STT Nội dung OHSAS 18001 ISO 45001
1 Bối cảnh
của t
chức
Tiêu chuẩn này không đề cập chi tiết đến nội dung này
-Hiểu về bối cảnh của t chức - Hiểu về nhu cầu và mong đợi của người lao động và các
STT Nội dung OHSAS 18001 ISO 45001
bên quan tâm khác
- Xác định phạm vi của hệ thống quản lý OH & S - Hệ thống quản lý OH & S 2 Sự lãnh đạo và sự tham gia của người lao động -Chính sách OH & S - Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và quyền hạn
- Sự tham gia và tham khảo ý kiến
- Sự lãnh đạo và cam kết -Chính sách OH & S
- Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của t chức
- Sự tham gia và tham vấn của người lao động
3 Hoạch
định
-Xác định mối nguy, đánh giá rủi ro, xác lập sự kiểm soát
- Yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác
- Mục tiêu và các chương trình
- Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
+ Khái quát
+ Nhận biết mối nguy, đánh giá rủi ro và cơ hội
+ Xác định các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác
+ Hoạch định và thực hiện hành động
-Mục tiêu OH & S và hoạch định đạt mục tiêu 4 Hỗ trợ/ thực hiện và tác nghiệp - Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm, trách nhiệm giải trình và quyền hạn
- Năng lực, đào tạo và nhận thức
- Nguồn lực - Năng lực - Nhận thức
- Trao đ i thông tin - Thông tin dạng văn bản
STT Nội dung OHSAS 18001 ISO 45001
- Trao đ i thông tin, tham gia và tham vấn
- Hệ thống tài liệu - Kiểm soát tài liệu - Kiểm soát thao tác
- Chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp 5 Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện
- Kiểm soát thao tác
- Chuẩn bị và ứng phó tình trạng khẩn cấp
-Khái qt
- Loại bỏ mối nguy và giảm thiểu rủi ro OH & S
- Quản lý sự thay đ i - Mua sắm - Chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình huống khẩn cấp 6 Đánh giá kết quả hoạt động
-Đo lường và theo dõi việc thực hiện
- Đánh giá sự tuân thủ - Đánh giá nội bộ - Xem xét lãnh đạo
- Theo dõi, đo lường, phân tích, đánh giá
- Đánh giá nội bộ - Xem xét của lãnh đạo
7 Cải tiến - Điều tra sự cố, sự không
phù hợp, hành động khắc phục, hành động phòng ngừa - Khái quát - Sự cố, sự không phù hợp, và hành động khắc phục
- Cải tiến thường xuyên
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
1.3.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 là một tiêu chuẩn mới, do đó việc nghiên cứu liên quan đến tiêu chuẩn đang được đẩy mạnh và áp dụng rộng rãi. Các nghiên cứu chủ yếu từ các tác giả thuộc các viện nghiên cứu như: Viện nghiên
cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động -T ng Liên Đoàn Lao động Việt Nam và một số trung tâm kiểm định độc lập về ATVSLĐ như Cục kiểm định ATVSLĐ…Nhưng tất cả mới dừng lại ở hướng dẫn, đối chiếu so sánh với các tiêu chuẩn cũ OHSAS: 2007.
1.4. Tình hình nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 45001:2018 tại Việt Nam
“Hiện nay, cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại Việt Nam ngày càng
được nâng cao. Doanh nghiệp đang dần chú trọng hơn vào việc đảm bảo sự an toàn, nâng cao sức khỏe, điều kiện làm việc cho người lao động. Người lao động Việt Nam hiện nay cũng đã dần biết tự bảo vệ mình, nhận thức được quyền lợi của mình về an tồn, vệ sinh lao động nhiều hơn. Vì vậy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 vào hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đang là giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.”
Đã có nhiều cơng ty tại Việt Nam triển khai áp dụng tiêu chuẩn này như: Công ty TNHH Denso Việt Nam, công ty C phần xuất nhập khẩu hóa chất và thiết bị Kim Ngưu, Cơng ty kính n i Viglacera [1]… Tuy nhiên hiện nay các công ty đã triển khai áp dụng được tiêu chuẩn này vào hệ thống quản lý OH & S đa số là các cơng ty có quy mơ vừa đến lớn.
Những thuận lợi khi triển khai áp dụng là các doanh nghiệp có được sự hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp sau khi cam kết tham gia dự án đều nhận thức rõ tầm quan trọng của an toàn sức khỏe nghề nghiệp, rất quyết tâm và tạo điều kiện thuận lợi trong q trình thực hiện hệ thống, hồn thiện bộ phận An toàn/Ban An toàn đã thực hiện các chức năng theo quy định của pháp luật, xác định trách nhiệm và quyền hạn có liên quan, bố trí sắp xếp cán bộ nhân viên chuyên trách hoặc chịu trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động, cung cấp các trang thiết bị cần thiết phục vụ cơng tác an tồn vệ sinh lao động, các văn bản pháp luật về ATVSLĐ cơ bản được doanh nghiệp tuân thủ… Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã có nền tảng quản lý các hoạt động thông qua các tiêu chuẩn như ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001, 5S,
KY…và lực lượng chuyên gia đào tạo, hướng dẫn có kiến thức và kinh nghiệm về hệ thống quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp.
Tuy nhiên, trong q trình xây dựng và áp dụng các doanh nghiệp cũng gặp một số khó khăn như: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng hệ thống; Phân công nhân sự chưa đảm bảo về số lượng và năng lực theo yêu cầu; Nhận thức của người lao động về an toàn vệ sinh lao động chưa đầy đủ và đồng bộ; Nhân viên chuyên trách an tồn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp cịn kiêm nhiệm nhiều việc khác; Chi phí đầu tư để cải tiến tốt hơn cơng tác an tồn vệ sinh lao động cịn hạn chế; Việc tự kiểm tra định kỳ về an toàn vệ sinh lao động chưa được thực hiện đầy đủ; Cập nhật và duy trì kiến thức về văn bản pháp luật về an toàn vệ sinh lao động chưa được thường xuyên; Tiêu chuẩn mới ban hành nên việc hiểu và thực hiện các yêu cầu còn gặp nhiều khó khăn…
Do nhiều lý do khách quan từ thực tế của doanh nghiệp, thời gian triển khai dự án còn hạn chế, chưa đồng bộ giữa các doanh nghiệp, một số doanh nghiệp mới bắt đầu áp dụng nên việc áp dụng ISO 45001 ban đầu đã mang lại hiệu quả cho các doanh nghiệp mà trước đây doanh nghiệp chưa có hoặc có nhưng chưa đầy đủ:
- Hiệu quả về khoa học và công nghệ: Doanh nghiệp đã chứng tỏ được khả năng quản lý các rủi ro, cơ hội và cải tiến kết quả thực hiện về an toàn sức khỏe nghề nghiệp, ngăn ngừa thương tật và đau ốm liên quan tới công việc và cung cấp nơi làm việc an toàn và đảm bảo sức khỏe. Điều quan trọng là loại bỏ mối nguy và giảm thiểu các rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp bằng việc thực hiện các biện pháp bảo vệ và phịng ngừa có hiệu lực. Doanh nghiệp đảm bảo việc thực hiện và giám sát an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo đúng yêu cầu của luật định, chế định về an toàn vệ sinh lao động, nhất là các quy chuẩn kỹ thuật về an tồn vệ sinh lao động tương ứng. Thơng qua đó, doanh nghiệp chủ động đáp ứng các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác, phòng tránh các rủi
ro về pháp lý và các khiếu nại về an tồn vệ sinh lao động góp phần phát triển bền vững và yên tâm sản xuất kinh doanh để phát triển và nâng cao hiệu quả.
- Hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường: Doanh nghiệp nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu luật định và các yêu cầu khác về quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp;Yên tâm sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng đối phó về quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp; Giảm thiểu tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các rủi ro, giảm chi phí hành chính, bị xử phạt về an toàn, vệ sinh lao động…; Giảm chi phí t ng thể của sự cố; Giảm thời gian chết và chi phí gián đoạn hoạt động; Giảm chi phí bảo hiểm; Giảm sự vắng mặt và tỉ lệ luân chuyển lao động ...Góp phần vào sự phát triển bền vững, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng của doanh nghiệp.
1.5. Những lợi ích và khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018
1.5.1. Lợi ích
Khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 vào hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động, t chức sẽ có một số lợi ích sau:
- Giảm thiểu các rủi ro, sự cố, tai nạn, bệnh tật xảy ra tại nơi làm việc. Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo sự an toàn, nâng cao sức khỏe cho người lao động.
- Đánh giá sớm được các rủi ro tại nơi làm việc, từ đó đưa ra các biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt.
- Giúp doanh nghiệp thực hiện đúng theo các quy trình của pháp luật liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Tránh được việc bị xử phạt bởi các cơ quan chức năng.
- Nâng cao ý thức an tồn trong t chức, từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý an toàn vệ sinh lao động.
- Xây dựng văn hóa an tồn trong cơng ty, nâng cao hình ảnh, sự tín nhiệm cơng ty đối với người lao động, khách hàng, các bên hữu quan khác…
- Đánh giá được cơng tác quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp, từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến liên tục.
- Giảm thời gian dừng máy và các chi phí gián đoạn sản xuất do các tai nạn, sự cố xảy ra. Đồng thời góp phần nâng cao năng suất lao động.
- Giảm chi phí bảo hiểm
- Giảm tỷ lệ vắng mặt và các thay đ i nhân sự (do bị tai nạn hay bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp).
1.5.2. Khó khăn
Hiện nay, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001 còn gặp phải một số khó khăn như sau:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ áp dụng hệ thống. Khi xây dựng và áp dụng hệ thống cần có các nguồn lực nhất định về con người, thời gian, kinh phí, để hài hịa giữa kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và việc triển khai áp dụng hệ thống đang là bài tồn khó của các doanh nghiệp hiện nay.
- Cân đối giữa vấn đề chi phí và hiệu quả khi triển khai áp dụng hệ thống - Việc đào tạo nhận thức cho người lao động về an toàn vệ sinh lao động cịn gặp nhiều khó khăn do trình độ của người lao động tại một t chức là không đồng đều.
- Số lượng cán bộ an toàn tại doanh nghiệp thường hạn chế và phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác.
- Nhiều doanh nghiệp còn chưa đầu tư đúng mực về mặt chi phí cho việc áp dụng hệ thống.
- Việc cập nhật các quy định về pháp luật về an toàn vệ sinh lao động chưa được kịp thời.
Tiểu kết chƣơng 1
Với nhu cầu tất yếu về việc đảm bảo sự an toàn, cải thiện điều kiện lao động mà hệ thống an toàn vệ sinh lao động đã được quan tâm và xây dựng từ rất lâu ở nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản… hay ở Việt Nam. Dù là hệ thống được xây dựng tại quốc gia nào thì cũng đều đã đạt được những thành tựu nhất định cũng như hướng đến các mục tiêu chung là bảo vệ quyền lợi cho người lao động về an toàn vệ sinh lao động.
Các tiêu chuẩn quản lý về an toàn vệ sinh lao động ngày càng được hồn thiện, phù hợp với tình hình thực tiễn, áp dụng được tại nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, tiêu chuẩn ISO 45001 được xây dựng bởi Viện tiêu chuẩn Anh, ban hành năm 2018 được coi là tiêu chuẩn hoàn thiện nhất về an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
Tại Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp đang dần tiếp cận và triển khai áp dụng tiêu chuẩn này vào hệ thống an toàn vệ sinh lao động. Việc triển khai áp dụng này giúp cho doanh nghiệp đạt được rất nhiều lợi ích, tuy nhiên đi kèm với đó là những khó khăn vẫn cịn tồn đọng.Vì vậy, để triển khai áp dụng được tiêu chuẩn ISO 45001, các doanh nghiệp cần đánh giá thật chính xác năng lực, điều kiện của t chức để đưa ra lộ trình áp dụng cho phù hợp.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN
TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN FUKOKU VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam
2.1.1. iới thiệu về c ng t
Công ty TNHH Fukoku Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi có trụ sở tại lô 1A và 1B - Khu công nghiệp Nội Bài, xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên với mã số doanh nghiệp 8781757550 Đăng ký lần đầu ngày 25 tháng 02 năm 2011, thay đ i lần thứ 9 ngày 10 tháng 07 năm 2018 do Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội cấp.
Công ty TNHH Fukoku Việt Nam bắt đầu đi vào sản xuất từ cuối năm 2012 trong lĩnh vực sản xuất và gia công các bộ phận, linh kiện từ cao su công nghiệp, sắt, thép. Công ty hoạt động tại địa chỉ lô 1A và 1B, Khu công nghiệp Nội Bài, xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BI 486603 ngày 13/08/2012, BM 666966 ngày 14/11/2013 và Hợp đồng thuê đất giữa Công ty TNHH Phát triển Nội Bài và Công ty TNHH Fukoku Việt Nam ngày 24 tháng 12 năm 2013.
Hiện nay công ty đang áp dụng ISO 9001, IATF 16949, ISO 14001 vào các hệ thống quản lý của mình.
Triết lý kinh doanh của công ty
+ Tinh thần của tập đoàn:
Hãy cùng nhau thử thách những điều mới.
Hãy làm, hãy thử thách. Nếu không thử làm sẽ chẳng nảy sinh gì cả. Hãy kiên trì đến cùng trong thử nghiệm để tạo ra những sức mạnh mới. + Triết lý của doanh nghiệp:
Thử thách trong tạo những giá trị mới và góp phần xây dựng tương lai ngập tràn mơ ước.
Hãy tạo ra những Sản phẩm, kỹ thuật, dịch vụ mang lại sự thoải mái, xúc động cho mọi người trên thế giới và góp phần xây dựng xã hội tràn đầy sự thịnh vượng và niềm vui.
+ Tầm nhìn kinh doanh đến năm 2023:
Một doanh nghiệp mọi người cùng chung sức phấn đấu cho một ngày mai tốt đẹp hơn.
Một doanh nghiệp vừa coi trọng bảo vệ môi trường vừa phát triển cùng xã hội.
+ Điểm cốt lõi của chiến lược kinh doanh đến năm 2023 Mở rộng kinh doanh với quan điểm toàn cầu
Theo đu i chất lượng và cải tiến môi trường bằng việc sử dụng năng lực hiện trường
Khai phá các công nghệ thế hệ tiếp theo và các dự án mới Tạo ra một môi trường làm việc vui vẻ thú vị
+ Giá trị Fukoku:
Mỗi người trưởng thành qua từng thử thách, trong mỗi đóng góp.
2.1.2. c u t chức và lao động của c ng ty
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức công ty
(Nguồn: Công ty TNHH Fukoku Việt Nam)
Phịng hành chính t ng hợp (HR-GA, IT, ACC, CR, PUR) Ban giám đốc Phòng sản xuất Phòng chất lượng (QA, QC) Phòng Kỹ thuật (PE, PM) Phòng kế hoạch (PC, Kho) Ban an tồn – mơi trường
2.1.2.2. Phân cơng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Bảng 2.1. Phân cơng chức năng nhiệm vụ các phịng ban