Nguồn: [13]
Năm 2018, khu vực ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động xảy ra 394 vụ TNLĐ chết ngƣời làm 417 ngƣời chết.
So với năm 2017, số vụ TNLĐ chết ngƣời và số ngƣời chết trong khu vực có quan hệ lao động giảm lần lƣợt là 10,8% và 6,6%. Còn trong khu vực ngƣời lao động làm việc không có hợp đồng lao động lại tăng tƣơng ứng là 57,6% và 59,16%.
Nguyên nhân TNLĐ tăng cao trong khu vực không có quan hệ lao động TNLĐ trong khu vực ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng tăng cao, bởi vì từ ngày 1/7/2016, việc thống kê, báo cáo TNLĐ trong khu vực không có quan hệ lao động bắt đầu đƣợc triển khai theo qui định của Luật ATVSLĐ.
Năm 2017, mới có 41 tỉnh thực hiện thống kê, năm 2018 con số này đã lên 52 tỉnh. Điều này cho thấy ngày càng có nhiều địa phƣơng quan tâm đến công tác thống kê TNLĐ. Chính vì vậy con số TNLĐ cũng sẽ tăng lên và phản ánh đúng hơn về thực trạng ATVSLĐ và từ đó chúng ta sẽ có những chính sách phù hợp hơn để cải thiện tình hình TNLĐ.
Các vụ TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí luyện kim. Đáng lƣu ý, năm 2018 đã xảy ra 17 vụ TNLĐ nghiêm trọng làm chết từ 2 ngƣời trở lên và làm bị thƣơng nhiều ngƣời tại các địa phƣơng: Cao B ng, à Nội, ải Dƣơng, ải Phòng, Nghệ An, à Tĩnh, Đồng Nai, Trà Vinh, Đắk Nông. TNLĐ xảy ra trong các lĩnh vực xây dựng, khai thác khoáng sản, điện, nổ lò, ngạt khí. Ngoài một số vụ TNLĐ nghiêm trọng đang trong quá trình điều tra, chƣa có hình thức xử lý, năm 2018 có 15 vụ đề nghị khởi tố, trong đó 3 vụ đã có quyết định khởi tố của cơ quan cảnh sát điều tra.
Về nguyên nhân dẫn đến TNLĐ. Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, nguyên nhân do ngƣời sử dụng lao động chiếm 46,49%, cụ thể: Ngƣời sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 24,56% tổng số vụ; Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 9,64% tổng số vụ; Ngƣời sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động ho c huấn luyện an toàn lao động chƣa đầy đủ cho ngƣời lao động chiếm 7,02% tổng số vụ; Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 0,88% tổng số vụ. Nguyên nhân ngƣời lao động vi phạm quy trình quy chu n an toàn lao động chiếm 18,42% tổng số số vụ. Còn lại 35,06% là những vụ TNLĐ xảy ra do các nguyên nhân khác nhƣ: tai nạn giao thông, nguyên nhân TNLĐ do ngƣời khác, khách quan khó tránh...
2.1.2. ình hình chung về công tác an toàn vệ sinh lao động khi thực hiện các mô hình
iện nay, bộ máy tổ chức triển khai thực hiện chính sách ATVSLĐ ở nƣớc ta khá rõ ràng theo mô hình: Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là
31
đầu mối, dƣới Bộ là Cục An toàn Lao động; Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội; Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và đến các Xã ở các địa phƣơng. Tuy nhiên, việc quản lý triển khai thực hiện chính sách ATVSLĐ còn nhiều bất cập khi mà lực lƣợng này chỉ tập trung vào nhóm LĐ chính thức trong các DN.
Trong vài năm gần đây, quá trình công nghiệp hóa cùng với việc áp dụng các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn đã làm cho các làng nghề thay đổi nhanh chóng. Việc phát triển các làng nghề không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, góp phần vào việc tăng trƣởng kinh tế mà còn góp phần phân phối lại lực lƣợng lao động trong xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập của ngƣời lao động, xoá đói giảm nghèo. iện nay, với khoảng hơn 2.000 làng nghề hoạt động ở 6 lĩnh vực chính: làng nghề chế biến lƣơng thực, thực ph m, chăn nuôi và giết mổ; làng nghề dệt nhuộm, ƣơm tơ và thuộc da; làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá; làng nghề tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ; và các nhóm ngành nghề khác… đã thu hút khoảng 14 triệu lao động tham gia, kim ngạch xuất kh u từ làng nghề hàng năm đạt khoảng 1,5 tỷ USD.
Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, sau hơn 4 năm triển khai mô hình đã đƣợc triển khai áp dụng thí điểm và nhân rộng tại 6 làng nghề có nguy cơ cao về mất ATVSLĐ là: làng nghề tái chế sắt th p Đa ội Bắc Ninh và làng nghề gạch gốm Mang Thít Vĩnh Long , làng nghề khai thác, chế biến đá Ninh Vân Ninh Bình và làng nghề đúc đồng Phƣớc Kiều Quảng Nam , làng nghề tái chế nhựa Minh Khai ƣng Yên và làng nghề đúc nhôm Bình Yên Nam Định , làng nghề đúc đồng Đại Bái Bắc Ninh . Năm 2011, xây dựng Bộ tài liệu ƣớng dẫn triển khai mô hình cho 6 nhóm làng nghề: tái chế phế liệu; thủ công mỹ nghệ; lƣơng thực thực ph m; dệt nhuộm; sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá; nhóm các làng nghề khác và đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu chu n cho công tác triển khai áp dụng tại các làng nghề. Một số kết quả điển hình của mô hình khi áp dụng tại các làng
nghề phải kể đến là: Thành lập đƣợc bộ máy quản lý ATVSLĐ và xây dựng cơ chế hoạt động cho các làng nghề; xây dựng và ban hành quy chế quản lý ATVSLĐ và Môi trƣờng khu vực làng nghề, quy định chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí trong mô hình; Xây dựng và đƣa vào hoạt động chuyên mục phát thanh về ATVSLĐ và Môi trƣờng nh m kịp thời cung cấp thông tin, kiến thức cho NSDLĐ, NLĐ và cộng đồng dân cƣ làng nghề; Ban chỉ đạo quản lý AVTSLĐ làng nghề nghiêm túc triển khai hoạt động.
Việc phát triển mang tính tự phát của các làng nghề cùng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên các chủ hộ gia đình/ doanh nghiệp thƣờng ít chú ý đầu tƣ cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động, việc thực hiện các trách nhiệm pháp lý về Môi trƣờng, an toàn vệ sinh lao động hầu nhƣ không thực hiện. ầu hết các cơ sở sản xuất đều không có hệ thống thông gió, hút bụi, xử lý hơi khí độc trong nhà xƣởng, ngay cả các cơ sở sản xuất sử dụng nhiều hoá chất, nhiều chất d cháy, d nổ (a xít, xút, cao su, xà phòng, đồ nhựa… ; Không có ho c thiếu bộ phận làm công tác ATVSLĐ; Không trang bị ho c trang bị không đầy đủ các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ; Việc tổ chức huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ mang tính sơ sài, hình thức, thậm chí nhiều nơi không tổ chức huấn luyện; Không có sổ sách theo dõi, thống kê đầy đủ tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và thực hiện không nghiêm túc chế độ khai báo khi xảy ra tai nạn lao động với các cơ quan chức năng; …
Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động các cấp đối với khu vực này gần nhƣ đang bị bỏ ngỏ: rất ít các cuộc thanh kiểm tra việc tuân thủ luật pháp về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao đông, kiểm tra việc sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về an toàn tại các hộ gia đình/doanh nghiệp.
Để đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, giảm thiểu ô nhi m Môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ đồng thời tăng cƣờng sự tham gia của các cấp chính quyền, ngƣời dân trong công tác xã hội hóa an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trƣờng, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp cần khuyến khích triển khai áp
33
dụng Mô hình quản lý An toàn vệ sinh lao động tại khu vực làng nghề theo phân cấp.
Mô hình tại các làng nghề
Để tăng cƣờng công tác ATVSLĐ trong khu vực làng nghề Cục An toàn lao động Bộ LĐ– TBX đã phối hợp với Viện Khoa học LĐ và X nghiên cứu xây dựng 2 mô hình quản lý ATVSLĐ l ng nghề tƣơng ứng với 2 khu vực làng nghề: làng nghề tập trung và làng nghề trong khu dân cƣ rải rác, xen cƣ
- Mô hình quản lý ATVSLĐ cho cụm công nghi p l ng nghề đƣợc xây dựng theo hình thức: Các DN/ hộ gia đình tập trung tại các khu vực đã đƣợc quy hoạch cụm công nghiệp , vấn đề xử lý tác động môi trƣờng đã đƣợc thực hiện đồng thời khi xây dựng cơ sở hạ tầng. Cụm công nghiệp có Ban chỉ đạo ATVSLĐ trực thuộc ủy ban nhân dân xã/thị trấn. UBND xã/thị trấn giao nhiệm vụ quản lý ATVSLĐ cho Ban chỉ đạo, Ban chỉ đạo phân công cán bộ phụ trách công tác ATVSLĐ, bộ phận này sẽ triển khai nội dung về công tác ATVSLĐ đến các hộ gia đình, DN, CSSX, kinh doanh.
- Đối với mô hình quản lý ATVSLĐ cho l ng nghề xen c : Với đa số các hộ gia đình, cơ sở, DN sản xuất n m rải rác trong khu dân cƣ, mô hình quản lý lấy hộ gia đình - cụm gia đình làm cốt lõi. Với mô hình này nhiệm vụ quản lý ATVSLĐ thuộc về UBND xã/thị trấn. UBND xã/thị trấn sẽ phân công cán bộ phụ trách công tác ATVSLĐ; giao nhiệm vụ cho lãnh đạo các thôn. Các trƣởng thôn triển khai nội dung về công tác ATVSLĐ đến các tổ trƣởng tổ tự quản trong thôn và đến từng hộ trong dân.
ệ thống quản lý ATVSLĐ với các bƣớc triển khai, đƣợc xây dựng linh hoạt cho 03 loại hình quản lý phổ biến tại các làng nghề gồm: làng nghề có cụm công nghiệp làng nghề; làng nghề chƣa có cụm công nghiệp – các DN/CSSX n m rải rác trong khu dân cƣ; làng nghề có cụm công nghiệp và tỷ lệ xen cƣ cao.
ệ th ng 1: H thống quản lý an to n, v sinh lao động trong c c l ng nghề có cụm công nghi p l ng nghề
UBND Xã/phƣờng
Lãnh đạo, CBL xã, Lãnh đạo thôn, các tổ chức xã hội
N ƢỜ LAO
ỘN
Ộ AÌN/
CƠ SỞ SẢN XUẤT
ệ th ng 2: H thống quản lý an to n, v sinh lao động trong c c l ng nghề ch a có cụm công nghi p- c c hộ sản xuất nằm rải r c
UBND XÃ THÔN (TRƢỞN TN) ỆP Ộ L N ỆP Ộ DOAN Ộ A ÌN
ệ th ng 3: T ng h p với c c l ng nghề có cụm công nghi p v tỷ l xen c cao UBND XÃ THÔN CỤM (TRƢỞN T N) C N N ỆP Doanh nghiệp Cơ sở/ ộ sản xuất
Sơ đồ 2.2. ệ thống quản lý cho 3 loại hình làng nghề
35
2.1.3. hực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại các làng nghề
M c dù công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách ATVSLĐ đóng vai trò đ c biệt quan trọng trong việc đổi mới nhận thức của ngƣời sử dụng LĐ và ngƣời LĐ nhƣng trên thực tế công tác này đang chƣa đƣợc triển khai một cách hiệu quả tại các làng nghề. Tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng di n ra khá phổ biến tại các làng nghề. Tức là khi trong làng nghề có nhiều vụ tai nạn ho c không khí bị ô nhi m n ng nề, chính quyền địa phƣơng mới bắt tay vào việc vận động, tuyên truyền thực hiện chính sách ATVSLĐ. Việc tuyên truyền phổ biến chính sách ATVSLĐ cũng chủ yếu đƣợc thực hiện b ng cách tuyên truyền qua hệ thống đài phát thanh của chính quyền địa phƣơng. Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy các bài tuyên truyền này cũng chủ yếu tập trung vào việc nêu ý nghĩa của việc thực hiện ATVSLĐ và các quy định của pháp luật. Tuy nhiên các bài tuyên truyền này chủ yếu mang tính hình thức, di n văn mà không có sự sáng tạo và hấp dẫn.
Trong các CSSX tại các làng nghề, việc tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo ATVSLĐ cũng chƣa đƣợc quan tâm. Chẳng hạn, tại làng nghề thuộc Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, à Nội, nơi có 80% dân số trong xã làm nghề cơ khí, hoạt động đào tạo nghề cho ngƣời LĐ ở đây rất đơn giản, chỉ trong 1 tuần huấn luyện b ng phƣơng pháp chỉ tay ai cũng có thể trở thành công nhân thành thục. Và chính bởi sự chủ quan này mà có đến 70% hộ gia đình làm nghề bị tai nạn lao động ở tay và mắt… ay nhƣ ở làng nghề dao k o ở Đa Sỹ, à Đông tình trạng tai nạn LĐ chủ yếu ảnh hƣởng đến mắt do ch t sắt bị bắn vào, hay mạt sắt, bụi sắt cũng làm cho thị lực giảm nhiều thậm chí bị mù… do ngƣời LĐ không biết cách dùng bảo hộ LĐ.
Về đảm bảo điều ki n l m vi c cho ng ời LĐ phi ch nh th c tại c c l ng nghề: Đây cũng là một vấn đề rất đáng báo động. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, hiện nay cả nƣớc có 104 làng nghề bị ô nhi m. Trong đó, có những làng nghề mức độ ô nhi m kim loại n ng độc hại cao hơn 3.000
lần quy chu n cho ph p. Tỷ lệ bệnh tật tại các khu vực ô nhi m do làng nghề ngày một gia tăng. Một số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cho biết hơn 90% ngƣời LĐ làng nghề tiếp xúc các yếu tố nóng, bụi là 65,89%, tiếng ồn: 48,8%, hóa chất: 59,6%. Đối với tai nạn LĐ và bệnh tật thì những nguy cơ gây bỏng, đứt tay chân, điện giật, bệnh hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu hóa, phụ khoa luôn chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể, hơn 50% số ngƣời LĐ tại các làng nghề bị nhi m bệnh liên quan đến hô hấp.
Bảng 2.3: Tỷ lệ ngƣời lao động làng nghề phải tiếp xúc với các yếu tố tác hại nghề nghiệp STT 1 Nhiệt độ cao Nóng 2 Bụi 3 Tiếng ồn 4
Nguồn: Bộ T i nguyên v Môi tr ờng
Tình trạng ô nhi m môi trƣờng ở à Nội nhiều năm qua đã trở thành một trong những vấn đề nổi cộm, không khí tại các làng nghề chế biến nông sản thực ph m thƣờng bị ô nhi m do đốt nhiên liệu, do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ có trong nƣớc thải, chất thải rắn nhƣ CO2, N 3, C 4. Không khí tại các làng nghề mây tre đan, làm nón, tăm hƣơng… bị ô nhi m do khâu sấy chống mốc dùng diêm sinh gây phát sinh một lƣợng lớn khí SO2. Không khí tại các làng nghề dệt nhuộm bị ô nhi m do bụi bông, bụi than, hơi hóa chất, xút thải… Không những gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, ô nhi m làng nghề còn khiến cho tỷ lệ mắc bệnh tại các làng nghề có xu hƣớng tăng cao, đ c biệt là các nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động.
Tình trạng bệnh nghề nghiệp, số vụ tai nạn LĐ ngày càng có xu hƣớng gia tăng tại các làng nghề, một phần do chủ các cơ sở không đầu tƣ máy móc, thiết bị có độ an toàn cao. Thống kê của Sở Công Thƣơng à Nội, hiện 70%
37
số thiết bị đƣợc sử dụng tại các làng nghề là máy móc, trang thiết bị đơn giản. Số máy móc hiện đại chỉ tập trung tại một số làng với những ngành nghề nhƣ dệt, may, gốm sứ. Nguyên nhân là do hộ gia đình/ DN làng nghề với công nghệ lạc hậu, đơn giản, vốn đầu tƣ thấp nên việc cải tiến công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật rất hạn chế. Phần lớn các hộ gia đình/ DN có
m t b ng sản xuất chật hẹp, n m cận kề khu dân cƣ ho c tại gia đình, xƣởng tạm bợ, thiếu ánh sáng; vật liệu sản xuất và sản ph m làm ra bố trí, sắp xếp lộn xộn, bừa bãi. Việc tổ chức sản xuất – tổ chức LĐ không hợp lý, với LĐ thủ công chiếm tới 70 – 80%, và có tới gần 80% các khâu trong dây chuyền