Thực trạng an tồn sức khỏe nghề nghiệp tại cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 53)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

2.4. Thực trạng an tồn sức khỏe nghề nghiệp tại cơng ty

2.4.1. Hệ thống văn bản pháp lý an tồn sức khỏe mơi trường

 Các văn bản pháp luật nhà nước

Việc tuân thủ yêu cầu pháp luật luơn được cơng ty hết sức quan tâm. Trách nhiệm của bộ phận an tồn lao động là thường xuyên cập nhật các văn bản mới, trình lên Ban lãnh đạo các hướng triển khai áp dụng sau đĩ sẽ được thơng tin đến các phịng ban liên quan.

Các văn bản pháp lý về an tồn sức khỏe nghề nghiệp được bộ phận an tồn lao động cơng ty cập nhật khá tốt nhưng do số lượng nhân sự Dự án khá đơng nên khâu triển khai cịn chậm trễ và chưa triệt để, riêng đối với các văn bản pháp luật về bảo vệ mơi trường thì cịn nhiều bất cập, thiếu sĩt. Một số các báo cáo bảo vệ mơi trường cho cơ quan nhà nước cịn chậm trễ.

38  Các văn bản cấp cơ sở

Cơng ty đã xây dựng Nội quy lao động, Nội quy an tồn vệ sinh lao động, vệ sinh mơi trường, quy chế khen thưởng/xử phạt về an tồn vệ sinh mơi trường. Việc xây dựng các nội quy, quy định, quy trình làm việc được nhân viên an tồn lao động soạn thảo dựa trên các quy định của pháp luật và tình hình thực tế tại dự án. Ngồi ra, tại mỗi dự án, cơng ty ban hành các biện pháp về an tồn vệ sinh mơi trường, đây cũng được xem như quy định bắt buộc phải thực hiện.

Cách thức triển khai và phổ biến: các nội quy, quy trình làm việc được bố trí tại nơi làm việc, nơi sinh hoạt, bản tin văn phịng/dự án, … nhằm đảm bảo NLĐ luơn tiếp cận với các quy trình làm việc an tồn khi cần thiết. Đồng thời các nội quy, quy định được phổ biến trong các buổi học an tồn hàng tuần giúp NLĐ cĩ thể hiểu rõ hơn về các quy trình vận hành.

Mức độ thực hiện: các nội quy, quy định, quy trình vận hành được áp dụng ở mức tương đối do quy chế khen thưởng, xử phạt của cơng ty nghiêm khắc và các chế độ đãi ngộ cho nhân viên cao: tiền thưởng an tồn hàng tháng, thưởng an tồn dự án, thưởng kinh doanh và cuối năm phần lớn dựa vào thành tích an tồn lao động để xét duyệt do vậy ý thức chấp hành của NLĐ khá tốt.

Tuy nhiên, việc bố trí cán bộ an tồn lao động của nhà thầu là kiêm nhiệm, khơng nắm và hiểu rõ các vấn đề về an tồn lao động nên một số văn bản về an tồn lao động hầu như các đơn vị nhà thầu khơng nắm và triển khai khơng hiệu quả.

2.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý an tồn vệ sinh mơi trường

Hội đồng an tồn vệ sinh lao động

Căn cứ theo điều 75, Luật an tồn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/06/2015 của Quốc Hội về việc thành lập Hội đồng an tồn, vệ sinh lao động (trước ngày 01/07/2016 là thơng tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT). Cơng ty đã thành lập hội đồng an tồn vệ sinh lao động gồm 7 người

ban hành theo quyết định số 001/018/QĐ/TNE&C. Các thành viên trong Hội đồng BHLĐ là phĩ giám đốc – đại diện người sử dụng lao động, chủ tịch cơng đồn, kỹ sư an tồn sức khỏe mơi trường, các giám đốc ban điều hành, giám đốc kho xưởng. Hội đồng ATVSLĐ tại cơng ty luơn thực hiện tốt các nhiệm vụ và quyền hạn, cĩ sự liên lạc tốt giữa các phịng ban nhằm đảm bảo hoạt động ATVSLĐ cĩ hiệu quả và nhanh chĩng. Chủ tịch Hội đồng là Phĩ giám đốc nằm trong ban lãnh đạo của cơng ty nên việc xem xét, phê duyệt các kế hoạch ATVSLĐ, nắm bắt tình hình ATVSLĐ được nhanh chĩng và dễ dàng.

 Bộ phận an tồn sức khỏe mơi trường

Theo nghị định 39/2016/NĐ-CP (trước ngày 01/07/2016 là thơng tư 01/2011/TTLT- BLĐTBXH-BYT) cơng ty cĩ trên 1000 người lao động trực tiếp mới phải thành lập Bộ phận an tồn sức khỏe mơi trường, Cơng ty đã thành lập Bộ phận ATSKMT với 50 thành viên chuyên trách: một phĩ giám đốc, 16 kỹ sư an tồn lao động, 12 giám sát an tồn chuyên trách và 21 giám sát an tồn kiêm nhiệm. Điều này cho thấy cơng ty rất quan tâm đến cơng tác ATVSLĐ, hỗ trợ rất tích cực cho cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường. Ưu điểm của Bộ phận an tồn lao động là những người cĩ trình độ, kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, kỹ năng và thường xuyên được huấn luyện, tập huấn về cơng tác ATVSLĐ, am hiểu về cơng tác ATVSLĐ giúp cho việc đề ra các mục tiêu, chính sách, nội quy, … cùng với việc tư vấn cho NSDLĐ và quản lý chung về cơng tác ATVSLĐ phù hợp và chặt chẽ hơn, phản ánh một cách tốt nhất các vấn đề tồn động.

Trình độ của nhân viên an tồn đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành Bảo hộ lao động, kỹ thuật mơi trường từ các trường đào tạo chuyên mơn đại học Tơn Đức Thắng, Đại học Bách khoa….

Mỗi khu vực cơng trường cơng ty đều bố trí ít nhất 3 nhân viên an tồn lao động /ca làm việc. Cơng việc chính của nhân viên an tồn lao động là giám sát an tồn thi cơng, thực thi cơng tác bảo vệ mơi trường, xác định các mối nguy. Tất cả những thành viên trong bộ phận này đều cĩ nhận thức tốt về

40

cơng tác ATVSLĐ cĩ thái độ làm việc chăm chỉ, coi trọng cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường, sức khỏe NLĐ lên hàng đầu.

 Bộ phận y tế

Tại dự án cơng ty khơng cĩ bộ phận Y tế mà hợp đồng với Bệnh viện các quận huyện để tiến hành khám sức khỏe cho NLĐ, theo dõi, lập hồ sơ khám sức khỏe và đề xuất biện pháp giải quyết những trường hợp bệnh phát hiện được khi khám sức khỏe định kỳ theo quy định NĐ 39/2016/NĐ-CP (trước ngày 01/07/2016 là thơng tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT).

Tại mỗi dự án đã xây dựng phương án cấp cứu tại chỗ, quy trình cấp cứu và cơng ty cĩ bố trí tủ thuốc sơ cấp cứu, giường bệnh để sơ cấp cứu ban đầu cho các trường hợp TNLĐ hay mệt mỏi trong quá trình lao động. Dự án đã trang bị bộ dụng cụ cứu thương theo quy định nhà nước, do bộ phận an tồn lao động trực tiếp quản lý, hàng tháng đều cĩ tiến hành kiểm kê số lượng để bổ sung phục vụ cho cơng tác sơ cấp cứu tại dự án.

Nhân viên chăm sĩc sức khỏe NLĐ hiện tại là nhân viên an tồn lao động kiêm nhiệm. Danh mục thuốc y tế tuân thủ theo TT 19/2016/TT-BYT (trước ngày 01/07/2016 là TT 09/2000/TT- BYT).

 Mạng lưới an tồn vệ sinh viên (ATVSV)

Bộ phận ATVSV của dự án đều là những người lao động trực tiếp (các kỹ sư thi cơng, các đốc cơng giám sát) cĩ kiến thức về ATVSLĐ, đồng thời được cơng ty đưa đi đào tạo về giám sát an tồn do các đơn vị cĩ chức năng tổ chức.

Nhiệm vụ chính của ATVSV được quy định cụ thể trong quyết định thành lập và giao nhiệm vụ. Nhưng tập trung vào đơn đốc, kiểm tra, giám sát mọi người trong tổ sản xuất chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về ATVSLĐ trong sản xuất, bảo quản các thiết bị và sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân đầy đủ.

Hướng dẫn biện pháp làm việc an tồn cho người lao động mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến làm việc trong tổ. Lập báo cáo kiểm tra hàng ngày

các nội dung về an tồn tại tổ thi cơng. Hoạt động của mạng lưới ATVSV cĩ hiệu quả trong việc phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm quy định ATVSLĐ, phát hiện các nguy cơ mất an tồn để kịp thời cĩ biện pháp xử lý.

2.4.3. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

Việc tiến hành cấp phát PTBVCN cĩ kế hoạch và định kỳ hàng quý theo đúng quy định của thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH. Khi vào dự án, bắt buộc tất cả người lao động phải cĩ phương tiện bảo vệ cá nhân cơ bản là nĩn bảo hộ, áo phản quang, giày (ủng) bảo hộ, và đồng phục nếu thiếu một trong năm thì khơng được vào dự án theo quy định của TNE&C.

Ngồi ra, tùy cơng việc mà người lao động được trang bị thêm những phương tiện bảo vệ cá nhân khác như kính hàn khi hàn, dây an tồn khi làm việc trên giàn giáo hoặc trên cao... Cơng ty cũng thực hiện chính sách cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo quy định sau đồng thời cũng ban hành quy định xử phạt khi khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân. Dự án cĩ tổ chức huấn luyện cho người lao động hiểu rõ về cơng dụng, sự cần thiết, hiệu quả, cách sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân. Cĩ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân dự trữ phịng trường hợp hư hỏng hoặc cĩ khách thăm quan. Cĩ nơi lưu trữ phương tiện bảo vệ cá nhân dự trữ, cịn các phương tiện bảo vệ cá nhân đã cấp phát cho người lao động thì người lao động bị bảo quản.

Để nhắc nhở và giúp cho NLĐ dễ nhớ dự án đã tổ chức bố trí bản tin phương tiện bảo vệ cá nhân và bảng phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân theo từng cơng việc. Người lao động luơn cĩ ý thức tự sử dụng, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân trong lúc tiến hành cơng việc. Hiệu quả cơng tác trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân của cơng ty rất cao, thể hiện ở chỗ số vụ TNLĐ do khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân như trầy xướt tay chân,.... là rất thấp.

42

Hình 2.2. Cơng nhân đƣợc trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ khi vào cơng trình

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Trung Nam

Hình 2.3. Cơng nhân đƣợc trang bị áo phản quang khi làm việc

 Nhận xét: NLĐ được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân nhanh chĩng, tương đối đầy đủ và đúng yêu cầu về an tồn theo tính chất từng cơng việc, tuân thủ quy định theo TT04/2014/BLĐTBXH. Số phương tiện bảo vệ cá nhân lưu kho đáp ứng kịp thời thay thế cho phương tiện bảo vệ cá nhân hư hỏng. Nhưng một số cơng nhân của các nhà thầu phụ thuê từ bên ngồi cũng khá nhiều, những cơng nhân thời vụ này chưa được huấn luyện cũng như trang bị kiến thức về ATVSLĐ nên cơng nhân thường khơng chịu mang phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ cho dù các giám sát phụ trách thường xuyên nhắc nhở nhưng các cơng nhân này chỉ mang phương tiện bảo vệ cá nhân khi cĩ cán bộ giám sát cịn khi khơng cĩ cán bộ giám sát thì các cơng nhân này tháo bỏ phương tiện bảo vệ cá nhân ra khơng mang nữa.

2.4.4. Huấn luyện – tuyên truyền an tồn sức khỏe mơi trường

Cơng tác huấn luyện về ATVSLĐ theo: Thơng tư 27/2013/TT- BLĐTBXH-BYT Quy định về cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động do cơ quan cĩ chức năng thực hiện, hiện nay thêm NĐ 44/2016/NĐ- CP. Ngồi ra, cơng ty tổ chức huấn luyện nội bộ bao gồm: huấn luyện đầu vào dự án cho tất cả người lao động, huấn luyện định kỳ hàng tuần với các chủ đề đã được xây dựng sẵn liên quan đến cơng việc thực tế: chủ đề an tồn PCCN, sơ cấp cứu, an tồn thiết bị nâng, an tồn thiết bị điện, tài liệu các buổi học an tồn hàng tuần đều được in là bố trí lên bảng tài liệu nhằm giúp cho NLĐ cĩ thể tìm hiểu kỹ hơn...Huấn luyện đặc biệt cho những người làm cơng việc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động. Huấn luyện bất thường: tiến hành khi NLĐ đã được huấn luyện nhưng thao tác sai, chưa nắm rõ các quy tắc an tồn hoặc huấn luyện trước khi thực hiện cơng việc, dụng cụ mới. Người huấn luyện là nhân viên bộ phận ATSKMT kết hợp với bộ phận kỹ sư, giám sát.

Sau khi huấn luyện hồ sơ nhân sự, nội dung huấn luyện được lưu trữ tại dự án để thuận tiện cho việc kiểm sốt.

44

Hằng ngày dự án cịn thực hiện các buổi nĩi chuyện an tồn định kỳ vào đầu ca làm việc (toolbox meeting) với các nội dung nhắc nhở cơng tác an tồn, phương tiện bảo vệ cá nhân, cơng tác vệ sinh, triển khai cơng việc. Thực hiện prestart meeting 5 phút ở mỗi tổ nhĩm mục đích phân cơng cơng việc, nhận diện rủi ro trước khi bắt đầu cơng việc.

Về cơng tác tuyên truyền ATVSMT thì cơng ty đã trang bị các biển báo, băng rơn, áp phích, quy định thành nội quy, ban hành các quy trình làm việc đặt tại máy mĩc, thiết bị hoặc nơi làm việc nhằm mong muốn NLĐ nắm bắt thêm, cập nhật thêm kiến thức về ATSKMT trong cơng việc của mình đồng thời nâng cao văn hĩa an tồn trong cơng ty.

Cơng ty cịn thực hiện hưởng ứng các tuần lễ quốc gia về an tồn lao động – PCCN mỗi năm bằng việc treo băng rơn, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền và diễn tập các tình huống khẩn cấp tại mỗi dự án, hướng ứng các tuần lễ an tồn, ngày hội an tồn của Tập đồn hàng năm.

Cơng tác tuyên truyền huấn luyện của cơng ty mang lại hiệu quả cao, người lao động tiếp thu tốt và thực hiện theo những nội dung đã được huấn luyện.

Huấn luyện mơi trường

Đầu vào mỗi dự án cơng ty cĩ quy định NLĐ phải tham gia khĩa huấn luyện mơi trường thời gian theo quy định của cơ quan cĩ chức năng đào tạo nhằm tăng cường sự hiểu biết và bảo vệ mơi trường từ NLĐ. Các nội dung như chính sách về mơi trường, phân loại, thu gom rác thải, lưu trữ rác thải, các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm bụi, khí thải, …

46

Hình 2.4,5,6,7. Huấn luyện An tồn, Sơ cấp cứu tại dự án

48

Hình 2.8, 9, 10. Lãnh đạo cơng ty chỉ đạo cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại cơng trình

Hình 2.11, 12, 13. Huấn luyện an tồn vệ sinh lao động hàng ngày trên cơng trình

50

Hình 2.14, 15. Cán bộ, cơng nhân đƣợc chuyên gia huấn luyện định kỳ

2.4.5. An tồn máy mĩc, thiết bị

Việc bố trí máy mĩc tại cơng ty khơng cố định mà di chuyển liên tục do yêu cầu cơng việc. Do tính chất cơng việc tại cơng ty luơn tiềm ẩn các nguy cơ, rủi ro nên tất cả các cơng việc người lao động vận hành máy mĩc bắt buộc phải được huấn luyện về quy trình vận hành an tồn trước khi được giao nhiệm vụ làm việc với máy mĩc thiết bị tại cơng ty. Người vận hành các máy mĩc cơng nghiệp điều cĩ chứng chỉ, bằng cấp.

Máy mĩc, thiết bị đều cĩ dán quy trình làm việc an tồn và quyết định giao nhiệm vụ nhằm mục đích kiểm sốt người được phép sử dụng và hướng dẫn cách thức sử dụng an tồn cho NLĐ. Các cơ cấu truyền động của các máy mĩc luơn được đảm bảo che chắn, cách ly khi hoạt động, các máy khơng đạt yêu cầu sẽ bị dừng cơng việc ngay lập tức.

Định kỳ hằng ngày một số máy mĩc thiết bị đều phải được kiểm tra trước khi cho làm việc như: máy cắt uốn sắt thép, thiết bị nâng. Kiểm tra về tình trạng chung của các cơ cấu an tồn, các vấn đề về điện như dây dẫn, nối mát, các cơ cấu chuyển động bao che cĩ cịn tốt khơng. Kiểm tra về biển báo, lối đi lại, di chuyển, vệ sinh máy mĩc, ….

Hàng tuần cơng ty cĩ kiểm tra định kì và dán tem an tồn theo mã màu tháng cho máy mĩc thiết bị, những thiết bị khơng được đạt chuẩn an tồn sẽ khơng được dán tem và ngừng hoạt động chờ khắc phục sửa chữa. Việc kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w