Platụn thời kỳ xế chiều. Phộp biện chứng Hờraclit là phộp biện chứng của vũ trụ được cảm nhận một cỏch trực quan - cụ thể, chứ khụng phải là phộp biện chứng của “ý niệm”. Đú chớnh là phộp biện chứng, chứ khụng phải là phộp nguỵ biện hay chủ nghĩa tương đối và tư tưởng Hy Lạp cổ đại cũn phải tiếp tục những hành trỡnh dài nữa trước khi đến được với ý niệm của Platụn.