7. Kết cấu của luận văn
3.3 xuất giải pháp hoàn thiện quản lý phát triển cơ sở hạ tầng ngành bưu
điện tỉnh Bắc Giang
3.3.1. Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng ngành bưu điện tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang
Thời gian tới, ngành bưu điện tỉnh Bắc Giang hướng tới phát triển rộng khắp các đại lý bưu điện, ki ốt lưu động tại thành phố, thị xã, thị trấn các huyện, các khu công nghiệp, khu dân cư mới… cung cấp các dịch vụ chuyển phát nhanh, chuyển phát thương mại điện tử chuyển tiền nhanh, dịch vụ tài chính bưu chính trên địa bàn, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu chính của người dân. Do đó, cần nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác quy hoạch nhằm triệt để khai thác lợi thế của tỉnh và tránh lãng phí tài nguyên, đ ầu tư không hiệu quả, trùng lắp. Cần đánh giá lại khả năng thu hút đ ầu tư, mục đích hình thành của CSHT để có kế hoạch bố trí, điều chỉnh quy mơ và diện tích của từng khu nhằm bảo đảm sự phát triển đồng bộ, bền vững của ngành bưu điện. Một số giải pháp nâng cao chất lượng trong công tác quy hoạch:
Một là, nâng cao chất lượng, hiệu quả và bảo đảm tính hệ thống trong quy hoạch CSHT. Quy hoạch CSHT ngành bưu điện phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy ho ạch đất đai, quy hoạch điểm dân cư, thành phố, khu đơ thị. Do đó khi thực hiện quy hoạch phải đồng bộ, chỉnh sửa, thống nhất giữa các quy hoạch, tránh chồng chéo.
Hai là, đảm bảo tính đồng bộ của các yếu tố cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội và mơi trường. Mục đích chung là nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững không những nội tại ngành bưu điện mà cả những ngành nghề khác. Để thực hiện được mục tiêu trên, sự phát triển CSHT ngành bưu điện phải được kết hợp chặt chẽ với các yếu tố cần phát triển khác như hệ thống bảo vệ và chống ô nhiễm môi trường; Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội: đường sá, điện, nước, nhà cửa, mạng lưới thông tin viễn thông, y tế, giáo dục, ...
Ba là, việc xây dựng quy ho ạch phải ln tính đến việc mở rộng, phát triển cho tương lai, tránh để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhiều lần, gây khó khăn cho cơng tác thực hiện quy ho ạch, đồng thời ảnh hưởng đến các quy hoạch khác có liên quan.
- Lắp đặt điểm Giao dịch tự động, trạm bưu kiện tự động… cung c ấp các dịch vụ tài chính bưu chính cá nhân đến trung tâm thành phố, thị xã và trung tâm các huyện.
- Tăng năng suất phục vụ của các chuyến xe chuyên ngành, nâng cao năng lực vận chuyển.
- Tiếp tục xây dựng mạng vận chuyển bưu chính theo xu hướng sử dụng xe xã hội và ứng dụng phần mềm quản lý vận tải TMS để tiết kiệm chi phí vận chuyển, đảm bảo về mặt thời gian, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Bưu chính phát triển hội tụ với viễn thông và tin học, hội tụ đa ngành…đa dạng loại hình dịch vụ (phát hành điện tử…), đa dạng hình thức thanh tốn…
- Phát triển bưu chính theo hướng hoàn thiện chất lượng dịch vụ, cải thiện mạng lưới rộng hơn đưa dịch vụ đến gần hơn với khách hàng, chất lượng cao hơn để có thể cung cấp các dịch vụ cơ bản đến mọi đối tượng với chất lượng tốt nhất, kết hợp các dịch vụ cơng ích với các dịch vụ thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Ứng dụng công nghệ hiện đại triển khai tự động hóa trong khai thác, chấp nhận và tin học hóa các cơng đoạn bưu chính.
- Triển khai ứng dụng cơng nghệ tự động hóa c ấp tỉnh, khâu chia chọn được tự động hóa trong tồn tỉnh do trung tâm chia chọn tự động thực hiện. Hồn thiện việc tin học hóa đến tồn bộ hệ thống mạng điểm phục vụ.
- Phát triển các dịch vụ thương mại điện tử (E - Commerce) như bán hàng qua bưu chính, bưu chính ảo, bưu chính điện tử (E - Posts).., chất lượng dịch vụ ngày càng cao đáp ứng nhu cầu mọi đối tượng khách hàng: Direct Mail (thư trực tiếp); Logistics (kho vận); mua hàng qua Bưu điện - thương mại điện tử.
- Đầu tư và phát triển thêm một số loại hình kho khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Việc triển khai đồng thời các nền tảng về kho hàng trong cả logistics truyền thống và logistics thương mại điện tử trên cơ sở phân tích dữ liệu, tối ưu hóa các lộ trình chuyển phát.
- Sử dụng công nghệ xác định vị trí như GPS – GIS – RFID để xác định thơng tin vị trí khách hàng cho xe và nhân viên bưu chính, giám sát phương tiện vận chuyển, và truy tìm – định vị bưu gửi.
- Sử dụng các công nghệ thông tin tiên tiến như ảo hoá, điện toán đám mây, mạng thế hệ mới (NGN) để hiện đại hoá mạng tin học bưu chính.
- Sử dụng cơng nghệ nhận dạng chữ viết – hình ảnh – chuyển động để số hố thơng tin khách hàng trên bưu gửi và giám sát trạng thái cho các hệ thống chia chọn tự động.
- Phát triển cơng nghiệp Bưu chính cơng nghệ cao theo hướng liên kết công nghiệp Điện tử, Tin học, Viễn thơng, Phát thanh và Truyền hình. Đổi mới sắp xếp lại tổ chức, dịch chuyển cơ cấu sản phẩm và vùng lãnh thổ cơng nghiệp, hình thành sự liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa các cơ sở công nghiệp theo hướng chun mơn hóa cao nhằm tạo ra sức mạnh tổng thể của công nghiệp Bưu chính tỉnh Bắc Giang.
3.3.2 Hồn thiện triển khai phát triển cơ sở hạ tầng ngành bưu điện tỉnh Bắc Giang Giang
* Giải pháp về cơ chế chính sách
Ban hành các quy định nâng cao năng lực quản lý Nhà nước: nâng cao vai trò, thẩm quyền của Sở đối với các doanh nghiệp, các ngành, các cấp… đảm bảo sự phối hợp đồng bộ trong triển khai thực hiện quy hoạch.
Có cơ chế khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng, phát triển hạ tầng mạng lưới. Nêu rõ các điều kiện hỗ trợ, ưu đãi c ủa địa phương khi các doanh nghiệp đầu tư những khu vực có số người sử dụng dịch vụ thấp.
Công bố quy hoạch chung trên tồn tỉnh và lộ trình thực hiện để các doanh nghiệp tiến hành đầu tư xây dựng mạng lưới trên địa bàn tỉnh
Doanh nghiệp cùng đầu tư xây dựng hạ tầng và chia sẻ hạ tầng theo tỷ lệ nguồn vốn đóng góp hoặc theo thỏa thuận (nếu có).
Phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin theo hướng hiện đ ại, băng thông rộng, kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu từ Trung ương đến địa phương và các tỉnh, thành khác; đảm bảo an tồn thơng tin, an ninh mạng cho tồn tỉnh, ứng dụng hiệu quả cơng nghệ điện tốn đám mây, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân.
* Giải pháp về huy động nguồn đầu tư
Vốn đầu tư từ ngân sách:
Sử dụng hiệu quả nguồn quỹ dịch vụ Viễn thơng cơng ích Việt Nam, các nguồn hỗ trợ phát triển dịch vụ Viễn thơng cơng ích từ Trung ương, xây dựng các kế hoạch, đề án phát triển khả thi, hiệu quả.
Tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương đ ầu tư cho các dự án công nghệ thông tin then chốt, thực hiện đồng bộ các địa phương, triển khai theo các ngành dọc.
Ưu tiên bố trí vốn ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã) đầu tư cho các dự án ứng dụng, tác nghiệp dùng chung; các cơ sở dữ liệu quan trọng; đ ầu tư phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nước các cấp nhằm nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ về công nghệ thông tin.
Sử dụng nguồn vố n ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí xây dựng thư viện kỹ thuật nông nghiệp, ngư nghiệp tại các điểm Bưu điện - Văn hoá xã ho ặc tại thư viện xã tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể của địa phương, ưu tiên cho các địa phương vùng nông thôn.
Vốn đầu tư từ doanh nghiệp, xã hội hóa:
Huy động tiềm năng các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư trong tỉnh (vố n tín dụng, trái phiếu cơng trình, vốn tự có, vố n cổ phần, vốn qua thị trường chứng khoán…) để đầu tư vào Bưu chính, Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin. Khuyến khích nhân dân tham gia các hoạt động phát triển hạ tầng (điện, đường, trạm…) theo phương thức là nhà nước và nhân dân cùng làm sau đó cho các doanh nghiệp thuê lại.
Xã hội hóa đầu tư; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển hạ tầng dùng chung (mạng thông tin di động, mạng truyền dẫn); đầu tư cho chương trình phát triển thương mại điện tử, phát triển giáo dục, y tế và các ngành liên quan nhiều đến người dân và doanh nghiệp như giao thông, nông nghiệp….
Triển khai hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin từ các doanh nghiệp công nghệ thông tin, bao gồm: Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin; phát triển phần mềm; đường truyền; giải pháp và các dịch vụ có thu phí nhằm giảm chi phí đầu tư cho hạ tầng cơng nghệ thông tin tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
Triển khai đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Public Private Partner – PPP) đối với các dự án phát triển hạ tầng viễn thông, ứng dụng phát triển Chính quyền điện tử, công dân điện tử và doanh nghiệp điện tử; các dự án cung c ấp các dịch vụ có thu phí….
* Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Tăng cường nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý nhà nước về Bưu chính, Viễn thơng và Công nghệ thông tin, phù hợp với quy mô phát triển của ngành và của tỉnh Bắc Giang.
Hồn thiện các chính sách đãi ngộ đặc biệt đối với đội ngũ chuyên gia quản lý, kinh tế, kỹ thuật giỏi và đội ngũ nhân lực giảng dạy tại các trường học nhằm đáp
ứng yêu cầu hội nhập, cạnh tranh ngày càng cao trong lĩnh vực Bưu chính, Viễn thơng và Cơng nghệ thông tin.
Điều chỉnh cơ cấu lao động trong ngành bưu chính theo hướng tăng cường thuê dịch vụ, nhân cơng bên ngồi để tận dụng lực lượng lao động xã hội và tăng năng suất lao động trong lĩnh vực bưu chính.
Xây dựng và thực hiện các chính sách đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ có năng lực, phẩm chất tốt, đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành. Đồng thời, tiến hành đào tạo, tập huấn cho các cán bộ, công chức tuyển dụng mới về kỹ năng sử dụng, khai thác các hệ thống thông tin dùng chung, cũng như chuyên ngành theo đúng quy định.
Chuẩn hóa hệ thống, bộ chỉ tiêu KPI đánh giá hiệu suốt công việc, áp dụng phù hợp với từng vị trí và cơng việc được phân cơng của người lao động nhằm phát huy tối đa năng suất lao động, phát huy tối đa điểm mạnh của nhân viên, thưởng, phạt rõ ràng, tạo động lực cho người lao động cống hiến, hình thành mơi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại hóa.
Tăng cường xã hội hóa cơng tác phổ cập tin học cho toàn xã hội: Tuyên truyền và nâng cao nhận thức cho xã hội về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực. Đổi mới mạnh mẽ phương thức quản lý, nội dung và chương trình đào tạo nhân lực cơng nghệ thơng tin. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đào t ạo, bồi dưỡng nhân lực công nghệ thông tin dưới nhiều hình thức. Bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, khai thác tài nguyên mạng, sử dụng dịch vụ công trực tuyến cho cộng đồng, xã hội và người dân.
Tuyên truyền phổ biến Văn hóa doanh nghiệp thường xuyên liên t ục tới người lao động, phát triển tiện ích app Văn hóa doanh nghiệp để người lao động tương tác nhiều hơn, tạo hiệu ứng và nâng cao ý thức của người lao động gắn bó lâu dài với nghề, nhất là những lao động giỏi, có trình độ chuyên môn cao.
Ưu tiên tuyển dụng nhân lực viễn thông và công nghệ thông tin chất lượng cao; liên kết, hợp tác với các trường đại học trong và ngoài tỉnh để đào tạo cán bộ. Đảm bảo có đủ đội ngũ cán bộ đủ năng lực để chủ động làm chủ công nghệ, tự quản lý điều hành.
3.3.3 Hoàn thiện đánh giá việc phát triển cơ sở hạ tầng ngành bưu điện tỉnh Bắc Giang Giang
Tăng cường hoạt động của Ban Chỉ đạo về công nghệ thông tin của tỉnh nhằm tham mưu thực hiện công tác đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn, đặc biệt là trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Nâng cao vai trị, trách nhiệm của lãnh đạo cơng nghệ thơng tin ở các cấp, các ngành trong xây dựng Chính quyền điện tử, thành phố thông minh.
Tăng cường các hoạt động các cơ quan, tổ chức nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước: tin học hóa trong bưu chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý phát triển hạ tầng mạng di động, mạng ngoại vi; quản lý dựa trên bản đồ số; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu; thiết bị đo kiểm, giám sát hệ thống các trạm thu phát sóng di động…
Tăng cường thanh tra, kiểm tra các hoạt động xây dựng phát triển hạ tầng bưu chính, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin tại địa phương, hạn chế những thiếu sót, chậm trễ hay cố tình làm sai. Tăng cường công tác thanh kiểm tra về quản lý chất lượng thiết bị, công tác tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhằm bảo vệ quyền lợi người sử dụng.
Sở Thông tin và Truyền thông là đơn vị chức năng, thực hiện công tác quản lý nhà nước về ngành. Thực hiện tham mưu cho lãnh đạo tỉnh điều phối, đồng bộ, giám sát kiểm tra và đề xuất các giải pháp để đạt được các chỉ tiêu phát triển.