Thống kê tình hình tai nạn lao động tại Dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 77 - 92)

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Xây dựng và Lắp máy Trung Nam

 Khai báo tai nạn lao động: tất cả các vụ tai nạn lao động (TNLĐ) xảy ra, người bị TNLĐ hoặc người cùng làm việc, người quản lý trực tiếp phải khai báo ngay với đơn vị trực tiếp quản lý, Ban AT của Cơng ty.

 Khi xảy ra tai nạn lao động nhẹ đối với nhân viên nhà thầu hoặc nhận việc dưới sự quản lý trực tiếp của Cơng trường. Nhà thầu hoặc cơng trường tiến hành báo cáo kịp thời cho Ban An tồn và Cơng ty theo Biên bản sự cố.

 Khi xảy ra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng thì các Phịng, Ban, Đội, Cơng trường quản lý người lao động phải báo cáo một cách nhanh nhất bằng điện thoại, fax đến Ban AT của Cơng ty, Thanh tra sở Lao động Thương binh Xã hội, cơng an cấp huyện nơi xảy ra TNLĐ theo biểu mẫu Biên bản khai báo tai nạn.

 Trường hợp người bị TNLĐ chết trong quá trình điều trị hoặc do vết thương cũ tái phát kết luận biên bản khám nghiệm tử thi thì các Phịng Ban, Đội, Xưởng, Cơng trường quản lý người lao động phải báo cáo với Ban An tồn, Phịng HCNS, Thanh tra Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội địa phương để giải quyết chế độ chính sách cho người lao động.

62

 Điều tra TNLĐ: Tất cả các vụ TNLĐ xảy ra đều phải được điều tra lập biên bản kể từ khi xảy ra theo thời hạn sau: Khơng quá 24h đối TNLĐ nhẹ, khơng quá 48h đối với TNLĐ nặng, khơng quá 20 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ chết người và khơng quá 40 ngày làm việc đối với vụ TNLĐ cần phải giám định kỹ thuật.

 Thành phần đồn điều tra cấp Cơng ty bao gồm: Người sử dụng lao động hoặc người được ủy quyền làm trưởng đồn, đại diện BCH cơng đồn, đại diện Ban AT.

 Thẩm quyền điều tra: Đồn điều tra TNLĐ cấp Cơng ty cĩ quyền điều tra lập biên bản các vụ TNLĐ nhẹ, TNLĐ nặng.

2.4.11. Tư thế lao động và ergonomic

Trong ngành xây dựng, người lao động làm việc khơng ở một tư thế nhất định mà luơn thay đổi. Các cơng việc như: thi cơng trên các giàn giáo, bộc kẽm lồng thép, khuân vác vật liệu, cắt uốn sắt, thép,… là những cơng việc ở tư thế khĩ khăn, khơng thoải mái nên rất dễ gây ra mệt mỏi và căng thẳng cho người lao động. Tư thế chủ yếu của NLĐ là đứng, cúi làm việc trong khơng gian tương đối chật hẹp nên cĩ thể gây những thương tổn cột sống, căng cơ, đau mỏi cơ.

Để khắc phục những điều trên, người lao động thường cĩ những khoảng thời gian nghỉ ngắn khoảng 5-15 phút, trong thời gian này người lao động được bồi dưỡng bằng hiện vật hay luân phiên cơng việc, di chuyển giữa vị trí làm việc để hạn chế những ảnh hưởng xấu của tư thế lao động đến sức khỏe người lao động.

2.4.12. Tâm sinh lý lao động

Do dặc điểm và loại hình cơng việc là xây dựng nên khơng ổn định, theo dự án ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý lao động của người lao động. Khi bị chậm tiến độ, người lao động phải tăng ca để kịp tiến độ, thời gian nghỉ ngơi giải trí ít dẫn đến stress, căng thẳng, mệt mỏi. Tâm lý lao động ảnh hưởng lớn đến chất lượng, năng suất và tiến độ, làm việc thiếu tập trung dễ gây TNLĐ.

Cần bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý tạo ra sự phục hồi sức khỏe và tinh thần, nên đảm bảo sự tập trung trong cơng việc, hạn chế TNLĐ xảy ra. Tính chất cơng việc trực tiếp tiếp xúc với nhiều yếu tố gây TNLĐ nên phần nào cũng gây ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động như hồi hợp, lo sợ trong cơng việc.

2.4.13. Chế độ khám và chăm sĩc sức khỏe

Theo nội quy của cơng trường phải cĩ giấy khám sức khỏe tại các cơ sở y tế và đủ sức khỏe làm việc tại cơng trường xây dựng. Theo quy định của cơng ty TNE&C, việc kiểm tra sức khỏe định kỳ 1 lần/1 năm.

Đối với Nhân viên BĐH của nhà thầu TNE&C: Sau khi CB – CNV đủ điều kiện làm việc Ban An tồn cơng ty TNE&C sẽ lập danh sách để:

 Làm phiếu trình yêu cầu kiểm tra sức khỏe định kỳ cho CB – CNV

tham gia lao động. Theo quy định của cơng ty TNE&C, việc kiểm tra sức khỏe định kỳ 1 lần/1 năm.

 Hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật (sữa, đường) hoặc tùy theo thực tế tại cơng trường (ví dụ như cộng thêm giờ tăng ca) đối với những người lao động làm việc cĩ yếu tố độc hại theo Thơng tư 25/2013/TT-BLĐTBXH và gởi yêu cầu lên ban chỉ huy cơng trường.

 Trong cơng trường Ban chỉ huy cũng sẽ dành khu đất làm khu nghỉ ngơi, hút thuốc cho CN. Làm khu nhà vệ sinh dành riêng cho CN, cĩ nhà vệ sinh dành riêng cho nữ CN, nam CN. Cĩ nơi rửa chân, làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về.

Tất cả những người lao động tại cơng ty đều được tổ chức khám sức khỏe khi tuyển dụng và khám sức khỏe định kỳ hàng năm theo thơng tư

19/2016/TT-BYT (trước ngày 01/07/2016 là thơng tư 14/2014/TT-BYT). Khi khám sức khỏe định kỳ nếu phát hiện người lao động cĩ bệnh thì phịng nhân sự sẽ giới thiệu người lao động đi khám chữa bệnh nghề nghiệp.

64

Hàng năm, cơng ty luơn mua bảo hiểm tai nạn cho NLĐ. Tiến hành cho người lao động tham gia đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp khi ký hợp đồng lao động của cơng ty theo đúng các quy định của pháp luật hiện hành.

Cơng ty đã hợp đồng với bệnh viện Đại học Y Hà nội, Bệnh viện Phịng Khơng Khơng Quân để thực hiện cơng tác khám bệnh, lập hồ sơ khám sức khỏe cho NLĐ và thống kê tổng hợp tình hình sức khỏe của NLĐ để cĩ biện pháp giải quyết những trường hợp bệnh phát hiện được khi khám.

Tại phịng ATSKMT cĩ bố trí khu dành riêng cho chăm sĩc y tế, sơ cấp cứu. Đáp ứng được những nhu cầu sơ cấp cứu tại chỗ trong trường hợp cĩ TNLĐ xảy ra, cĩ phân cơng người trực y tế và cĩ số điện thoại để liên hệ khi cần. Dụng cụ y tế gồm: một giường nghỉ ngơi, một tủ thuốc y tế, băng ca, nẹp, … Các dụng cụ, trang thiết bị y tế được kiểm tra định kỳ hàng tháng nhằm đảm bảo đủ số lượng, chất lượng. Tại khu vực sinh hoạt cĩ quy trình, cách thức sơ cấp cứu ghi rõ những trường hợp hay gặp và các bước phải thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng được mơ tả bằng hình ảnh giúp NLĐ cĩ thể dễ dàng hiểu và thực hiện.

2.4.14. Thực trạng cơng tác quản lý mơi trường tại cơng ty

Hiện tại cơng ty chưa xây dựng hệ thống quản lý ATSKMT, cơng tác quản lý cịn mang tính riêng lẻ, tự phát chủ yếu do yêu cầu từ đối tác nên cơng ty cĩ thực hiện các biện pháp đảm bảo mơi trường tập trung vào quản lý chất lượng khơng khí, quản lý nước thải và quản lý chất thải rắn.

 Quản lý chất lượng khơng khí

 Theo yêu cầu trong đánh giá tác động mơi trường của chủ đầu tư, cơng ty sẽ thực hiện đo đạc giám sát chất lượng khơng khí xung quanh.

 Kết quả đo đạc mơi trường khơng khí xung quanh được cơng ty thực hiện đầy đủ tại dự án.

Nguồn phát sinh bụi tập trung khu vực trộn bentonite/polymer/xi măng.

Khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện vận chuyển

và đang áp dụng:

 Phun nước trong quá trình các đơn vị cung cấp giao hàng đến dự án, hạn chế cho chuyên chở và giao hàng bằng xe cơ giới bên trong dự án, xe vận chuyển nguyên vật liệu phải được che phủ. Giữ ẩm vật liệu lưu kho hay đặt trong một khu vực được che chắn tốt để tránh phát tán bụi ra mơi trường hoặc phun nước để duy trì tồn bộ bề mặt ẩm ướt. Cơng ty cĩ cắt cử các tổ đội tưới nước một lần mỗi 4 giờ trong điều kiện thời tiết bình thường, và mỗi 2 giờ trong điều kiện khơ / giĩ;

 Các vật liệu ẩm ướt và dính bẩn cịn sĩt lại trên bề mặt đường phải được rửa trơi và làm sạch bằng nước.

 Trong trường hợp ranh giới dự án tiếp giáp với đường, đường phố, ngõ hoặc các khu vực cơng cộng, xây dựng hàng rào với chiều cao khơng thấp hơn 2.4m từ cao độ mặt đất dọc theo tồn bộ chiều dài ranh giới dự án ngoại trừ lối ra vào dự án; Các xe vận chuyển chất thải bắt buộc rửa xe trước khi ra khỏi dự án và được che phủ để tránh phát sinh bụi.

 Quản lý nước thải

 Nước thải thi cơng: Nước thải thi cơng chủ yếu là nước dùng cho việc rửa xe vận chuyển ra khỏi dự án (xe vận chuyển đất, xe vận chuyển nguyên vật liệu, …)

Phần lớn nước thải thi cơng cịn lại là nước thải cầu rửa xe hoặc nước mưa chảy tràn pha lẫn bùn đất thi cơng. Tồn bộ nước này đều được thu gom và dẫn về bể lắng lọc và tái sử dụng nước cho rửa xe, giảm bụi và làm sạch chung.

Ngồi ra cơng ty cĩ xây dựng hệ thống che chắn xung quanh phạm vi dự án, lắp các lỗ hổng giữa hàng rào dự án và mặt đất tránh khơng cho nước thải thốt ra. Bố trí làm sạch dự án ngay khi hồn thành các cơng tác thi cơng. Đối với xe vận chuyển ra vào dự án phải được rửa xe trước khi ra dự án để tránh phát tán bụi, dơ bẩn cho khu vực của chủ đầu tư và đường giao thơng bên ngồi dự án.

66

 Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt bao gồm là nước từ các bồn rửa tay, mặt, nước từ nhà vệ sinh.

 Quản lý chất thải xây dựng

Các loại vật liệu thải chính sau đây cĩ thể tái sử dụng:

Đất đào: Sử dụng lại ngay tại dự án hoặc chứa lại cho nhà thầu khác sử dụng, chuyển cho bên thứ ba tái chế/sử dụng làm san lấp

Bê tơng sau khi phá dỡ kết cấu: Chuyển cho đơn vị thứ ba để tái sử dụng như vật liệu san lấp

Bê tơng thừa ra khi đổ cọc: Sử dụng cho các cấu kiện khác tại dự án nếu phù hợp chuyển cho đơn vị thứ ba sử dụng

Thép vụn: Bán và chuyển đi để tái chế

 Chất thải sinh hoạt

Cơng ty hiện cĩ phân định rác thải, phố biến, huấn luyện cho người lao động cách phân loại rác thải. Ngồi ra tại mỗi dự án cĩ trang bị rất nhiều thùng rác màu xanh – rác thải sinh hoạt, thùng rác màu vàng – rác thải nguy hại, với nhãn mác và cách phân loại để người lao động phân loại cho đúng. Cơng ty ký hợp đồng vận chuyển và xử lý với đơn vị cơng ích các quận theo từng dự án để thu gom, vận chuyển và xử lý.

2.4.15. Ứng phĩ tình huống khẩn cấp

Tại mỗi dự án, cơng ty cĩ tổ chức diễn tập các tình huống khẩn cấp (cháy nổ, sập cần cẩu, tràn đổ hĩa chất, sự cố về mơi trường, …) đều cĩ sự tham gia đầy đủ của ban lãnh đạo, giám đốc dự án, người lao động và các nhà thầu phụ. Kết thúc diễn tập sẽ tổng kết và rút ra bài học.

2.4.16. Kiểm tra – tự kiểm tra

Cơng ty tiến hành kiểm tra và tự kiểm tra đúng theo yêu cầu của pháp luật về cơng tác kiểm tra và tự kiểm tra việc thực hiện cơng tác ATVSLĐ được quy định tại thơng tư 07/2016/TT-BLĐTBXH (trước ngày 01/07/2016 là thơng tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT).

 Kiểm tra định kỳ (tháng): hệ thống điện, máy mĩc thiết bị, nhà kho, hệ thống PCCC, ….

 Kiểm tra đột xuất

 Kiểm tra hằng tuần: máy mĩc thiết bị, hệ thống điện…

 Kiểm tra hằng ngày, trước khi làm việc: thiết bị nâng, máy cắt uốn sắt thép. Hình thức tự kiểm tra: tùy vào đợt kiểm tra mà cĩ hình thức kiểm tra khác nhau nhưng chủ yếu là tiến hành đi đánh giá tình hình thực hiện, duy trì cơng tác ATVSLĐ, đánh giá theo từng chỉ tiêu đã được chuẩn bị.

Thành phần tham gia kiểm tra: tùy vào hình thức và mục đích kiểm tra mà cĩ sự tham gia của Ban giám đốc, đại diện các trưởng phịng ban hay các cuộc kiểm tra thơng thường như ngày, tuần, tháng luơn bao gồm thợ máy, người vận hành và nhân viên ATSKMT.

Qua các đợt kiểm tra khi phát hiện các vấn đề cĩ liên quan đến ATVSLĐ, đồn kiểm tra cĩ nhận xét vào biên bản kiểm tra và đề nghị các bộ phận phải cĩ biện pháp khắc phục trước khi sử dụng tiếp.

Dự án tiến hành lưu trữ biên bản, hồ sơ liên quan kiểm tra và tự kiểm tra để so sánh đối chiếu với các lần kiểm tra sau đĩ và do phịng HSE quản lý. Cơng tác kiểm tra và tự kiểm tra của Cơng ty được tiến hành rất hiệu quả, qua các lần tự kiểm tra cĩ thể phát hiện lỗi, sai sĩt để tiến hành khắc phục và ngày càng hồn thiện hệ thống. Cơng tác kiểm tra của dự án xuất phát từ quy định của cơng ty và quy định của nhà nước, chủ đầu tư và tư vấn.

 Kiểm tra 5 phút giữa ca

Hằng ngày, cơng ty dành kiểm tra 5 phút ngừng cơng việc vào các thời gian 6 giờ sáng, 10 giờ sáng, 4 giờ chiều, 10 giờ đêm tất cả người lao động, kỹ sư, ban chỉ huy dự án thực hiện kiểm tra cơng tác an tồn phát hiện mối nguy, cho sắp xếp lại vật tư, vệ sinh mơi trường tại khu vực làm việc của mình nhằm đảm bảo mơi trường làm việc tốt nhất.

68

Hình 2.23. Ban an tồn lao động thƣờng xuyên kiểm tra và phổ biến an tồn vệ sinh lao động cho cơng trình

Hình 2.24,25,26. Phối hợp với các bên tổng kiểm tra an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ

70

2.4.17. Ứng phĩ sự cố mơi trường

Cơng ty hàng năm cĩ tổ chức diễn tập tình huống tràn đổ rị rỉ hĩa chất nguy hại, thực hành diễn tập với sự tham gia của tất cả nhân viên trong dự án, báo cáo tổng kết sau mỗi lần diễn tập được phổ biến đầy đủ mục đích nâng cao nhận thức người lao động về bảo vệ mơi trường và biết cách ứng phĩ kịp thời khi cĩ tình huống thực tế diễn ra.

2.4.18. Đánh giá ưu điểm và những tồn tại về điều kiện lao động tạidự án dự án

Ƣu điểm:

Dự án đã đầu tư kinh phí cho cơng tác cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Tại dự án đã thành lập bộ máy về an tồn vệ sinh lao động, quy định trách nhiệm đến từng người, thành lập phịng an tồn – y tế. Đầu tư cho việc mua sắm cho các phương tiện, thiết bị phục vụ cơng tác an tồn như lan can an tồn, dây cảnh báo, lưới chắn bụi, lưới chắn vật rơi, trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân; tổ chức khám sức khỏe cũng như huấn luyện an tồn đầu vào cho nlđ. Hàng tuần định kì vào thứ 2 tổ chức tập thể dục và huấn luyện an tồn định kì cho nlđ. Các cơng việc cĩ yêu cầu quy định nghiêm ngặt cũng đã bố trí nhân sự khá đầy đủ để triển khai cơng việc an tồn, hiệu quả nhất cĩ thể. các vị trí cĩ nguy cơ mất an tồn trên cơng trường như các lỗ mở sàn, lỗ mở thang máy đều được tiến hành bịt, quây dây cảnh báo tương đối đầy đủ. đối với các máy thiết bị cĩ yêu cầu nghiêm ngặt đều được nghiệm thu lắp đặt. Định kì được bảo dưỡng, cơng tác lắp dựng tháo dỡ giàn giáo cũng được giám sát chặt chẽ và cĩ biên bản nghiệm thu sau khi hồn thành.

Tồn tại:

Qua cơng tác nhận định thực trạng điều kiện làm việc tác giả nêu trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công trường đường bộ trên cao (Trang 77 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w