Các nhân tố bên trong tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại cơ quan bộ giáo dục và thể thao, lào (Trang 47)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.2. Các nhân tố bên trong tổ chức

1.4.2.1. Năn

Nhóm yếu tố này có tác động khá trực tiếp đến chất lượng cũng như việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của cơ quan hành chính nhà nước. Nếu người quản lý nhân sự của cơ quan hành chính nhà nước có năng lực, trình độ tốt thì công việc của họ sẽ được thực hiện tốt, trong đó có: quy hoạch CBCC, xây dựng các kế hoạch tuyển dụng, bố trí, s dụng, đào tạo và phát triển, xây dựng các chính sách tạo động lực cho người CBCC.

Khi các nội dung này được thực hiện tốt thì hiệu quả tất yếu sẽ dẫn tới chất lượng đội ngũ CBCC tại cơ quan hành chính nhà nước được nâng lên có thể đảm bảo chắc chắn rằng công vụ của họ được họ thực hiện một cách tốt nhất, toàn tâm toàn ý nhất.

1.4.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất là các phương tiện vật chất phục vụ cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, bao gồm từ trụ sở, trang thiết bị, công cụ, dụng cụ, phương tiện và các loại tài sản khác. Cơ sở vật chất trang thiết bị phải đảm bảo tiêu chuẩn, k thuật nhưng phải đúng định mức theo quy định. Cơ sở vật chất tốt giúp CBCC nâng cao năng suất lao động cũng như hiệu quả công việc. Đó chính là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC.

1.4.2.3. Khả năn tiếp thu của i n c n c n ch c

Yếu tố này cần được cán bộ quản lý nhân sự của cơ quan hành chính nhà nước chú ý trong việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC sao cho phù hợp với trình độ chuyên môn, yêu cầu của công việc và khả năng tiếp thu kiến thức mới trong lĩnh vực công tác của CBCC để đảm bảo người CBCC tiếp nhận được một cách tối đa lượng kiến thức cần thiết để thực hiện công việc của họ tốt hơn. Mặt khác, đây là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn CBCC phù hợp tham gia một chương trình đào tạo, bồi dưỡng.

1.4.2.4. Ý th c h c tập rèn lu n t h c tập t rèn lu n của i n c n c n ch c

iệu quả của hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC chỉ đạt được một cách trọn vẹn nếu như chính những người CBCC có ý thức học tập, r n luyện để trau dồi kiến thức phục vụ cho công tác tại cơ quan. Ở nước ta, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC nhà nước vẫn còn tình trạng thực hiện mang tính hình thức, tình trạng CBCC đi học chỉ để “điểm danh” cho đủ quân số vẫn còn xảy ra; ý thức tự học, tự r n luyện của một bộ phận không nhỏ CBCC còn thấp.

Chính vì vậy, hiệu quả của nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng đã không đạt được như mong đợi, thậm chí còn gây thất thoát lãng phí ngân sách nhà nước. Do đó, song song với việc tiến hành đào tạo, bồi dưỡng thì công tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạy và học của CBCC là một công việc cần thiết.

1.5.Kinh nghi ơ u n ung ương v n ng i họ h lư ng h Cơ i ng u n ng h Gi v Th thao, 1.5.1. ệm m r

1.5.1.1.Kinh n hi m của ổng C c huế Lào

Lãnh đạo Tổng Cục Thuế Lào quan điểm “CBCC ngành Thuế là đội ngũ trực tiếp triển khai các chính sách, pháp luật thuế của nhà nước. Chủ

trương, chính sách, pháp luật thuế có đi vào cuộc sống có đúng với bản chất của nó hay không đều do yếu tố chất lượng, phẩm chất của đội ngũ cán bộ thuế quyết định”.

Coi trọng vai trò của đội ngũ CBCC Thuế, trong 10 năm qua, Tổng Cục Thuế Lào đã có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ này. Theo Báo cáo công tác Tổ chức cán bộ hàng năm của Tổng Cục Thuế Lào đã thực hiện chủ trương, kết hợp với thu cường chất lượng đội ngũ cán bộ.

àng năm, Tổng Cục Thuế Lào đều c số lượng cán bộ lớn đi đào tạo, bồi dưỡng theo các chương trình của Bộ Công thương Lào. Đối tượng c đi đào tạo, bồi dưỡng ngày càng mở rộng cho cả những cán bộ Văn phòng Tổng Cục Thuế Lào, số lượng cán bộ nữ được c đi đào tạo chiếm 40% so với tổng số cán bộ c đi đào tạo, bồi dưỡng.

Cùng với việc tăng dần số lượng, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cũng được nâng lên, nội dung chương trình đào tạo được triển khai toàn diện, trong đó chú trọng bồi dưỡng k năng thực thi công vụ và theo vị trí việc làm. Nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng, tổ chức theo tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ và tập trung theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; điều này được thể hiện ở chỗ là mỗi bộ phần được bồi dưỡng những kiến thức và k năng phù hợp, thiết thực với công việc đang đảm nhận, các chương trình cụ thể như: k năng thanh tra, k năng kiểm tra, k năng ưỡng chế nợ thuế, k năng tin học ứng dụng Thuế...

Chính sự trưởng thành của đội ngũ CBCC đã góp phần giúp Tổng Cục Thuế Lào hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ thu ngân sách của Lào trong nhiều năm qua.

1.5.1.2. Kinh n hi m của B văn hóa Lào

Tại bộ văn hóa Lào công tác tuyển chọn cán bộ được chú trọng, việc tổ chức các kỳ tuyển dụng công chức, viên chức được thực hiện nghiêm túc, minh bạch, đúng quy định. Bộ văn hóa Lào cũng có cơ chế thu hút, đãi ngộ đối với nhân lực chất lượng cao. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên

chức được quan tâm, tổ chức thực hiện thường xuyên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được chú trọng, không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng; tổ chức có hiệu quả các lớp đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ quy hoạch cấp ủy, các chức danh các lớp đào tạo ngoại ngữ, công nghệ thông tin, chuyên môn sâu ở nýớc ngoài…

Các lớp đào tạo có nhiều đổi mới trong nội dung, phương thức tổ chức giảng dạy, học tập, quản lý. Bộ văn hóa Lào đã ban hành Quyết định số 2315, ngày 17-4-2017, về “Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2020”. Việc bảo đảm kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được thực hiện đúng theo quy định.

Công tác đánh giá, phân loại cán bộ, công chức của Bộ văn hóa Lào có nhiều đổi mới theo hướng đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, chú trọng kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao trong đánh giá cán bộ, công chức; đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị. Trên cơ sở những quy định này, việc đánh giá, xếp loại hằng tháng đối với cán bộ, công chức, viên chức ở các sở, ban, ngành, đã được thực hiện một cách nghiêm túc và từng bước đi vào nền nếp, là cơ sở để bố trí, s dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Để có thêm thông tin hỗ trợ cho công tác đánh giá cán bộ, công chức, Bộ văn hóa Lào còn thực hiện việc để các đơn vị chấm điểm đối với trưởng các phòng chuyên môn trực thuộc.

Với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ văn hóa Lào ngày càng được nâng lên, việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm, chất lượng phục vụ nhân dân và doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực, làm gia tăng mức độ hài lòng của người dân và doanh nghiệp trong các giao dịch hành chính, dịch vụ hành chính công. Từ đó, các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của

Bộ văn hóa Làodần được cải thiện qua các năm, được Trung ương và các tổ chức quốc tế đánh giá cao.

1.5.1.3. Kinh n hi m nân cao chất lượn N i v của Vi t Nam.

Việt Nam cũng là một nước theo chế độ X

Đảng và Nhà nước cũng như các cấp địa phương luôn coi trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức. Đảng Nhà nước Việt Nam luôn xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong 4 khâu đột phá. Trong đó đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo, r n luyện, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Tại Bộ Nội vụ của Việt Nam, nhiều giải pháp đã được Bộ Nội vụ Việt Nam triển khai đồng bộ như liên kết với các trường đại học mở các lớp tại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học của cán bộ, công chức; triển khai đề án đưa cán bộ trẻ có phẩm chất, năng lực, triển vọng phát triển đang công tác ở cơ quan cấp.

Một trong những kinh nghiệm đáng học hỏi của Bộ Nội vụ Việt Nam đó là gắn chặt công tác quy hoạch với luân chuyển, trong đó luân chuyển cán bộ từ tỉnh về huyện, từ huyện về xã, từ huyện này sang huyện khác, từ xã này sang xã khác. Từ trong môi trường làm việc khó khăn hơn, sát với dân hơn để th thách cán bộ, qua đó phát hiện người đủ đức, tài để bố trí, s dụng vào các vị trí lãnh đạo chủ chốt. Cán bộ khi được luân chuyển đã phát huy vai trò, trách nhiệm, giúp cơ sở giải quyết nhiều vấn đề phức tạp mà chính cán bộ ở địa phương đó chưa giải quyết được.

Việc lựa chọn, bố trí và s dụng cán bộ trên cơ sở đánh giá tiêu chuẩn, qua các nội dung công tác như quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý, luân chuyển để r n luyện, bồi dưỡng, th thách bảo đảm đúng nguyên tắc, minh bạch và công khai, công tâm, khách quan. Các cấp ủy, chính quyền luôn quan tâm việc phát hiện, giới thiệu cho Đảng những cán bộ xuất sắc, nổi trội, tuổi đời còn trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc thiểu số tham gia vào những vị

trí lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị của tỉnh. Do đó luôn chủ động tạo được nguồn cán bộ trẻ, cán bộ nữ và cán bộ là người dân tộc thiểu số.

Qua đó, cán bộ công chức Nhà nước tại nhiều bộ phận của Bộ Nội vụ đã được người dân, doanh nghiệp đánh giá cao về năng lực quản lý, về thái độ phục vụ cũng như k năng giải quyết công việc một cách nhanh gọn bảo đảm hiệu lực, hiệu quả. Từ đó cho thấy cán bộ công chức Bộ Nội vụ Việt Nam đang ngày càng được nâng cao về trình độ, chất lượng. Đây là điều mà cơ quan của Lào cần nghiên cứu, tham khảo, học hỏi.

1.5.2. r r

Qua những kinh nghiệm trên, có thể rút ra một số bài học cho Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào như sau:

- Bài h c th nhất nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng và người đứng

đầu cơ quan, đơn vị.

Trước hết, tập thể cấp ủy, đội ngũ lãnh đạo Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào phải có nhận thức sâu sắc và đúng đắn về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC. Từ đó cụ thể hóa thành các kế hoạch, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, phù hợp với từng đơn vị, phòng.

- Bài h c th hai, chú trọng công tác đào tạo nguồn và tuyển dụng cán

bộ, lãnh đạo

Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào phải có những bước đột phá trong công tác đào tạo nguồn cán bộ, xây dựng các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể. Thực hiện linh hoạt chính sách thu hút người tài, có cơ chế riêng đối với cán bộ có trình độ chuyên môn cao.

- Bài h c th a, bố trí, s dụng hợp lý đội ngũ cán bộ.

Phải biết bố trí đúng người, đúng việc nhằm phát huy hết khả năng làm việc, tạo điều kiện cho công chức phát huy sở trường của mình.

Kết hợp hài hòa giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần đảm bảo đời sống của đội ngũ CBCC ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó, phải chú trọng công tác chính trị, tư tưởng, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho cán bộ.

- Bài h c th năm, duy trì chặt chẽ chế độ quản lý, giám sát, thưởng phạt nghiêm minh đối với cán bộ; Kiểm tra, đánh giá cán bộ hàng năm một cách nghiêm túc, theo tiêu chuẩn cụ thể nhằm phát hiện nhân tài để đề bạt, trọng dụng. Đây là dịp giúp cán bộ tự nhìn lại mình, phát huy những điểm mạnh, s a chữa khuyết điểm.

Ti u ế hương 1

Trong chương này, luận văn trình bày những lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức bao gồm các nội dụng:

- Các khái niệm liên quan: Công chức, đội ngũ công chức, chất lượng đội ngũ công chức và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, trong đó đã nghiên cứu, kế thừa, hệ thống và phát triển nội hàm các khái niệm.

- Làm rõ các bộ phận cấu thành chất lượng đội ngũ công chức, đồng thời, xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức

- Làm rõ nội dụng của các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, bao gồm các biện pháp, phương pháp và hoạt động nâng cao kiến thức, r n luyện k năng, giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và hợp lý hóa cơ cấu đội ngũ công chức;

- Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng

công chức, bao gồm xem xét các nhân tố bên trong và bên ngoài tổ chức có tác động, ảnh hướng đến các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ công chức

- Cuối chương có nghiên cứu kinh nghiệmnâng cao chất lượng công chức của một số bộ, địa phương như:Bộ văn hóa, Lào, chi cục thuế, Lào, từ đó rút ra bài học choCơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào.

Tóm lại, chương 1 luận văn đã hệ thống hóa các kiến thức, các nội dung, các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nâng cao chất lượng đội ngũ công chức. Đây là khung lý thuyết để triển khai phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Bộ Giáo dục và Thể thao, Lao tại các chương sau.

Chương 2

TH CTRẠNGN NGC OCH T Ư NGĐ ING CÔNGCH C

TẠIC QU N GI O CVÀTH TH O, ÀO

2.1. Kh i u v Cơ u n Gi v Th thao,

2.1.1. r p r

Giai đoạn từ năm 1975 - 1990: Sau khi giải phóng dân tộc và đã thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, ngày 02 tháng 12 năm 1975, cuộc cách mạng của nhân dân Lào được chuyển hướng tới giai đoạn mới. Nhân dân Lào và người lao động trong toàn quốc có quyền làm chủ trong sự mệnh bảo vệ tổ quốc và phát triển nước C DCND Lào, Đảng đã tiếp tục chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện đường lối giáo dục giai đoạn mới. và được thành lập Bộ Giáo dục, Thể thao và Lễ Nghi. Đếnnăm 1983 Bộ Giáo dục, Thể thao và Lễ nghi được đổi tên thành Bộ Giáo dục, Thể thao, Giáo dục thể chất và Giáo dục Nghệ thuật. Trong năm 1990 Bộ đó cũng được đổi tên mới thành Bộ Giáo dục và được cải thiện hệ thống tổ chức bộ máy thường xuyên từ trung ương đến địa phương (tỉnh/ huyện).

Giai đoạn từ năm 1991 - 1995:Giai đoạn nay Bộ Giáo dục được cải thiện cơ cấu tổ chức nội bộ của Bộ, theo Nghị định của thủ tướng chính phủ về tổ chức và hoạt động của Bộ Giáo dục, Nghị định số 61/TTg, ngày 10 tháng 4 năm 1993; sau khi có nghị định đó. Bộ Giáo dục mới tạo ra quyết định của bộ trưởng về tổ chức và chức năng của văn phòng giáo dục tỉnh/thủ đô, số 320/QĐ/93, và quyết định của bộ trưởng về tổ chức và chức năng của văn phòng giáo dục uyện số 321/QĐ/93. Năm 1995 Bộ Giáo dục được cải thiện lại cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tỉnh, cấp huyện theo quyết định của bộ trưởng về cơ cấu tổ chức của sở giáo dục tỉnh/ thủ đô, số 1231/QĐ/95 và quyết định của bộ trưởng về cơ cấu tổ chức của sở giáo dục huyện, số 1230/QĐ/95. Để phù hợp với hoàn cảnh thực tế của từng vùng và có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tại cơ quan bộ giáo dục và thể thao, lào (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w