7. Kết cấu của luận văn
2.1.2. Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ công
2.1.2.1. Ch
- Về chức năng: Bộ Giáo dục và Thể thao viết tắt là “BGD và TT”, là một trong những bộ máy tổ chức của chính phủ, có vai trò tham mưu cho chính phủ và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về việc giáo dục và thể thao trên cả nước, làm trung tâm trong sự phát triển nguồn nhân lực theo 3 khía cạnh và 5 nguyên tắc giáo dục quốc dân.
- Về nhiệm vụ:
1. Thực hiện iến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh của chủ tịch nước C DCND Lào, nghị định và Nghị quyết của Chính phủ;
2. Nghiên cứu các chính sách của Đảng, chiến lược, kế hoạch và Quyết định của Chính phủ về việc giáo dục và thể thao thành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình của mình cùng chịu trách nhiệm thực hiện để hoàn thành kết quả và hiệu quả nhất định.
3. Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện pháp luật và các quy định của ngành giáo dục và thể thao trình Chính phủ xem xét;
4. Tuyên truyền các chính sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển giáo dục và thể thao;
5. ướng dẫn, khuyến khích và thúc đẩy giáo dục mầm non để trẻ nhận được sự chăm sóc về dinh dưỡng và sức khỏe để tăng trưởng thể chất và nhận thức để chuẩn bị cho giáo dục tiểu học;
6. ướng dẫn, thúc đẩy và tuyên truyền giáo dục phổ thông nhằm phát triển người học để phát triển toàn bộ về cơ thể, trí tuệ, tri thức cơ bản về khoa học, tự nhiên, xã hội và chuyên nghiệp;
7. Phát huy, thúc đẩy và quản lý giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học để đào tạo và phát triển các học viên, sinh viên chuyên nghiệp, k thuật và các nhà khoa học để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ;
8. Quản lý các trường đại học, viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục theo quy định;
9. Thực hiện kế hoạch giáo dục bắt buộc, xoá mù chữ, nâng cấp và đào tạo nghề cơ bản cho nhóm đối tượng của giáo dục phi chính thức và gắn liền với học tập suốt đời;
10. Xây dựng và phát triển, khuyến khích, thúc đẩy, điều phối, theo dõi, đánh giá các hoạt động phát triển nguồn nhân lực của các ngành cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kỳ;
11. Đào tạo, phát triển các khóa học, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy và các phương tiện khác phục vụ cho các hoạt động giáo dục và thể thao;
12. Thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng của các tầng lớp, ngành cho đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế;
13. Chỉ đạo, thúc đẩy và khuyến khích các hoạt động thể dục thể thao tăng trưởng mức độ đào tạo và sự phát triển của vận động viên để cạnh tranh trong khu vực và thế giới;
14. Chỉ đạo, thúc đẩy và khuyến khích các hoạt động thể dục thể thao cho toàn dân quan tâm tham gia tập huấn và tập luyện liên quan đến sinh hoạt lành mạnh;
15. Nghiên cứu khoa học, công nghệ và thông tin về giáo dục và thể thao để phù hợp với sự phát triển của giáo dục và phát triển quốc gia, khu vực và quốc tế từng thời kỳ;
16. Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ chức, nhân viên, công chức tuỳ theo sự quản lý của ngành từ trung ương đến địa phương;
17. Xây dựng kế hoạch, đào tạo, bố trí đội ngũ cán bộ-công chức, bao gồm thúc đẩy vai trò giới tính, thực hiện chính sách, khen thưởng và kỷ luật cán bộ công chức của ngành giáo dục và thể thao theo quy định;
18. Quản lý và quản lý tài chính, tài sản và các tài liệu chính thức, đặt kế hoạch ngân sách, tổng hợp và báo cáo định kỳ;
19. Quan hệ, hợp tác, phối hợp và làm trung tâm trao đổi các bài học với các nước ngoài, tổ chức quốc tế và khu vực về giáo dục và thể thao;
20. Quản lý, chỉ đạo, thúc đẩy, theo dõi, giám sát và đánh giá việc thực hiện các quy định, luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án, bao gồm các quy định pháp luật mà Chính phủ và Bộ Giáo dục và Thể thao đã đặt ra từng định kỳ;
21. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, các quy chế theo phân công của chính phủ.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ ch c m B Gi o c và h thao
Theo Nghị định số 62/TTg, ngày 07 tháng 04 năm 2008; Nghị định số 282/TTg, ngày 07 tháng 09 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào và Nghị định số 67/TTg, ngày 03 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ, bộ máy tổ chức của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào hiện gồm: 22 Vụ, Tổ chức bộ phận (5 Văn phòng, 15 Vụ và 2 viện) bao gồm:
- Văn phòng Bộ; Văn phòng Đảng ủy; Vụ Tổ chức cán bộ; vụ Thanh tra; vụ Tài chính; Vụ Kế hoạch; Vụ Quan hệ đối ngoại; vụ Giáo dục Mầm non; vụ Giáo dục phổ thông; Vụ Giáo dục nghề nghiệp; Vụ Giáo dục Đại học; vụ Giáo dục không chính quy; vụ Sư phạm; vụ Công tác Sinh viên; vụ Giáo dục Thể chất và Giáo dục Nghệ thuật; Văn phòng Khuyến học tư thục; vụ Thể dục thể thao nâng cao; vụ Thể dục thể thao quần chúng; Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục; Viện Phát triển Quản trị Giáo dục; Văn phòng Thư ký Ủy
ban Quốc gia UNESCO Lào; Văn phòng Tổng thư ký Ủy ban Olympic Quốc gia Lào. ưởng Gi v Th h Th ưởng gi và th h Thưởng v h Văn phòngBộ Văn phòngĐảng ủy Vụ Tổ chứccán bộ Vụ Thanh tra Vụ Tài chính
Vụ quan hệ đối ngoại
Viện Phát triểnQuảntrị Giáodục Vụ Kế hoạch Vụ GiáoMầm non Vụ Giáodục phổ thông Vụ Giáodục khôngchính quy
Văn phòngThư ký Ủy ban Quốcgia UNESCO Lào
Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục
Vụ Giáo dụcĐại học Vụ Giáo dụcnghề nghiệp Vụ Sư phạm Vụ Giáo dục Thểchất và Giáo dụcNghệ thuật Văn phòngKhuyến họctư thục Vụ Thể dục thể thao nâng cao Vụ Thể dục thể thao quần chúng
Văn phòng Tổngthư kýỦy ban OlympicQuốc gia Lào
Sơ ồ 2.1. Cơ u ổ h Gi v Th , h
Đ uổi
Dưới 30
Từ 30 đến dưới 50
Từ 50 đến 60
Tổng
N u n: V ổ ch c c n của B Gi o c và h thao, Lào
Độ tuổi công chức Bộ Giáo dục và Thể thao Lào càng ngày càng được trẻ hóa, độ tuổi từ 30 đến dưới 50 chiếm tỷ lệ lớn, với những người trong độ tuổi này đang trong giai đoạn chín chắn trong chuyên môn và kinh nghiệm làm việc được tích lũy nhiều, vì vậy đây chính là lực lượng chính của đội ngũ công chức của Bộ. Xu hướng, đội ngũ công chức được trẻ hóa, Bộ đã có các chính sách s dụng cán bộ, thu hút nhân tài, quy hoạch đội ngũ cán bộ để tránh sự hẫng hụt giữa các thế hệ, tạo ra một đội ngũ trẻ trung, năng động
nhiệt tình là một việc cần thiết hiện nay.
2.1.2.4. Về trình
ảng 2.2. T ình T ình
Chuyên viên cao cấp Chuyên viên chính Chuyên viên
Nhân viên, cán sự
Tổng
( N u n: V ổ ch c c n của B Gi o c và h thao Lào) Như vậy, công
chức có trình độ chuyên viên chiếm tỷ lệ cao nhất, số
lượng trình độ chuyên viên cao cấp tương đối ít chiểm 1,33%, chủ yếu là công chức giữ các chức danh lãnh đạo, quản lý, trình độ chuyên viên chính cũng chỉ chiếm 18,99%.
2.1.3. ế 2 18-2020
- Nhữn kết quả ạt ược
Đội ngũ công chức BGD và TT Lào đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng, việc bầu c , phê chuẩn, bổ nhiệm cán bộ đã được thực hiện đúng tiêu chuẩn, quy định, bước đầu bố trí các chức danh công chức phù hợp với trình độ chuyên môn được đào tạo; việc quản lý, s dụng công chức đã dần đi vào nề nếp, hầu hết số công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển đều có trách nhiệm với công việc và vị trí công tác được giao, từng bước thực hiện tốt chế độ tiền lương, quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, vì vậy đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức. Đặc biệt là từ khi có Luật Cán bộ công chức năm 2015; Nghị định số 99/2008/NĐ-CP thì đội ngũ công chức không ngừng được kiện toàn, củng cố, phần lớn được r n luyện, th thách trong quá trình công tác, được quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm, góp phần giúp hoạt động của hệ thống chính trị nói chung và BGD và TT Lào nói riêng có chuyển biến và hiệu quả hơn.
Đến nay cơ bản đội ngũ công chức có trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và năng lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao các mặt công tác, tăng cường nhận thức toàn dân và các cấp về vai trò của giáo dục, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền, đảm bảo nâng cao chất lượng của ngành giáo dục.
- M t số t n tại hạn chế
Cùng với nhiều nỗ lực, cố gắng và sự quan tâm của các cấp, các ngành trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức BGD và TT Lào thì hiện nay công tác cán bộ đối với đội ngũ công chức BGD và TT Lào vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định, cụ thể:
M t là một số công chức BGD và TTLào do chuyển từ cơ chế cũ, được
hình thành từ nhiều nguồn nên cơ cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Hai là, một số chức danh công chức BGD và TT Lào tuy đã đạt tiêu
chuẩn về trình độ, nhưng do độ tuổi cao, năng lực hạn chế lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, chưa có chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm động viên, khuyến khích các cán bộ công chức trên nghỉ việc nên chưa thể bố trí, bổ nhiệm được công chức trẻ để thay thế.
Ba là, một số công chức BGD và TT Lào tuy có trình độ nhưng năng
lực các mặt còn hạn chế, đặc biệt là năng lực, k năng hành chính (thể hiện qua việc ban hành, tham mưu ban hành văn bản, x lý tình huống hành chính,
thực thi công vụ…); một số làm việc thụ động, cầm chừng, trách nhiệm không cao, không nắm rõ tình hình công việc; một số ít có biểu hiện thiếu trách nhiệm, chưa thật sự quan tâm đến cơ sở và kể cả công chức chuyên môn cấp xã theo ngành, lĩnh vực phụ trách.
Bốn là một số công chức BGD và TT Lào (kể cả người đứng đầu cơ
quan, đơn vị) chưa s dụng hiệu quả thời gian làm việc; việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính có phần chưa nghiêm; trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu của công chức là thủ trưởng cơ quan, đơn vị chưa phát huy đúng mức nên có phần ảnh hưởng đến phong cách, tác phong, lề lối làm việc của công chức BGD và TT Lào.
2.2. Phân t h h ng n ng h lư ng i ng ng h i Cơ u n Gi v Th thao,
2.2.1. ự r k ế
2.2.1.1. Nân cao kiến th c chu n m n n hi p v
Là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và thể thao, các công chức của cơ quan Bộ Giáo dục Và Thể thao, Lào phải đáp ứng các tiêu chuẩn về kiến thức chuyên môn bao gồm: quản lý giáo dục và thể thao, kiến thức pháp luật, kiến thức về nhà giáo, kiến thức về quản lý nhà nước, kiến thức về văn hóa, chính tri, xã hội…Ngoài ra, tùy theo vị trí, các công chức phải có những kiến thức chuyên ngành khác. Để công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện vê kiến thức, cũng như hoàn thiện kiến thức chuyên môn, nghiệp
vụ thực thi công vụ, Cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào đã có các hoạt động sau:
- Tri n khai Đề n vị trí vi c làm: Dựa trên quy định và hướng dẫn của Bộ
Nội vụ Lào và các văn bản liên quan của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Thể thao đã triển khai Đề án vị trí, việc làm. Theo đó tất cả các vị trí, việc làm đểu được tiến hành phân tích, đánh giá k lưỡng, từ đó xây dựng bản mô tả công việc, trong đó nêu rõ chức năng, nhiệm vụ công việc, điều kiện thực hiện nhiệm vụ, tiêu chuẩn đánh giá công việc, các mối quan hệ nhân sự, đặc biệt là tiêu chuẩn công chức cho vị trí việc làm đó. Theo nội dung đề án, toàn cơ quan có hơn 200 đầu việc hay vị trí việc làm, từ công chức lãnh đạo cho đến các công chức nghiệp vụ ở các đơn vị nghiệp vụ trực thuộc Bộ. Mỗi vị trí này, đều được mô tả xã định rất rõ ràng chức trách, nhiệm vụ, khối lượng công việc phải hoàn thành, tiêu chuẩn, yêu cầu của công chức. Điều đó rất thuận lợi cho công tác quản lý nhân sự nói chung và so sánh tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn của công chức với yêu cầu công việc. àng năm, dựa trên kết quả đánh giá công chức, hồ sơ lưu trữ của công chức, các cán bộ lãnh đạo đơn vị có thể đối chiếu, so sánh để biết được công chức nào đủ điều kiện tiêu chuẩn vị trí công việc, công chứa nào chưa đủ và thiếu kiến thức chuyên môn gì (dựa vào van bằng, chứng chỉ có trong hồ sơ cán bộ), trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và yêu cầu công chức đi đào tạo, bồi dưỡng để bổ sung kiến thức đó. - Nân cao chất lượn tu n n : Theo quy định mọi công dân Lào đều có
quyền ứng tuyển và bổ nhiệm vào các vị trí, công việc của công chức khi đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn dặt ra. Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào hàng năm đều căn cứ vào nhu cầu cán bộ, công chức của cơ quan để lập kế hoạch tuyển dụng. Qua các thông báo tuyển dụng mấy năm gần đây cho thấy: yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức của cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào đã được nâng lên, cụ thể như các tiêu chuẩn yêu cầu về kiến thức về quản lý giáo dục, văn hóa, thể thao, trình độ ngoại ngữ, tin học, kinh nghiệm công tác, k năng giao tiếp.. đã dần cao lên. Theo kế hoạch tuyển dụng công chức năm
2018-2020 Bộ Giáo dục và Thể thao Lào có nhu cầu tuyển dụng 50 công chức. Kết quả trong giai đoạn này tuyển dụng đã lựa chọn được 36 công chức.
Chỉ i u uy n Nă Tổng 2018 11 2019 11 2020 34 (N u n: B N i v )
Qua bảng số liệu ta thấy kết quả tiếp nhận hồ sơ dự tuyển công chức Bộ Giáo dục và Thể thao Lào giảm dần năm 2018 chỉ tiêu tuyển dụng là 11 nhưng có hơn 500 hồ sơ đăng ký nộp, năm 2020 với chỉ tiêu 34 nhưng chỉ tiếp nhận được 315 hồ sơ. Nguyên nhân của sự giảm này là do điều kiện nộp hồ sơ bị giới hạn nhiều và nhu cầu tuyển dụng vào một số bộ phận ít hơn, trong lúc các tiêu chuẩn vị trí công việc cao hơn nên ứng viên không đáp ứng được.
Kết quả tuyển dụng công chức tại Cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao Lào vẫn chưa đáp ứng được chỉ tiêu đề ra do một số thí sinh bị loại ngay vòng thi tin học và ngoại ngữ. Qua đó ta thấy được chất lượng của đội ngũ công chức ngay từ khâu đầu vào đã được chọn lọc khắt khe trước khi được tuyển dụng vào Cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao Lào. Cơ bản công tác tuyển dụng công chức đã đạt được những kết quả nhất định:
- Thông tin về công tác tuyển dụng của Cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao, Lào được thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để giúp cho những người quan tâm có thể tiếp cận thông tin một cách dễ dàng và đầy đủ nhất. Theo quy chế tuyển dụng của cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao thì thông báo phải đăng trên rộng rãi trên ít nhất 02 tờ báo có uy tín, phổ
- Quá trình tổ chức thi tuyển diễn ra theo đúng quy định của Nhà nước, đảm bảo tính công bằng pháp lý, lựa chọn đúng đối tượng cần tuyển. Nhìn chung, những người được tuyển dụng vào đội ngũ công chức của Cơ quan Bộ Giáo dục và Thể thao Lào đều đảm bảo yêu cầu, mục tiêu. Bên cạnh đó, công