Thực trạng xác định nhu cầu của lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực lao động tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng cao bằng (Trang 61 - 81)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Phân tích thực trạng tạo động lực tại Công ty Cổ phần Sản xuất Vật

2.2.1. Thực trạng xác định nhu cầu của lao động

Qua thời gian nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Sản xuất Vật liệu xây dựng Cao Bằng nhận thấy cơng ty có tiến hành các hoạt động xác định nhu cầu của lao động như dựa trên thực tiễn, quan sát thực tế theo dõi của ban lãnh đạo đối với người lao động. Bên cạnh đó, cơng ty xác định nhu cầu lao động thông qua hội nghị người lao động, đối thoại với người lao động, lấy ý kiến người lao động qua các cuộc họp giao ban thường kỳ, cơng ty cũng có tổ chức Cơng đồn đại diện cho người lao động, lãnh đạo nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của người lao động. Đây là những gì mà cơng ty thực hiện để xác định được nhu cầu của người lao động, hiểu được người lao động muốn gì, cần gì để từ đó tạo động lực lao động. Tuy nhiên, việc xác định nhu cầu của người lao động tại công ty chưa được sát sao và người lao động chưa thỏa mãn nhu cầu khi làm việc tại công ty.

Hội nghị Người lao động được tổ chức định kỳ hàng năm, công ty thường tổ chức vào tháng 12 mỗi năm, theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 và Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ. Hội nghị Người lao động là hình thức phát huy dân chủ của người lao động tại nơi làm việc, để người lao động được biết, được tham gia ý kiến, được quyết định và được giám sát việc thực hiện chế độ chính sách và các nội quy, quy chế có liên quan tại doanh nghiệp. Liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của lao động, công ty đã báo cáo cơng khai tình hình thu chi Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi mỗi năm. Theo nội dung báo cáo tại Hội nghị, Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động đồng thời trích

nộp kinh phí Cơng đồn theo quy định với tổng giá trị hơn 10,5 tỷ đồng năm 2020. Nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động, Ban chấp hành Cơng đồn đã tham gia cùng các phịng chun mơn trong Công ty, sửa đổi và ban hành các nội quy, quy chế liên quan đến quyền lợi của người lao động như: Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Quy chế thực hiện dân chủ, Quy chế sử dụng quỹ phúc lợi, Quy chế trả lương sản xuất điện, Quy chế quản lý và sử dụng quỹ khen thưởng, Quy chế nâng lương, Quy chế nâng bậc, Quy chế mua bảo hiểm nhân thọ…Để chuẩn bị cho Hội nghị, Ban chấp hành Cơng đồn đã gửi dự thảo Thỏa ước lao động tập thể đến từng người lao động từ rất sớm để chủ động nghiên cứu, góp ý, đề xuất ý kiến sửa đổi hiệu chỉnh.

Ban lãnh đạo cơng ty cũng lắng nghe ý kiến đóng góp, mong muốn của người lao động để thực hiện tốt hơn cơng việc của mình. Ý kiến từ các đại biểu được Lãnh đạo Cơng ty và Cơng đồn giải đáp trực tiếp tại Hội nghị và lập thành biên bản để thơng báo đến tồn thể người lao động.

Quan điểm của công ty đối với công tác tạo động lực cho người lao động rất chung chung đó là thực hiện tốt các chính sách quản trị nguồn nhân lực, phấn đấu nâng cao tiền lương, cung cấp các chế độ đãi ngộ để thu hút và duy trì đội ngũ nhân lực là sẽ tạo động lực cho người lao động.

Tuy nhiên, theo như học thuyết nhu cầu của Maslow thì mỗi người tại mỗi thời điểm có những nhu cầu khác nhau và mức độ ưu tiên của những nhu cầu cũng khác nhau. Cơng ty chưa có xác định nhu cầu bằng các phương pháp khảo sát như điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn đối với người lao động, nên vẫn diễn ra tình trạng lãnh đạo cơng ty chưa nắm bắt chi tiết cụ thể nhu cầu của từng đối tượng lao động trong công ty

Như vậy, không tiến hành xác định nhu cầu của người lao động thì các biện pháp đưa ra sẽ không tập trung vào thỏa mãn được mong muốn, nhu cầu của người lao động dẫn đến không những không tạo được động lực như mục tiêu đề ra mà có thể cịn gây lãng phí nguồn lực.

Mặt khác, do cơng ty chưa tiến hành xác định nhu cầu bằng phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học nên công ty nhận thấy được nhu cầu nào đang là nhu cầu cấp bách của phần lớn người lao động trong công ty, nhu cầu của từng nhóm đối tượng người lao động ví dụ như nhu cầu của người quản lý, nhu cầu của cơng nhân. Vì vậy các biện pháp của cơng ty đưa ra cịn chung chung, áp dụng cho mọi người lao động mà chưa có sự sắp xếp, thứ tự ưu tiên áp dụng biện pháp nào trước, biện pháp nào sau, với mỗi loại đối tượng thì áp dụng những biện pháp nào.

2.2.2. Lựa chọn biện pháp tạo động lực lao động thơng qua kích thíchvật chất vật chất

2.2.2.1. Biện pháp kích thích bằng tiền lương

Nhận thức rõ được giá trị của tiền lương, để sử dụng lao động có hiệu quả, vấn đề tiền lương tại công ty luôn được ưu tiên và quan tâm hàng đầu. Đảm bảo nguyên tắc công bằng về lương, gắn liên lương với hiệu quả, kỹ năng và thái độ làm việc, khuyến khích và tạo cơ hội phát triển cho người lao động, tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên. Công ty đã ban hành ra quyết định về quy chế trả tiền lương như sau:

+ Mục đích thực hiện:

Thực hiện theo chính sách của Nhà nước về lao động tiền lương, bao gồm bảng lương, thang bảng lương ban hành kèm theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định, các văn bản pháp luật quy định về các chế độ phụ cấp và việc trích BHXH, BHYT do Nhà nước quy định.

Tiền lương hàng tháng của CNV được ghi vào sổ lương của Công ty theo quy định

Tiền lương được gắn với năng lực thực tế, trách nhiệm, năng suất chất lượng, hiệu quả công việc của đơn vị và cá nhân người lao động.

Khuyến khích người lao động khơng ngừng nâng cao năng lực, khả năng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển công nghệ của Công ty.

+ Những quy định chung của công ty đối với mức trả lương cho người lao động

- Lương chính: là mức lương trả cho người lao động làm hành chính trong điều kiện bình thường theo thời gian làm việc thực tế trong tháng. Mức lương này được xác định theo quy định tại nghị đinh 90/2019/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng.

- Lương đóng bảo hiểm xã hội: là mức tiền lương và phụ cấp theo lương theo quy định.

- Lương thử việc: được hưởng 85% lương mức lương của cơng việc đó.

- Lương khốn: là mức lương danh cho cá nhân trực tiếp làm công việc được giao trong khoảng thời gian nhất định, theo khối lượng sản phẩm, công việc thực hiện được (Thơng qua biên bản hồn thành cơng việc hàng tháng của Nhà máy, xí nghiệp xác nhận).

- Lương thời gian: được áp dụng cho tất cả nhân viên và các lãnh đạo tham gia làm việc tại công ty theo quy định hiện hành của nhà nước.

Bảng 2.3. Tình hình tiền lƣơng của lao động tại Công ty giai đoạn 2018-2020

STT

1 2 3

Nguồn: Công ty cổ phần SXVLXD Cao Bằng Qua bảng 2.3 cho thấy tiền

lương bình quân tháng mà lao động nhận được trong giai đoạn 2018 – 2020 biến động tăng giảm không đồng đều qua các năm. Nhận thấy tổng số lao động giảm trong giai đoạn này ảnh hưởng tới tổng quỹ lương năm của lao động tại cơng ty. Năm 2018 tiền lương bình qn tháng của lao động Công ty là 5,2 triệu đồng/tháng, sang năm 2019 là 5,5 triệu

đồng tháng (tăng 0,3 triệu đồng/tháng), năm 2020 tiền lương bình quân là 5.8 triệu đồng/tháng (tăng 0,3 triệu đồng/tháng/1 nhân viên). Điều đó cho thấy mức lương bình qn tháng của người lao động có tăng lên nhưng chưa được cao, đặc biệt là khi so sánh với doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong tỉnh Cao Bằng thì lương lao động tại cơng ty vẫn khá thấp, dẫn tới động lực lao động trong công ty chưa được tốt.

Cách tính và trả lương

- Mức lương tối thiểu vùng áp dụng (bao gồm cả đào tạo 7%) là 3.670.100 đồng/tháng

Tiền lương ở mỗi vị trí trong cơng ty là khác nhau. Ở đây cơng ty có hệ số lương khác nhau giữa các vị trí. Cơng ty chi trả phân theo hai đối tượng lao động đó là khối lao động trực tiếp sản xuất và khối lao động gián tiếp sản xuất sau đây là bảng đối tượng lao động mà công ty chi trả lương năm 2020:

Đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp:

Bảng 2.4: Bảng lƣơng chức vụ quản lý doanh nghiệp năm 2020

STT

1

2

Từ bảng 2.4 có thể thấy đấy là lương cơ bản của chức vụ quản lý doanh nghiệp được tính bởi cơng thức: Lương cơ bản = Lương cơ sở * Hệ số lương

Ví dụ 1: Lương của kế tốn trưởng, kế tốn trưởng ở đây được tính theo bậc. Mỗi cấp bậc là ở từng vị trí khu vực khác nhau, như kế toán trưởng bậc I là kế toán trưởng thuộc nhà máy xi măng Hịa An của cơng ty, có nhiệm vụ kế tốn tổng hợp, kế tốn chi tiết sản phẩm thuộc nhà máy đó. Hệ số lương của kế toán trưởng bậc 1 là: 4,99 x mức lương cơ sở của Nhà nước là 1.490.000 = mức lương cơ bản là 7.435.100 đồng.

Ví dụ 2: Bảng kê lương đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp trong bảng 2.5 dưới đây.

Bảng 2.5: Bảng kê lƣơng thực nhận đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp bậc I tháng 8/2020

Họ và tên

Vị trí

Lương cơ bản Lương doanh thu Lương tính đóng bảo hiểm Tổng lương thực lĩnh Trích nộp BHXH, BHYT, BHNT Mức phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp xăng xe Phụ cấp điện thoại Thuế TNCN tạm trừ

Đối với khối quản lý phụ trợ.

Đối với Ban giám đốc, trưởng phòng KH-KT, Trưởng phòng TCHC, Giám đốc điều hành Nhà máy số 1, số 2, cán bộ kỹ thuật 2 nhà máy gạch Tuynel, Cán bộ quản lý chất lượng và chuyên gia Công ty.

Cơ sở tính tiền lương: Ngồi tính theo hệ số lương cơ bản thì tiền lương hàng tháng được tính theo đơn giá viên gạch Tuynel kèm theo sản phẩm, chất lượng chủng loại gạch A của cả 2 nhà máy sản xuất gạch và theo mức độ hồn thành cơng việc được giao. Các sản phẩm khác khơng tính (Gạch khơng nung, gạch chèn, xi măng, bê tơng,…

Đối với các trưởng phịng ban, giám đốc điều hành xí nghiệp BTXM, cán bộ quản lý, phụ trợ của văn phịng cơng ty, các nhà máy xí nghiệp:

- Cơ sở tính lương: Tiền lương hàng tháng được tính theo bảng lương quy định của Cơng ty. Kết thúc tháng căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm và sản lượng tiêu thụ trong tháng, Bảng chấm cơng và mức độ hồn thành cơng việc được giao để tính lương, Kết quả xác định theo hệ số Min, Max theo bảng lương công ty quy định.

Từ bảng phụ lục 4, có thể thấy được lương cơ bản của viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ khá là rõ ràng và cụ thể, tiền lương cơ bản vẫn bằng tiền lương cơ sở 1.490.000 VNĐ nhân với hệ số. Tuy nhiên tiền lương vậy cũng chưa được cao, vì vậy lãnh đạo cơng ty cần phải thiết lập xây dựng lại và điều chỉnh lại hệ số lương sao cho phù hợp hơn nữa.

- Quy định khác

+ Đối với sản lượng cơng ty khuyến khích các nhà máy phát huy tối đa năng suất ca máy.

Bảng 2.6: Bảng mức lƣơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất năm 2020 Đơn vị: đồng ST Chức danh T cơng việc Ngạch lƣơng: Bao gồm

Cơng nhân cơ

1 điện, tổ lị, xe nâng, xúc lật, lái xe ô tô Ngạch lƣơng: Bao gồm 2 Công nhân trực tiếp sản xuất trong các cơng đoạn sản xuất Nguồn: phịng Tài chính

Cơ sở tính lương: Căn cứ vào kết quả sản xuất sản phẩm hàng tháng của từng nhà máy trên cơ sở lập biên nhận xác nhận sản phẩm hoàn thành để làm căn cứ áp định mức, đơn giá tiền lương theo quy định của Công ty ban hành.

- Hàng tháng lập bảng chấm công thời gian thực tế đi làm.

- Số công định mức được xác định theo sản lượng hồn thành cơng việc của từng cá nhân trong tháng thực hiện được theo định mức cá nhân của từng tổ sản xuất.

- Mỗi vị trí tổ đội sản xuất theo từng sản phẩm, Mỗi bậc thợ sản xuất ở một vị trí khác nhau sẽ có những hệ số lương cũng như làm ra số sản phẩm khác nhau, chính vì thế cơng tác tính lương khá phức tạp.

Ví dụ: Phụ lục 4, bảng tính đơn giá tiền lương cho cơng nhân sản xuất gạch không nung trong tháng 7 năm 2020 (chủng loại gạch 2 lỗ trịn). Có thể thấy lương cơ bản của mỗi công nhân 3.103.000 đồng. Số ca làm việc của một

người lao động là 26 ngày/ tháng. Công suất máy 11,232 triệu viên/năm =936,000 viên/tháng/26 ngày = 36,000/ca/60 viên/khay = 600 khay/ngày.

Mức lương của 1 công nhân trong bảng đơn giá tiền lương của công nhân sản xuất gạch không nung

= (Định mức thời lượng (ĐMTL) * Số viên gạch làm được trong 1 tháng)/số thợ làm việc

ĐMTL = (số thợ lv * (Bậc lương+Hệ số khu vực) * Lương Cơ bản)/số ca làm việc/định mức khấu hao/số % đạt được

=> ví dụ bảng bên dưới ĐMTL của một cơng nhân Trực máy trộn + Kiểm tra cấp liệu + Vệ sinh khu vực sản xuất cuối ca với bậc thợ là 2 được tính như sau:

ĐMTL= (1*(1,96+0,3)*3.103.000)/26/36/99%= 4389đ/1000 viên gạch => Từ đó, tính được mức lương dự kiến hưởng của cơng nhân đó được tính như sau: = (4389*936)/1 =4.108.497,4 đồng

Thời gian trả lương: Vào ngày 15 - 25 của tháng sau. (Tuỷ thuộc vào

Biên nhận của từng tổ sản xuất khi nộp cho bộ phận tính lương).

Tiền lương làm thêm giờ: cơng ty căn cứ theo cách tính quy đinh hiện

hành của Bộ luật lao động như sau:

- Làm thêm vào ngày thường:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 150% x Lượng giờ làm thêm.

- Làm thêm vào ngày chủ nhật:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 200% x Lượng giờ làm thêm.

- Làm thêm vào ngày lễ, tết:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương (theo giờ) x 300% x Lượng giờ làm thêm.

Ngày nghỉ được hưởng nguyên lương:

- Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày.

- Con kết hôn: nghỉ 01 ngày.

- Cha mẹ chết (kể cả bên chồng, vợ) vợ hoặc chồng, con chết: Được nghỉ 03 ngày.

- Nghỉ phép: NLĐ xin thơi việc có đơn xin nghỉ phép mà chưa nghỉ phép năm hoặc chưa được nghỉ hết số ngày phép năm thì sẽ được thanh toán tiền những ngày chưa nghỉ này.

NLĐ đang trong thời gian thử việc hoặc chưa ký hợp đồng lao động thì chưa hưởng các chế độ của nhà nước quy định.

Những kết quả dữ liệu về đơn giá tiền lương của công ty cho thấy việc người lao động làm việc rất nhiều mà chưa thực sự hài lịng về cơng tác tiền lương của công ty. Do vậy, công ty cần nghiên cứu, đưa ra các giải pháp hữu ích để đảm bảo tính cơng bằng của tiền lương, làm cho người lao động có thêm động lực lao động tạo năng suất hiệu quả hơn cho công ty.

Thủ tục và xét chế độ tăng lương

+ Việc thay đổi bậc lương nhân viên được thực hiện trong các trường hợp sau:

- Thay đổi mức lương do thay đổi cấp bậc vị trí cơng việc.

- Thay đổi mức lương do được nâng lương định kỳ hay đặc cách. - Thay đổi mức lương do vi phạm kỷ luật.

- Công ty thay đổi thang bậc lương.

+ Nâng lương định kỳ:

- Tất cả CNV trong Cơng ty có đủ điều kiện sẽ được Công ty xét nâng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực lao động tại công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng cao bằng (Trang 61 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w