Chƣơng 1 : TỔNG QUAN
3.2. Qui trình xây dựng và áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao
động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 cho công ty Trách nhiệm hữu hạn Fukoku Việt Nam
Với xu hướng của xã hội ngày càng coi trọng vấn đề an toàn trong lao động, việc xây dựng và áp dụng một hệ thống về an toàn sức khỏe nghề nghiệp là thật sự cần thiết và phù hợp với bối cảnh.
Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 hiện đang là tiêu chuẩn được đánh giá cao, phù hợp với việc áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Ngồi ra, cơng ty TNHH Fukoku Việt Nam đang nhận được yêu cầu từ công ty mẹ và công ty khách hàng về việc triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 45001 để nâng cao chất lượng công tác an tồn vệ sinh lao động tại cơng ty, nâng cao hình ảnh, thương hiệu, uy tín của cơng ty với khách hàng, cũng như với người lao động và các bên hữu quan khác.
Tiêu chuẩn ISO 45001 hiện nay đang là một trong những tiêu chuẩn phù hợp nhất với các doanh nghiệp để xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cũng như cải thiện cơng tác quản lý an tồn.
Cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động của cơng ty hiện nay cịn khá nhiều bất cập, hạn chế. Để khắc phục những hạn chế đó cũng như nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn thì việc áp dụng ISO 45001 vào hệ thống quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp là vơ cùng cần thiết.
3.2. Qui trình xây dựng và áp dụng Hệ thống Quản lý an toàn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018
Ban an toàn chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sơ bộ về thời gian, nhân lực, kinh phí khi xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý OH&S theo ISO 45001 và đệ trình lên ban lãnh đạo.
Lãnh đạo xem xét tính khả thi, t ng giám đốc sẽ là người ra quyết định cuối cùng việc áp dụng ISO 45001 vào hệ thống quản lý OH&S.
Bước 2: Khảo sát và phân tích hoạt động
Tại bước này có thể thuê đơn vị tư vấn có đầy đủ chức năng và chuyên môn để khảo sát các hoạt động trong công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại cơng ty. Từ đó phân tích ưu nhược điểm, các hoạt động gì đã đáp ứng được yêu cầu của tiêu chuẩn, hoạt động gì cịn chưa phù hợp và cịn thiếu hoạt động gì.
Bước 3: Đào tạo tiêu chuẩn ISO 45001
Các phòng ban cử người phụ trách tham gia đào tạo nội dung tiêu chuẩn ISO 45001.
Bước 4: Nhận biết các quy định pháp luật cho cơng ty
Rà sốt và đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành mà công ty đang thuộc đối tượng áp dụng. Đánh giá mức độ áp dụng
Bước 5: Xác định phạm vi của hệ thống quản lý
Bước 6: Xác định mối nguy và đánh giá rủi ro về OH&S Bước 7: Thiết lập chính sách, mục tiêu OH&S
Bước 8: Soạn thảo các quy trình và thực hiện quy trình Bước 9: Vận hành hệ thống và lưu giữ hồ sơ
Bước 10: Tổ chức đánh giá thử Bước 11: Đánh giá chứng nhận
Bước 12: Khắc phục các điểm khuyến nghị, điểm không phù hợp và gửi báo cáo đánh giá
3.3. Xây dựng một số quy trình Hệ thống Quản lý an tồn vệ sinh lao động theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018
3.3.1. Bối cảnh của công ty
3.3.1.1. Hiểu về bối cảnh của tổ chức
“T chức phải xác định các vấn đề bên ngoài và nội bộ có liên quan đến
mục đích của t chức và có khả năng đạt được các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
Để thành công, công ty phải xác định và đánh giá tốt các khía cạnh của mình, những lợi thế và khó khăn mà cơng ty gặp phải đối với các vấn đề nội bộ và bên ngoài.
Điểm mạnh:
- Tuân thủ tốt các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động - T chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật và đào tạo nội bộ về các chủ đề liên quan đến an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
- T chức quan trắc môi trường lao động định kỳ
- Thực hiện hoạt động đánh giá rủi ro, giám sát an tồn
- Đã có nền tảng áp dụng ISO 9001, ISO 14001, IATF 16949 vào hệ thống quản lý
Điểm yếu:
- Chưa thực sự xây dựng một hệ thống an toàn vệ sinh lao động hoàn chỉnh
- Chưa đ i mới, có những cải tiến về an tồn vệ sinh lao động - Trong q trình hoạt động vẫn cịn nhiều hạn chế”
3.3.1.2. Hiểu về nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác
“Công ty phải xác định:
- Các bên quan tâm khác, ngoài người lao động của t chức có liên quan đến hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
- Các nhu cầu và mong đợi có liên quan (nghĩa là các yêu cầu) của người lao động và các bên quan tâm khác.
- Các nhu cầu và mong đợi nào có thể trở thành yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác.
Bảng 3.1. Những mong đợi và nhu cầu của các bên liên quan STT Các bên STT Các bên STT Các bên
có liên quan Nhu cầu và sự mong đợi
Nội bộ cơng ty
Ban lãnh đạo Khơng có sự cố nghiêm trọng về: tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, sự cố môi trường, hỏa hoạn
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng, người lao động
Không vi phạm các quy định của luật pháp dẫn đến bị xử phạt
Người lao động Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc
Chăm sóc sức khỏe cho người lao động Cải tiến công nghệ
Công ty mẹ Áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào hệ thống
quản lý an tồn vệ sinh lao động Bên ngồi cơng ty
Chính quyền, cơ quan địa phương
Tuân thủ đúng các yêu cầu, quy định của pháp luật hiện hành
Khách hàng Denso Việt Nam
Định kỳ báo cáo kết quả hoạt động về an toàn 3 tháng 1 lần
Áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động
Cộng đồng xung quanh
Kiểm soát những nguy cơ có thể gây ra ơ nhiễm mơi trường, giữ gìn an ninh, đảm bảo an tồn giao thơng
3.3.1.3. Xác định phạm vi của hệ thống quản lý
“T chức phải xác định các ranh giới và khả năng áp dụng của hệ thống
quản lý để thiết lập phạm vi của hệ thống đó Khi xác định phạm vi, t chức phải:
- Cân nhắc đến các vấn đề bên ngoài và nội bộ.
- Tính đến các yêu cầu về nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác.
- Tính đến các hoạt động được hoạch định hay đã thực hiện liên quan đến công việc.
Hệ thống quản lý phải bao gồm các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ trong phạm vi kiểm sốt, hoặc ảnh hưởng của t chức có thể tác động đến kết quả hoạt động về an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
Phạm vi phải được duy trì như thơng tin dạng văn bản.”.
3.3.2. Lãnh đạo và sự tham gia từ người lao động
3.3.2.1. Lãnh đạo và sự cam kết
“Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết đối với hệ
thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp bằng cách:
- Chịu trách nhiệm chung và trách nhiệm giải trình về việc ngăn ngừa thương tích và bệnh tật trong cơng việc, cũng như về việc cung cấp nơi làm việc và các hoạt động an tồn và lành mạnh.
- Đảm bảo rằng chính sách an tồn sức khỏe nghề nghiệp và các mục tiêu được thiết lập và tương thích với định hướng chiến lược của t chức.
- Đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp vào các quá trình hoạt động chủ chốt của t chức.
- Đảm bảo tính sẵn có các nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
- Trao đ i thông tin về tầm quan trọng của quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp có hiệu lực và phù hợp với các yêu cầu của hệ thống quản lý.
- Định hướng và hỗ trợ mọi người đóng góp vào tính hiệu lực của hệ thống quản lý.
- Đảm bảo và thúc đẩy cải tiến thường xuyên.
- Hỗ trợ các vai trò quản lý liên quan khác để thể hiện sự lãnh đạo của họ đúng như nó đã được nêu đối với các khu vực thuộc trách nhiệm của họ.
- Xây dựng, chỉ đạo và thúc đẩy văn hóa trong t chức nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các kết quả dự kiến.
- Bảo vệ người lao động khỏi bị trả thù khi báo cáo các sự cố, mối nguy, rủi ro và cơ hội.
- Đảm bảo t chức thiết lập và thực hiện quá trình tham vấn và tham gia của người lao động.
- Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các ủy ban an toàn và sức khỏe.”
3.3.2.2. Chính sách OH&S
“Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì chính sách
OH&S mà chính sách đó:
- Bao gồm cam kết cung cấp các điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh nhằm ngăn ngừa thương tích và bệnh tật liên quan đến cơng việc và thích hợp với mục đích, quy mơ và bối cảnh của t chức cũng như bản chất cụ thể của các rủi ro và cơ hội OH&S.
- Cung cấp khuôn kh thiết lập mục tiêu OH&S.
- Bao gồm cam kết đáp ứng các yêu cầu pháp lý liên quan và các yêu cầu khác.
- Bao gồm cam kết loại bỏ mối nguy và giảm thiểu rủi ro OH&S. - Bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý OH&S. - Bao gồm cam kết đối với sự tham gia tham vấn của người lao động và của đại diện người lao động nếu có.
Chính sách OH&S phải:
- Có sẵn dưới dạng thơng tin văn bản - Được trao đ i thông tin trong t chức
- Có sẵn cho các bên quan tâm có liên quan - Có liên quan và thích hợp”
Lãnh đạo cao nhất của công ty (T ng giám đốc) thiết lập và chính thức cơng bố mục đích và định hướng để ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo tạo ra nơi làm việc an toàn và bảo vệ sức khỏe cho toàn bộ người lao động. Chính sách ATVSLĐ của cơng ty cần thể hiện them nội dung vấn đề về cam kết tham gia và sự tham vấn của người lao động cũng như của đại diện người lao động (nếu có).
Đề xuất chính sách ATVSLĐ của cơng ty như sau:
“An tồn và sức khỏe của nhân viên thuộc Cơng ty, nhà thầu và khách đến làm việc tại Công ty là sự quan tâm cao nhất của công ty TNHH Fukoku Việt Nam.
1. Tuân thủ các quy chế pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan đến An tồn sức khỏe.
Chúng tơi cam kết tn thủ tất cả các yêu cầu của pháp luật Việt Nam, yêu cầu của các khách hàng, yêu cầu từ tập đoàn và các yêu cầu khác về an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Chúng tôi luôn đảm bảo các yêu cầu này được triển khai trong các hoạt động tác nghiệp hằng ngày tại các cấp và bộ phận nhằm mang lại sự an toàn cao nhất cho mọi người.
2. Xây dựng ý thức về an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho toàn thể nhân viên
2.1 Thông qua các hoạt động đào tạo, toàn bộ nhân viên của Fukoku Việt Nam và nhân viên của nhà thầu sẽ được cung cấp các kiến thức an toàn, quy định an toàn cũng như trang bị phương pháp thực hiện an tồn trong cơng việc.
2.2 Thông qua các hoạt động về an toàn, chúng tôi luôn cố gắng giảm thiểu các mối nguy về an toàn sức khỏe nghề nghiệp và phịng ngừa trước tai nạn.
3. Cải tiến khơng ngừng và phát triển bền vững.
3.1. Chính sách của chúng tơi là cung cấp các tiêu chuẩn về an tồn đối với mọi hoạt động của Công ty. Chúng tôi luôn tiếp nhận các ý kiến để cải tiến hệ thống quản lý an tồn của Cơng ty và phát triển một cách bền vững các hoạt động an tồn.
3.2. Thực hiện, duy trì và liên tục cải tiến một Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp nhằm đảm bảo đáp ứng ngày càng cao các yêu cầu mà công ty cam kết tuân thủ.
4. Trao đ i thông tin và hợp tác đối ngoại
4.1. Đảm bảo người lao động có thể tham gia, được tham vấn và đóng góp vào hệ thống quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp.
4.2. Chúng tôi luôn cố gắng thúc đẩy và hỗ trợ các nhà cung cấp và nhà thầu trong việc thực hiện quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.
4.3. Trao đổi thông tin và hợp tác chặt chẽ với khách hàng, tập đoàn và các cơ quan quản lý về an toàn sức khỏe nghề nghiệp.”
Ph biến chính sách của cơng ty: - Ban hành bằng văn bản
- Cung cấp đến tồn bộ cán bộ cơng nhân viên bản mới nhất, đào tạo ph biến nội dung cho toàn bộ người lao động nắm được
- Treo tại bảng tin an tồn nội dung chính sách
- Treo tại phịng bảo vệ nội dung chính sách để nhà thầu, khách hàng và các bên quan tâm khác dễ dàng nắm được
- Cung cấp cho các bên quan tâm khi nhận được yêu cầu.
3.3.2.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức
“Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các trách nhiệm, trách nhiệm
giải trình và quyền hạn đối với các vị trí liên quan trong hệ thống quản lý OH&S được phân công và trao đ i thông tin ở tất cả các cấp trong t chức cũng như được duy trì dưới dạng thơng tin dạng văn bản. Người lao động ở
từng cấp độ của t chức phải chịu trách nhiệm đối với các khía cạnh của hệ thống quản lý OH&S mà họ kiểm sốt.
Trong khi có thể ủy quyền trách nhiệm và quyền hạn, lãnh đạo cao nhất vẫn phải chịu trách nhiệm giải trình về vận hành của hệ thống quản lý OH&S.
Lãnh đạo cao nhất phải phân công trách nhiệm và quyền hạn để:
- Đảm bảo hệ thống quản lý OH&S phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 45001:2018.
- Báo cáo lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý OH&S.
Các vấn đề liên quan đến an tồn sức khỏe nghề nghiệp của cơng ty do Ban an toàn chịu trách nhiệm điều phối. Tuy nhiên, để hệ thống vận hành đúng và theo như yêu cầu trong tiêu chuẩn, thì hệ thống cần có sự tham gia của toàn bộ các bộ phận, cá nhân trong công ty. Cần quy định, phân công rõ quyền hạn, trách nhiệm của các phòng ban, bộ phận. Các bước thực hiện như sau:”
Bƣớc 1: Kiện toàn bộ máy an toàn vệ sinh động
Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong bộ máy ATVSLĐ
Bƣớc 2: Xây dựng cơ cấu quản lý an toàn vệ sinh lao động
Lãnh đạo công ty cần:
- Quy định rõ vai trị, trách nhiệm, quyền hạn trong cơng tác an toàn vệ sinh lao động và phân cơng nhân sự cho các vị trí phù hợp
- Vai trị, trách nhiệm, quyền hạn của mỗi thành viên phải phù hợp với trách nhiệm và năng lực của họ hiện tại
Bƣớc 3: Công bố về cơ cấu quản lý ATVSLĐ
Sơ đồ ban an tồn của cơng ty sẽ được ban hành đến tất cả các phòng ban bản mới nhất đã được phê duyệt. Ngoài ra sơ đồ ban an toàn sẽ được dán tại bảng tin an toàn. Trưởng các bộ phận sẽ có trách nhiệm nhận sơ đồ ban và hướng dẫn, đào tạo đến các thành viên liên quan.
Bƣớc 4: Ban lãnh đạo xem xét định kỳ hoạt động
Định kỳ một năm một lần, bộ máy quản lý an toàn vệ sinh lao động sẽ