6. Bố cục đề tài
3.2. Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm caosu kỹ thuật tại Công ty
3.2.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp
* Tăng cường đầu tư nguồn lực cơ sở vật chất
Công ty nên đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, năng suất cao. Những máy móc thiết bị này có thể đặt sản xuất với các doanh nghiệp thuộc Bộ quốc phòng, doanh nghiệp trong nước hoặc nước ngoài.
Công ty cũng nên có nhà xưởng cũng với những thiết bị nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm mới. Một sản phẩm tốt, giá bán hợp lý khi nó có quá trình sản xuất thử nghiệm, được sản xuất trên một dây chuyền hiện đại, tiêu thụ ít nhiên liệu, năng suất cao.
Mạnh dạn mua mới dây chuyền công nghệ hoặc đơn phối nguyên vật liệu. Mục đích giảm thời gian sản xuất, ổn định chất lượng và tăng năng suất lao động. Góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng giá trị lợi nhuận, đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh so với đối thủ trong cùng ngành nghề.
* Nguồn lực tài chính và nhân sự
Công ty cần tận dụng nguồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, mở rộng các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh để tăng thêm nguồn vốn, nhưng đầu tiên là phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn được Nhà nước giao.
Bên cạnh đó, Công ty cần phát huy và xây dựng tốt hơn môi trường làm việc và nền văn hóa công ty để tăng thêm tinh thần đoàn kết, hợp tác giữa các bộ phận, phòng ban của Công ty.
Công ty cũng cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực quản trị chuỗi cung ứng chuyên nghiệp đồng hành với việc xây dựng, thành lập bộ phận chuyên môn về quản trị chuỗi cung ứng. Bộ phận này sẽ có chức năng và nhiệm vụ chuyên sâu, tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc ban hành các chính sách quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả.
* Đánh giá và kiểm soát kết quả quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm cao su kỹ thuật
Hiện tại Cao su 75 chưa thực sự quan tâm đến việc đánh giá đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng, việc đánh giá sự hài lòng của nhà phân phối, đánh giá hiệu quả của các đối tác như dịch vụ vận tải, các nhà cung cấp nguyên vật liệu còn chung chung, mang tính cá nhân, chưa có mẫu biểu thang đo đánh giá định kỳ. Tác giả mạnh dạn đề xuất mẫu đánh giá đối với nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu.
Quản lý đánh giá nhà cung cấp là một nội dung rất quan trọng, tuy nhiên chưa được công ty chú trọng. Việc quản lý tốt nhà cung cấp tạo sự ổn định, tránh rủi do, đứt gãy trong chuỗi cung ứng.
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đề xuất các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp chi tiết hơn, đánh giá nhiều yếu tố để có kết quả chính xác về tính ổn định của nhà cung cấp, nội dung được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.3: Tiêu chí đánh giá nhà cung cấp
Hạng mục Nội dung cụ thể Điểm số Yêu
cầu
Chi tiết nội dung đánh giá Chấm điẻm 1 Qu ản lý chung
1 Công ty có định kì phân tích bối cảnh hoạt
động & yêu cầu của bên hữu quan? 10
2
Công ty có xác định phạm vi HTQLCL? Có xác định các quá trình của hệ thống, đầu vào đầu ra, chỉ số đo lường và chủ quá trình?
10
3 Có thiết lập và duy trì các thông tin dạng
văn bản? 10
4
Công ty có thiết lập chính sách, phương châm hành động phù hợp với bối cảnh của tổ chức?
10
5
Công ty có thiết lập các mục tiêu chất lượng? Các mục tiêu chất lượng & giao hàng có đạt được?
10
6
Công ty có thiết lập sơ đồ cơ cấu tổ chức & mô tả chức năng nhiệm vụ của các phòng ban?
10
7
Công ty có thực hiện phân tích rủi ro đối với các quá trình & khả năng đạt được mục tiêu?
8
Công ty có thiết lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu?Công ty có theo dõi thực hiện kế hoạch & kết quả đạt được mục tiêu?
10
9
Công ty có định kì thực hiện xem xét của lãnh đạo? Kết quả có được trao đổi thông tin cho các bên liên quan?
10
10 Công ty có thực hiện cải tiến đối với các
hạng mục không đạt mục tiêu? 10 2 Ngu ồn nhâ n lự c
10 Có tiến hành đào tạo nhận thức cho nhân
viên mới? 10
11
Có đánh giá kĩ năng & xác định nhu cầu đào tạo cho nhân viên hiện tại (Skill Map)?
10
12
Có xác định nhu cầu đào tạo khác? Có thực hiện đào tạo theo kế hoạch? Có đánh giá hiệu lực sau khi đào tạo?
10 3 Thiết b ị và côn g cụ sả n x uất
13 Có kiểm tra thiết bị và công cụ hằng
ngày? 10
14
Có lập kế hoạch bảo dưỡng định kì máy móc & công cụ? Có ghi hồ sơ bảo dưỡng? Nội dung bảo dưỡng có rõ ràng?
10
15 Có bảo quản và phân biệt/nhận biết tình
trạng của máy móc, công cụ sản xuất? 10
16 Có quy trình rõ ràng khi xử lý bất thường? 10
17 Có quản lý linh kiện dự phòng? 10
4 Thiết b ị và d ụng cụ đo 18
Có kế hoạch hiệu chuẩn thiết bị đo? Hồ sơ hiệu chuẩn có được thực hiện đúng kế hoạch?
10
19
Có tiêu chuẩn, hướng dẫn hiệu chuẩn nếu tự hiệu chuẩn? Người hiệu chuẩn có được đào tạo?
10
20 Có sử dụng biện pháp nhận biết tình trạng
hiệu chuẩn phù hợp? 10
21 Có quy định xử lý khi phát hiện thiết bị đo
không đạt chuẩn? 10 5 Cá c quá trình l iê n qu an đế n kh ác h hàng 22
Có quy trình tiếp nhận & xem xét các yêu cầu của khách hàng bao gồm báo giá & đơn hàng?
23
Có trình lập kế hoạch sản xuất để đáp ứng đơn hàng? Có theo dõi kết quả đáp ứng yêu cầu của khách hàng?
10
24 Có tiến hành theo dõi và đo lường sự hài
lòng của khách hàng? 10
25
Có quy trình báo cáo & xử lý các khiếu nại của khách hàng? Các khiếu nại của khách hàng có được trả lời đúng thời hạn?
10
26 Có quy định kiểm soát tài sản của khách
hàng (nếu có) 10 6 Ph át triể n sả n ph ẩm mới 27
Có thiết lập kế hoạch phát triển sản phẩm mới? Kế hoạch có làm rõ trách nhiệm các bên liên quan?
10
28
Các hồ sơ đầu vào & đầu ra có được thực hiện đầy đủ, chính xác? Bản vẽ và tài liệu kĩ thuật có được kiểm soát?
10
29
Có thực hiện sản xuất thử & xác nhận theo yêu cầu của khách hàng? Có hồ sơ phê duyệt của khách hàng?
10
30
Có quy trình kiểm soát thay đổi thiết kế & thay đổi công đoạn trong sản xuất hàng loạt?
10
31 Có kiểm soát và cập nhật các bản vẽ & tài
liệu kĩ thuật? 10
7
M
ua
hàng
32 Có thực hiện đánh giá lựa chọn nhà cung
cấp quan trọng? 10
33 Có theo dõi kết quả thực hiện của nhà
cung cấp quan trọng? 10
34 Có thực hiện đánh giá định kì nhà cung
cấp quan trọng? 10
35 Có tiêu chuẩn kiểm tra, tiêu chuẩn kĩ thuật
đối với hàng hóa mua ngoài? 10
36
Có yêu cầu nhà cung cấp cải tiến khi không đạt được yêu cầu tiến độ, chất lượng? 10 8 Qu ản lý công đ oạn sản x uất
37 Có xây dựng kế hoạch kiểm soát chất
lượng (Control plan)? 10
38 Có theo dõi điều kiện sản xuất & ghi chép
39 Có kiểm tra chất lượng trong công đoạn &
ghi chép hồ sơ? 10
40 Có quy định kiểm soát điểm thay đổi
trong quá trình sản xuất không? 10
41 Có quy định trình tự & trách nhiệm xử lý
các bất thường trong sản xuất không? 10
42 Có quy định ghi chép hồ sơ nhận biết &
truy tìm nguồn gốc sản phẩm? 10
43 Có kiểm soát tình trạng vệ sinh nhà xưởng
(5S) 10
9
Qu
ản
lý kho
44 Có xây dựng sơ đồ kho? 10
45 Có ghi chép số liệu xuất, nhập kho? 10
46 Có theo dõi điều kiện bảo quản như nhiệt
độ, độ ẩm (nếu có yêu cầu) 10
47 Có quy định và thực hiện nhập trước-xuất
trước (FIFO)? 10
48 Có Quy định số lượng tồn kho? 10
49 Có quy định bốc dỡ, sắp xếp và vận chuyển? 10 10 Kiểm tra ch ất lượng & sả n phẩm k hông phù hợp 50
Có văn bản tiêu chuẩn chất lượng (hạng mục, phương pháp, tần suất kiểm tra, phương pháp ghi chép..)?
10
51
Có hồ sơ kiểm tra chất lượng tại các công đoạn quy định?Hồ sơ chất lượng có được xác nhận bởi người có thẩm quyền?
10
52
Có quy định kiểm soát sản phẩm không phù hợp?Có nhận biết & phân biệt sản phẩm không phù hợp?Có theo dõi số lượng sản phẩm không phù hợp?
10
53 Có hướng dẫn khi làm lại, sửa chữa sản
phẩm không phù hợp? 10
54 Có quy định về chấp nhận đặc biệt không? 10
55 Có phân tích & thực hiện đối sách khi
phát sinh hàng lỗi? 10
11
Đánh
giá nội
bộ
56 Có kế hoạch đánh giá nội bộ?Có thực hiện
hoạch?
57 Chuyên gia đánh giá có được đào tạo? 10
58 Có thực hiện hành động sửa chữa và hành
động khắc phục sau đánh giá? 10 12 Cả i t iế n chất lư ợng 59 Có quy trình hành động khắc phục? Có
quản lý các báo cáo khắc phục? 10
60
Có quy định biện pháp phân tích lỗi (biểu đồ xương cá, 5 Tại sao)? Có đánh giá hiệu lực hành động khắc phục? 10 Gh i c hú Nhận xét: (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Việc đánh giá nhà cung cấp nên được thực hiện 6 tháng một lần để nhằm loại bỏ những nhà cung cấp không đủ điều kiện.