Cỏc tỏc phẩm triết học của Platụn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 43 - 47)

1.3. Chủ nghĩa duy tõm khỏch quan Platụn

1.3.2. Cỏc tỏc phẩm triết học của Platụn

Platụn đó dành ra 60 năm để nghiờn cứu và giảng dạy triết học. Với một trớ tuệ anh minh, một khối úc phi thường Platụn đó để lại cho hậu thế số lượng cỏc tỏc phẩm khổng lồ, phong phỳ về nội dung - thể hiện tư tưởng, học thuyết của ụng về con người cũng như về thế giới cỏc sự vật hiện tượng.

Cú thể chia cỏc tỏc phẩm của Platụn theo từng chủ đề. Tuy nhiờn, do tớnh phức tạp trong nội dung một tỏc phẩm nờn cỏch chia này rất khú thực hiện. Cỏch phổ biến nhất để phõn chia cỏc tỏc phẩm của Platụn là theo thời gian. Dựa vào thời gian sỏng tỏc cũng như tuổi nghiờn cứu để cú sự phõn biệt những tỏc phẩm thời trẻ, lỳc giao thời, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ xế chiều. Theo đú, ở từng thời kỳ Platụn cú cỏc tỏc phẩm sau:

* Thời kỳ trẻ tuổi cú cỏc tỏc phẩm là: - Hội thoại Tiếng cười và lũng quả cảm;

- Hội thoại Charmides: Bàn về sự khụn ngoan (Temperance)

- Hội thoại Thrasymachos (hiện cũn thấy trong cuốn sỏch đầu tiờn bàn về nhà nước) đề cập đến cụng lý;

Ngoài ra những hội thoại Ion, Hippias III, Biện minh (Apologie) và

Kiritụn cũng thuộc thời kỳ này. Chắc chắn chỳng được Platụn viết trước khi ụng tới Xyraquydơ lần thứ nhất. Cỏc hội thoại này đều xoay quanh những chủ đề mà Xụcrỏt đặt ra về giỏ trị tri thức. Chỳng mang phong cỏch của Xụcrat, kết thỳc bằng sự thỏo bỏ cỏc nghịch lý (aporie). Như vậy, Xụcrỏt đó ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới Platụn trong thời kỳ này.

* Cỏc tỏc phẩm vào giai đoạn giao thời

Với sự nhạy bộn và tư duy sỏng tạo, cỏc bài viết của ụng ngày càng nhiều những cỏi mới cấu thành học thuyết ý niệm. Trong số đú phải núi đến những bức thư trữ tỡnh về tỡnh bạn như Kratylos là sự thể hiện ngụn ngữ triết học của Platụn, hội thoại Euthydem nhạo bỏng lối suy luận giả dối của cỏc nhà ngụy biện, nhất là của Antihenes và tiểu Menexenos. Những đoạn hội thoại này cũng được viết trước chuyến đi Xyraquydơ lần thứ nhất của Platụn. Sau cỏc đoạn hội thoại trờn, Platụn viết cỏc đoạn hội thoại MenonGorgias. Cỏc đoạn hội thoại này chịu ảnh hưởng quan niệm của phỏi Pitago về sự luõn hồi của linh hồn. Menon bàn về khả năng giỏo dục đức hạnh, cũn Giorgias thể hiện rừ nhất sự phản bỏc của Platụn đối với phương phỏp và thế giới quan của cỏc nhà ngụy biện.

* Thời kỳ trưởng thành

Cú thể núi những tỏc phẩm của ụng vào thời kỳ này trở thành những tỏc phẩmkinh điển của tư tưởng nhõn loại.

- Hội thoại Phedon bàn về cỏi chết, trong đú Platụn núi rằng chỳng ta phải hy sinh cỏc giỏc quan và cỏc sự vật cảm tớnh để tinh thần, linh hồn bất tử được siờu thoỏt, hũa nhập với thế giới ý niệm;

- Hội thoại Symposion bàn về cuộc sống lại nhấn mạnh, chỳng ta phải trõn trọng và yờu thương tất cả cỏi đẹp của cuộc sống.

Nếu như trong Phedon Platụn viết về triết học và tri thức thuần tỳy, thỡ ở đõy, nữ thần tỡnh yờu Eros đưa ta tới vương quốc của cỏi đẹp siờu thoỏt và những giỏ trị vĩnh hằng.

- Tỏc phẩm chớnh của Platụn, Politea gồm 10 cuốn sỏch về nhà nước, với chủ đề chớnh là cụng bỡnh xó hội, thực chất là chứa đựng gần như toàn bộ triết học với những vấn đề ngụn ngữ, nhận thức luận, siờu hỡnh học, đạo đức học, sư phạm, triết học nhà nước và phỏp quyền.

- Hội thoại Phaidros là một tỏc phẩm tinh tế về nghệ thuật hựng biện, trờn thực tế vừa là sự túm lược toàn bộ triết học của Platụn vừa là sự dẫn nhập tuyệt vời vào triết học của ụng.

- Hội thoại Parmenớt được Platụn dựng để trỡnh bày cỏc nghịch lý trong học thuyết ý niệm của ụng.

- Hội thoại Theaitetos chủ yếu bàn về những vấn đề nhận thức luận, bày tỏ những bất đồng của Platụn với Hờraclit, Protagor, Antithenes và Aristipp.

* Thời kỳ xế chiều

Bao gồm những tỏc phẩm Platụn viết sau năm 367 tr. CN. như hội thoại

Ngụy biện, Politikos, riờng Philebos cú bàn về vấn đề giỏ trị, cũn lại thỡ chủ yếu đề cập đến những vấn đề logic học và phộp biện chứng, sự phản tỉnh, “sự xột lại” của Platụn đối với học thuyết ý niệm ở thời kỳ trước của mỡnh. Hội thoại Ngụy biện thỡ lấy chớnh tờn là ngụy biện, cũn hội thoại Politikos mang tờn một nhà hoạt động chớnh trị.

- Hội thoại Timaios thể hiện vũ trụ quan của Platụn. Nú đó được lấy làm nền tảng cho vũ trụ quan phương Tõy nhiều thế kỷ sau này.

- Những năm cuối đời Platụn viết bức thư thứ 7. ễng khụng kịp xuất bản tỏc phẩm cuối cựng là hội thoại Cỏc điều luật (Nomoi) của mỡnh gồm 12 cuốn sỏch luật phỏp. Bản phổ biến hiện nay cú lẽ do Philipp Opus xuất bản. Hội thoại này tiếp tục bàn về những vấn đề luật phỏp, nhà nước.

Những tỏc phẩm thời kỳ xế chiều khụng cũn giữ được nhiệt huyết triết học và tầm tư duy tư biện như trong hội thoại Politea. Chỳng đi vào chi tiết với những quy tắc chớnh trị, phỏp quyền, tụn giỏo của người tư duy sõu sắc, thường xuyờn yờu cỏi động. Những tỏc phẩm này toỏt lờn kinh nghiệm sống và tư duy thụng thỏi của nhà triết học tuổi xế chiều. Giờ đõy, Platụn cũng khoan dung hơn. Trong hội thoại Cỏc điều luật, ụng bỏ qua những yờu cầu cộng sản trại lớnh đối với phụ nữ, trẻ em, với mọi tài sản một cỏch cực đoan mà trước đõy trong hội thoại Politea ụng đó từng đề xuất. Trong những tỏc phẩm cuối đời Platụn khụng nhắc nhiều đến Xụcrỏt như trong cỏc tỏc phẩm trước đõy, điều này cho thấy trong tõm tưởng Platụn đó rời xa người thầy của mỡnh.

Với vai trũ là người sỏng lập ra chủ nghĩa duy tõm khỏch quan, để bảo vệ chủ nghĩa duy tõm khỏch quan về thế giới Platụn đó tớch cực đấu tranh chống lại những học thuyết duy vật lỳc bấy giờ, nhất là những quan điểm duy vật của Đờmụrớt, qua đú hỡnh thành nờn một đường lối triết học đối lập với đường lối triết học của Đờmụcrit – đường lối Platụn. Từ đõy đỏnh dấu sự phõn chia mang tớnh đối khỏng giữa hai đường hướng trong lịch sử triết học, bắt đầu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tõm. Khi xõy dựng học thuyết của mỡnh Platụn đó sử dụng và phỏt triển, hoàn thiện học thuyết của phỏi Pitagor, của trường phỏi Ele (Parmenit), của Hờraclit và của phỏi nguỵ biện (gồm cả Xụcrat).

Với những cơ sở, cội nguồn tiền đề lý luận này Platụn đó xõy dựng nờn hệ thống triết học duy tõm khỏch quan của mỡnh với nhiều học thuyết về tự nhiờn, xó hội và tư duy. Đú là những quan điểm về vũ trụ, học thuyết ý niệm, học thuyết về “nhà nước lý tưởng”, nhận thức luận, đạo đức học, mỹ học, logic học… Tất cả cỏc học thuyết này đều được xõy dựng xuất phỏt từ thế giới quan duy tõm khỏch quan, mang đậm chất tụn giỏo và quan điểm chớnh trị của tầng lớp quý tộc chủ nụ thượng lưu. Việc khảo sỏt nội dung toàn bộ triết học Platụn vượt ra khỏi khuụn khổ của luận văn này, liờn quan đến đề tài chỳng tụi chỉ trỡnh bày phần chủ yếu nhất của nội dung đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)